Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Kinh tế hàng hóa-kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.15 KB, 32 trang )

LỜI MỞ ĐẦU

Thế kỷ XX đã kết thúc, lồi người đang bước vào một thiên niên kỷ mới.
Nhìn lại q khứ, thế kỷ XX với những biến đổi dữ dội: Sự xuất hiện Liên Xơ và hệ
thống XHCN, rồi tan rã vào năm 1991; khủng hoảng kinh tế tài chính ở Châu á
làm rung chuyển hệ thống kinh tế thế giới; chiến tranh cục bộ, xung đột sắc tộc, tơn
giáo, xu thế cạnh tranh giữa các khối ngày càng gay gắt, cách mạng khoa học cơng
nghệ trên thế giới đang diễn ra với tốc độ như vũ bão, đưa lồi người có cách nhìn
nhận mới, chứng kiến nhiều thành tựu của cách mạng sinh học và cách mạng vũ
trụ; sự phát triển sơi động, phong phú của các nền kinh tế thị trường Âu- Mĩ, Nhật
Bản và các nước NICS Châu á. Đồng thời thế giới cũng chứng kiến sự cạnh tranh
khơng chỉ kinh tế đơn thuần về hàng hố, tiền tệ tài chính, kỹ nghệ, mà còn đấu
tranh quyết liệt để tìm đến mơ hình kinh tế tối ưu – Xã hội tốt đẹp.
Nhiều học giả đã thẳng thắn chỉ ra những mâu thuẫn và khuyết tật vốn có của
xã hội tư bản hiện đại và cho rằng để khắc phục và hồn thiện nó, phải cải biến xã
hội tư bản và thay vào đó là xã hội “hậu tư bản”, “xã hội siêu cơng nghiệp”, “xã
hội hậu cơng nghiệp”…Tuy nhiên, KTTT tư bản hiện đại thì những khuyết tật vốn
có của nó: thất nghiệp, khủng hoảng, phân hóa giàu nghèo, huỷ diệt mơi trường
sinh thái, những phẩm chất nhân bản của con người bị tha hố…đang diễn ra mà
khơng điều chỉnh được trong xã hội tư bản hiện đại.Các mơ hình KTTT xã hội của
Tây Âu mà đại diện là CHLB Đức, khơng lấy gì làm sáng sủa và có sức hấp dẫn.
KTTT cộng đồng của Nhật Bản thì khơng tránh khỏi khủng hoảng kinh tế- tài
chính. “Kinh tế thị trường phân tán” kiểu Mỹ trong mấy năm gần đây tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá nhưng thế giới khơng chấp nhận những vấn đề tiêu cực xã hội,
sự tha hố của con người và gia đình…Trong buổi giao thời giữa hai thiên niên kỷ
của nhân loại, các đảng chính trị và các nước một lần nữa tự đặt cho mình câu hỏi
“nên xây dựng nền kinh tế thị trường như thế nào” để tránh được những khuyết tật
vốn có của nó. Con người sống trong nhân ái; bản sắc văn hố truyền thống của dân
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
tộc được phát huy, con người khơng bị tha hố, phân hố giàu nghèo, cơng bằng và
tiến bộ xã hội tốt hơn, mơi trường sinh thái được đảm bảo.


Bằng lý luận và thực tiễn, những người Macxit những người cộng sản đã
minh chứng có sức thuyết phục rằng CNTB hiện đại khơng phải là đích cuối cùng
của lịch sử lồi người mà con đường phát triển của lồi người là tiếp tục vượt qua
CNTB hiện đại. Ngày nay, đi lên CNXH ở nước ta, Đảng ta chủ trương phát triển
nền KTTT có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đó là con đường,
mơ hình kinh tế mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn là hồn tồn đúng đắn. Hơn 10
năm cải biến cách mạng chúng ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận, đã
vượt qua khủng hoảng kinh tế xã hội, tiếp tục đi lên. Tuy nhiên, để vừa đảm bảo
phát triển kinh tế, vừa đảm bảo định hướng XHCN là một nhiệm vụ rất khó khăn,
lâu dài, có tính chiến lược. Chính vì vậy em chọn đề tài này làm đề án mơn học.

NỘI DUNG
1.Kinh tế hàng hố - Kinh tế thị trường:
1.1.Tính tất yếu của nền kinh tế hàng hố trong q trình đi lên CNCS:
Kinh tế hàng hố theo khái niệm chung nhất là sản xuất ra các sản phẩm để
bán, để trao đổi trên thị trường. Anghen viết: “Chúng tơi dùng sản xuất hàng hố để
chỉ giai đoạn phát triển kinh tế, trong đó những vật phẩm sản xuất ra khơng phải
chỉ để thoả mãn những nhu cầu của người sản xuất mà còn để trao đổi, nghĩa là
những hàng hố chứ khơng phải những giá trị sử dụng.”
(1)
. Sản xuất hàng hố là sự
phát triển cao hơn và đối lập với kinh tế tự cung tự cấp. Lịch sử của nó gắn liền với
sự phát triển của lực lượng sản xuất và văn minh xã hội. Nhưng ở các xã hội trước
đây nó gắn liền với hiện tượng phân hố giai cấp, bóc lột và đối kháng xã hội. Theo
Mác- Anghen chủ nghĩa cộng sản sẽ khơng còn sản xuất hàng hố vì đây là xã hội
văn minh phát triển rất cao dựa trên chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất. Là người
đầu tiên hiện thực hố chủ nghĩa Mác ở nước Nga - Một nước tư bản kém phát

(1)
Mác-Anghen tuyển tập - Tập II - NXB Sự thật H Nội- 1962 (trang 147)

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
triển. Thực tế cho thấy luận điểm của Mác chưa thể vận dụng ở các nước sản xuất
nhỏ đi lên CNXH. Bởi vậy, thời kỳ đầu thế kỷ XX Lê-nin đã sáng tạo ra chính sách
kinh tế mới giúp nền kinh tế Nga từng bước ổn định đi lên.
Thực chất của chính sách kinh tế mới là xây dựng nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần có sự điều tiết của nhà nước Xơ Viết. Lê-nin chủ trương: phát triển sản
xuất hàng hố và phải biết sử dụng đúng đắn các quan hệ hàng hố, tiền tệ vào
cơng cuộc xây dựng CNXH. Trong thời kỳ q độ lên CNCS cần phải tập trung
mọi nguồn lực xây dựng xã hội mới đó cũng chính là mục đích cao nhất của nền
kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam. Bởi về lý thuyết mỗi hình thái
xã hội chỉ có thể phát huy ưu thế khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của
LLSX. Tuy nhiên, sau khi Lê-nin qua đời những người lãnh đạo Liên Xơ và nhiều
nước XHCN khác khơng nhận thức đúng quan điểm của Người họ cho rằng sản
xuất hàng hố là tàn dư của chế độ tư bản và thay thế nó bằng cơ chế quản lý quan
liêu, bao cấp gắn liền với nó là nền kinh tế hiện vật ngự trị. Hậu quả của nền kinh
tế kế hoạch là sự thụt lùi về sản xuất, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ, đời sống xã hội
khơng được nâng cao, năng suất lao động giảm vì thiếu hụt những nhân tố kích
thích…Đây là ngun nhân quan trọng cản trở những mục tiêu tốt đẹp của CNXH.
Vì những cơ sở nêu trên của sản xuất hàng hố trong thời kỳ q độ lên CNXH là
bước phát triển tất yếu tiếp tục q trình sản xuất của lồi người từ khi ra đời. Sản
xuất hàng hố khơng phải là đặc trưng riêng của CNTB mà là vấn đề có tính quy
luật, là nấc thang chủ yếu đi lên CNCS. Chỉ khi nào nhân loại phát triển sản xuất
đến trình độ cao đủ điều kiện phủ định kinh tế hàng hố thì nó mới khơng còn lý do
để tồn tại.
1.2.Kinh tế thị trường - Nấc thang phát triển cao hơn của kinh tế hàng hố
Kinh tế hàng hố là kiểu tổ chức hoạt động kinh tế tồn tại và phát triển trong
nhiều hình thái kinh tế- xã hội. Kinh tế hàng hố là loại hình tiến bộ, là nấc thang
cao hơn kinh tế tự cấp tự túc trong sự phát triển của xã hội lồi người. Còn KTTT
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
l nc thang phỏt trin cao hn ca kinh t hng hoỏ, khi m cỏc yu t u ra v

u vo ca sn xut u c thc hin thụng qua th trng.
Trc õy ngi ta thng ỏnh ng KTTT v CNTB hay núi cỏch khỏc:
KTTT ch cú trong xó hi t bn. Nhng Cỏc-Mỏc ó nờu hai iu kin hỡnh
thnh KTTT l s hu khỏc nhau v s phõn cụng lao ng xó hi. Sau ny c
th hoỏ v thớch nghi trong iu kin th trng cnh tranh quyt lit, nhiu nh
kinh t ó cp rừ hn cỏc iu kin hot ng ca th trng l quyn chim
hu ti sn khỏc nhau v li ớch ca ngi sn xut kinh doanh khỏc nhau, to ng
lc cnh tranh trờn th trng. Hiu theo ngha ú thỡ KTTT khụng ch tn ti trong
xó hi t bn m nú cũn tn ti trong c xó hi CNXH. Do ú, ta cú th phõn chia
KTTT thnh ba loi: nn KTTT TBCN, nn KTTT nh hng XHCNv nn
KTTT XHCN.
Vỡ cựng thuc loi hỡnh KTTT, cỏc mụ hỡnh KTTT TBCN, KTTT nh
hng XHCN hay KTTT XHCN u mang nhng tớnh cht chung thụng thng v
chu s tỏc ng ca cỏc quy lut chung ca KTTT, nú ũi hi phi to lp v vn
dng ng b cỏc yu t v c ch th trng. ú l da trờn c s a dng hoỏ v
s hu v cỏc thnh phn kinh t m bo s t do v t ch kinh t cho cỏc ch
th th trng; cỏc yu t ch yu v phm trự c bn ca KTTT nh cnh tranh -
c quyn, cung- cu, hng- tin, giỏ tr- giỏ c, lao ng- t bn, giỏ tr s dng-
giỏ tr- giỏ tr thng d v li nhun...; cỏc quy lut ca KTTT nh quy lut giỏ c,
giỏ tr, giỏ tr thng d, cung cu, cnh tranh; c ch vn hnh kinh t v s iu
tit ca th trng thụng qua cỏc tớn hiu giỏ c v cung- cu, trong iu kin hin
i cũn cú s qun lý nht nh ca nh nc.
1.2.1.Kinh t th trng t bn ch ngha:
i vi mụ hỡnh KTTT TBCN cú nhng c trng nh sau: õy l giai on
phỏt trin cao ca KTTT vi s vn hnh ng b thụng sut ca h thng cỏc th
trng riờng cng nh da ch yu vo cỏc quy lut giỏ tr thng d, tớch lu, TSX
m rng khụng ngng. Ch s hu t nhõn TBCN chim a v chi phi bn
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
chất, xu hướng phát triển cũng như quy luật vận động của nền sản xuất; các nhà tư
bản lớn (chứ khơng phải người sở hữu nói chung) ngày càng có nhiều điều kiện để

tập trung TLSX và của cải vào tay, do đó, thống trị nền kinh tế phục vụ cho lợi ích
của họ. Tự do cạnh tranh của TBCN dẫn đến “cá lớn nuốt cá bé”, áp đặt “luật chơi
của kẻ mạnh”, kẻ mạnh sẽ hốt bạc “một cách sòng phẳng” và “lạnh ling”; trên thực
tế một thiểu số các nhà tư bản lớn ln cấu kết với những thế lực chính trị cầm
quyền để thực hiện sự bóc lột , thống trị với đa số nhân dân lao động nghèo khổ.
Trình độ xã hội hố và tồn cầu hố TBCN ngày càng cao dẫn tới sự cần
thiết điều chỉnh nhà nước đối với nền kinh tế, nên chủ nghĩa tư bản càng mang tính
kế hoạch trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, do bản chất cố hữu của sở
hữu tư nhân và động cơ lợi nhuận mà càng đẩy tới sự phát triển cạnh tranh vơ tổ
chức và khủng hoảng sâu sắc; CNTB hiện đại đã bổ xung thêm vào các cuộc khủng
hoảng sản xuất chu kỳ bằng các cuộc khủng hoảng cơ cấu và tài chính- tiền tệ. Sự
cạnh tranh cũng ngày càng quy mơ và khốc liệt hơn, đó là các cuộc chiến tranh về
kinh tế- thương mại- cơng nghệ, về tiền tệ, sắt thép, ơtơ, máy bay và dầu mỏ ở
vùng Vịnh hiện nay, là chiến tranh giữa các tập đồn xun quốc gia cũng như
giữacác “trục”, các “trung tâm” và các khu vực trên thế giới. Nhìn chung, thu nhập
và mức sống của dân cư được tăng lên rõ rệt, hay như người ta nói: “nước lên thì
thuyền lên”; nhưng đi sâu phân tích dựa trên số liệu thống kê chính thức của các
nước tư bản phát triển thì có thể nhận thấy rằng mức tăng lên này cũng rất khác
nhau, đặc biệt khoảng cách về mức sống giữa giai cấp tư sản và lao động cũng như
giữa các nước giầu và nước nghèo ngày càng xa nhau, tức sự phân hố- bất bình
đẳng xã hội ngày càng sâu sắc.Chính sự phân cực và mâu thuẫn xã hội khơng thể
điều hồ này là nguy cơ tiềm ẩn gây nên bất ổn và cần thiết phải thủ tiêu chế độ
TBCN- một chế độ chỉ tồn tại, phát triển trên sự bóc lột của thiểu số nhà tư bản đối
với đa số những người lao động.
1.2.2.Kinh tế thị trường XHCN và kinh tế thị trường định hướng XHCN:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Cỏc mụ hỡnh KTTT XHCN (Trung Quc) v KTTT nh hng XHCN (Vit
Nam) cú mt s im ging nhau cn bn: ú l u khng nh tớnh cht v xu th
phỏt trin tt yu XHCN ca cỏc quỏ trỡnh kinh t- xó hi. Tuy nhiờn, do cỏc nc
ny hóy cũn thp kộm, cha phỏt trin nờn CNXH cũn trỡnh thp hay CNXH

cha hon chnh: CNXH giai on u (theo cỏch núi ca Trung Quc) v thi
k quỏ lờn CNXH (theo cỏch núi ca Vit Nam). Do ú, nhim v ca giai
on xõy dng CNXH hin nay l phi thc hin phỏt trin nhanh chúng cỏc LLSX
, tin hnh CNH HH t nc, khc phc mõu thun ch yu gia yờu cu ci
thin, nõng cao i sng vt cht, tinh thn ca nhõn dõn vi nn sn xut x hi
lc hu.
Vic s dng KTTT, cỏc thnh phn kinh t k c thu hỳt u t ca t bn
nc ngoi cng l mt tt yu phc v cho cỏc mc tiờu XHCN. Xột v nhng
nhim v nng n v ni dung sõu sc ca cỏc cuc ci to kinh t- xó hi thỡ
CNXH giai on u cng nh thi k quỏ s khụng th chúng vỏnh m phi rt
lõu di. Vớ d, Trung Quc s kin ti hng trm nm v phn u vo gia th k
XXI t mc phỏt trin trung bỡnh ca th gii; cũn Vit Nam cng d kin nm
2020 tr thnh nc CNH trỡnh tiờn tin ca th gii.
1.2.2.1.Kinh t th trng xó hi ch ngha:
ng nhiờn cú s khỏc nhau gia hai mụ hỡnh CNXH, ch yu do nhng
c thự v iu kin v hon cnh kinh t xó hi v lch s ca mi nc khỏc
nhau. Trung Quc ch trng xõy dng KTTT XHCN mang mu sc riờng v phự
hp vi xó hi Trung Quc. c trng ca ch kinh t ca CNXH giai on u
hay KTTT XHCN Trung Quc cú 3 im quan trng: Ly ch cụng hu lm
ch th, ly phõn phi theo lao ng l ch th; ly iu tit v mụ ca nh nc l
ch o. iu ny c biu hin qua cỏc mt sau õy:
Th nht, V s hu, thỡ kiờn trỡ ch cụng hu lm ch th, nhiu thnh
phn kinh t cựng phỏt trin, i mi c cu s hu xó hi. Ch cụng hu õy
bao gm quc hu, s hu tp th, quc hu v s hu tp th liờn doanh vi cỏc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
hình thức sở hữu khác hay là sở hữu hỗn hợp. Vai trò chủ thể của cơng hữu được
thể hiện ở chỗ chiếm tỷ trọng ưu thế, có sở hữu tập thể và nhà nước, khống chế các
mạch máu kinh tế và đóng vai trò chủ đạo đối với phát triển kinh tế. Có thể thấy
đây là sự bổ sung quan trọng về lý luận. Hình thức thực hiện chế độ cơng hữu cũng
được đa dạng hố; vừa có quốc hữulại vừa có tập thể, vừa có chế độ cổ phần lại

vừa có chế độ hợp tác cổ phần, vừa có quốc hữu và tập thể có cổ phiếu khống chế
lại vừa tham gia sở hữu hỗn hợp với các thành phần sở hữu khác.
Thứ hai, phân phối theo lao động là chủ yếu đồng thời lại thừa nhận nhiều
phương thức phân phối cùng tồn tại. Cơ cấu phân phối được đa dạng hố: Phân
phối theo lao động kết hợp với phân phối theo các yếu tố sản xuất, theo góp vốn và
theo trí tuệ tài năng.
Thứ ba, thể chế kinh tế lấy xây dựng, hồn thiện KTTT XHCN làm mục tiêu.
Điều này có ý nghĩa làm cho nền kinh tế được thị trường hố, vận hành theo các
quy luật và ngun tắc của KTTT; làm cho thị trường phát huy vai trò cơ sở trong
bố trí nguồn lực dưới sự điều tiết vĩ mơ của nhà nước; kết hợp kế hoạch với thị
trường để giải phóng sức sản xuất và thúc đẩy nhanh chóng sự phát triển kinh tế.
Theo quan điểm của Trung Quốc kế hoạch và thị trường khơng quy định sự khác
biệt về bản chất giữa CNXH và CNTB. TráI lại, CNXH cũng có thị trường và
CNTB cũng có kế hoạch. Bản chất của CNXH là ở chỗ giải phóng sức sản xuất ,
phát triển sức sản xuất.
1.2.2.2.Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Với tư cách là cái đặc thù, KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa đương nhiên
phải phù hợp với cái chung, nhưng phải lấy cái đặc thù chế ước cái chung, sử dụng
cái chung KTTT nhằm đảm bảo tn theo những ngun tắc, mục tiêu và định
hướng XHCN. Nói sử dụng KTTT cho mục đích của CNXH chủ yếu là khai thác
mặt tích cực và tiến bộ của KTTT trong việc tạo ra động lực mạnh mẽ thúc đẩy
LLSX phát triển, xã hội hố nền sản xuất và tăng năng suất lao động xã hội, để có
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
điều kiện phúc lợi và nâng cao mức sống cho nhân dân. Do đó ngồi những tính
chất chung của KTTT, thì KTTT định hướng XHCN còn có nét khác biệt:
Thứ nhất, KTTT dựa trên cơ sở chế độ cơng hữu làm chủ thể hay chủ đạo,
bao gồm các hình thức sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở hữu xã hội chiếm ưu
thế. Điều này là phù hợp với xu thế lịch sử của xã hội hố sản xuất. Để thị trường
hố chỉ cần tách quyền sử dụng khỏi quyền sở hữu, cũng giống như đối với thị
trường quyền sử dụng đất đai hay chế độ đại diện trong sở hữu cổ phần.

Thứ hai, KTTT phát triển có kế hoạch hay nói cách khác, sự kết hợp hữu cơ
giữa hai cơ chế kế hoạch và thị trường; điều này có thể thực hiện được trong điều
kiện một nền sản xuất có tính xã hội hố cao, dựa trên chế độ cơng hữu; hơn nữa, ở
đây khơng nên hiểu kế hoạch theo kiểu cũ mà là kế hoạch- chương trình mang tính
định hướng, trên ngun tắc thị trường trực tiếp điều tiết, phân bổ các nguồn lực và
doanh nghiệp, còn nhà nước quản lý thị trường gián tiếp thơng qua các cơng cụ -
đòn bẩy kinh tế vĩ mơ cũng như tổng thể sức mạnh nhà nước về chính trị- hành
chính và luật pháp- thể chế.
Thứ ba, tác dụng phân hố hai cực của KTTT sẽ bị hạn chế đáng kể nhờ các
chế độ bảo hiểm và an sinh xã hội cũng như cơng cụ thuế luỹ tiến đánh vào tài sản
và thu nhập. Đồng thời, mặt tích cực của quy luật giá trị được sử dụng nhằm kích
thíc tăng năng suất lao động hạ thấp chi phí giá thành, phát triển sản xuất, tăng của
cải và phúc lợi xã hội, do đó, cho phép một số người giàu lên trước cùng làm
gương và tất cả cùng giàu lên theo.
Thứ tư, KTTT trong sạch và khơng có tham nhũng, vì về ngun tắc chính
quyền phải tách khỏi doanh nghiệp, chỉ là cơ quan quản lý, giám sát giúp đỡ cho thị
trường vận hành tốt. Trái lại, KTTT TBCN ln có sự câu kết giữa các thế lực tài
phiệt và nhà nước, làm mục ruỗng bộ máy nhà nước và chi phối các chính sách của
quốc gia, hình thành tư bản lũng đoạn nhà nước và chủ nghĩa đế quốc xâm lược.
Thứ năm, KTTT với người lao động làm chủ. Điều này là có thể trên cơ sở
nhà nước thực sự của dân, do dân và chế độ cơng hữu; trong đó, người lao động
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cũng đồng thời là người sở hữu các TLSX , kể cả quyền sở hữu sức lao động của
bản thân mình với với điều kiện tách quyền sở hữu sức lao động và quyền sử dụng
sức lao động.
Thứ sáu, KTTT với việc khơng ngừng cải thiện hồn cảnh của hàng trăm
triệu nơng dân và và nơng nghiệp, gắn nơng dân với thị trường cả nước và quốc tế ,
làm cho nơng dân giàu lên cùng với tồn xã hội. Đó là sự thật hiển nhiên bắt nguồn
từ một thực tế là cả Trung Quốc và Việt Nam đều còn phổ biến là nền sản xuất
nhỏ của nơng dân.

Thứ bảy, KTTT với các doanh nghiệp nhà nước được đổi mới và cơ câú lại,
trên cơ sở tách chính quyền khỏi doanh nghiệp và tách quyền sở hữu tài sản nhà
nước khỏi quyền kinh doanh, làm cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động hiệu quả
trong KTTT, có khả năng trở thành chỗ dựa vững chắc trong cho KTTT. Mục tiêu
chân chính của cải cách thị trường nền kinh tế là đa dạng hố sở hữu và các thành
phần kinh tế, khơi dậy động cơ lợi ích và tinh thần kinh doanh sáng tạo, hồn tồn
khơng có nghĩa là tư hữu hố tài sản cơng hữu mà chủ yếu phải chuyển các doanh
nghiệp nhà nước sang hoạt dộng thích ứng trong những điều kiện thị trường.
Nhìn chung, KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa là kiểu tổ chức kinh tế xã
hội đặc biệt của xã hội đặc biệt- nền kinh tế q độ của xã hội q độ. Đồng thời,
nó cũng phản ánh sự kết hợp giữa cái chung- KTTT với cái riêng là định hướng
XHCN , dựa trên ngun tắc tơn trọng cái chung đồng thời lấy cái đặc thù làm chủ
đạo, nhằm chế ngự và sử dụng cái chung phục vụ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
2.Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam:
Kinh tế hàng hố phát triển qua ba giai đoạn tương ứng với ba giai đoạn phát
triển của lực lượng sản xuất: sản xuất hàng hố giản đơn, kinh tế thị trường tự do,
kinh tế thị trường hiện đại. Hiện nay kinh tế thị trường nước ta còn ở trình độ kém
phát triển. Tuy nhiên, nước ta khơng lặp lại ngun vẹn tiến trình phát triển kinh tế
của các nước đi trước: kinh tế hàng hố giản đơn chuyển lên kinh tế thị trường tự
do, rồi từ kinh tế thị trường tự do chuyển lên kinh tế thị trường hiện đại, mà nước ta
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
cần phải và có thể xây dựng nền kinh tế thị trường hiện đại, định hướng xã hội chủ
nghĩa theo kiểu rút ngắn. Do vậy, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta khơng phải là nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung quan
liêu bao cấp như trước đây, khơng phải là kinh tế thị trường tự do như cách của các
nước tư bản, và cũng chưa hồn tồn là kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Bởi vì
chúng ta còn đang ở trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội, còn có sự đấu tranh
giữa cái cũ và cái mới, vừa có, vừa chưa có đầy đủ yếu tố xã hội chủ nghĩa.Với
những nét đặc trưng như vậy mà nền kinh tế thị trường nước ta một mặt vừa có tính
chất chung của nền kinh tế thị trường, vừa mang những nét riêng.Ngồi những nét

chung của KTTT như:
- Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh.
- Giá cả do thị trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó
có tác dụng làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn lực kinh tế vào trong các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế.
- Nền kinh tế vận động theo những quy luật vốn có của kinh tế thị trường như: quy
luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh…Sự tác động giữa các quy luật
tạo nên cơ chế điều tiết của nền kinh tế.
- Kinh tế thị trường hiện đại còn có sự điều tiết vĩ mơ của nhà nước thơng qua luật
pháp kinh tế, kế hoạch hố, các chính sách kinh tế.
Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta còn có những nét đặc trưng:
2.1.Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế kết hợp hai
mặt kinh tế – xã hội ngay trong từng bước phát triển.
Trong nhiều đặc tính có thể làm tiêu thức để phân biệt nền KTTT này với
nền KTTT khác phải nói đến mục tiêu kinh tế- xã hội mà nhà nước và nhân dân đã
lựa chọn làm định hướng chi phối sự vận động, phát triển của nền KTTT. Mục tiêu
dân giàu, nước mạnh xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh đã quy định tính tất yếu
khách quan phải định hướng XHCN cho nền KTTT ở nước ta. Đó chính là sự khác
biệt rõ nét nhất giữa KTTT nước ta với KTTT các nước khác. Sự khác biệt này
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
được Đảng chỉ rõ trong Đại hội IX: “Mục đích của nền KTTT định hướng XHCN
là phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.”
(1)

Trong nền KTTT nước ta, các hình thức kinh tế và phương pháp quản lý của
KTTT được sử dụng như một cơng cụ, phương tiện để đạt tới nền kinh tế tăng
trưởng cao, bền vững, ổn định nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh” góp phần
phát huy mọi tiềm năng, sức lực trong xã hội, tạo điều kiện cho mỗi cá nhân làm
giàu cho mình và cho tồn xã hội. Đây cũng chính là nội dung, u cầu phát triển

rút ngắn ở nước ta hiện nay.
Đồng thời với việc khai thác triệt để những mặt tích cực, những lợi thế của
KTTT, chúng ta khắc phục, ngăn ngừa, hạn chế những mặt tiêu cực phát sinh từ
mặt trái của nền kinh tế thị trường: vừa kích thích sản xuất, giải phóng sức sản
xuất, vừa bảo vệ lợi ích của nhân dân và nâng cao địa vị làm chủ của người lao
động; vận dụng các quy luật của thị trường để kiên trì thực hiện cơng bằng xã hội,
giải quyết vấn đề cơng bằng, tiến bộ xã hội cải thiện đời sống nhân dân phù hợp với
từng bước tăng trưởng kinh tế, tạo điều kiện cơng bằng trong phát triển con
người.Theo đó có thể coi phát triển trong cơng bằng là một đặc điểm quan trọng
của nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta. Chúng ta khơng đợi khi
KTTT phát triển mới giải quyết cơng bằng xã hội mà có thể và cần phải giải quyết
nó trong từng bước phát triển của nền kinh tế, sản xuất gắn liền với đời sống nhân
dân, thu nhập kinh tế đi đơi với tiến bộ và cơng bằng xã hội, khuyến khích làm giàu
hợp pháp, gắn liềnvới xố đói giảm nghèo.Phát triển trong cơng bằng là sự phát
triển mà mọi tầng lớp nhân dân đều có điều kiện để tham gia và được hưởng những
thành quả tương xứng với sức lực, khả năng, trí tuệ họ bỏ ra, bảo đảm cơ bản về cơ
hội cho người dân tham gia các hoạt động kinh tế xã hội. Phát triển trong cơng
bằng được hiểu là cả hai mặt kinh tế và xã hội của thị trường phải được chủ động

(1)
Hồ Chí Minh ton tập, NXB CTQG 1995-1996,T8,trang 493.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
kết hợp với nhau thơng qua luật pháp , chính sách kinh tế và chính sách xã hội cả
tầm vĩ mơ và vi mơ.
Cái khác cơ bản của thị trường XHCN là thu hẹp dần sự phân biệt giàu
nghèo. Cơng bằng về phân phối thu nhập đã tạo ra và là nguồn gốc của mọi cơng
bằng khác như cơng bằng về chăm sóc y tế, về học hành…Muốn vậy phải vận dụng
các quy luật thị trường để kiên trì thực hiện cơng bằng xã hội chứ khơng phải ra
những mệnh lệnh hành chính thay cho thị trường hay dùng một bộ máy phân phối
thay cho thị trường, phải dùng luật pháp để cho quy luật phân phối theo lao động

dần dần được phát huy tác dụng ngày càng cao hơn kiểu tư bản.
Để đạt tới cơng bằng trong phân phối thu nhập , chúng ta thực hiện các hình
thức phân phối thu nhập: phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế, hiệu
suất cơng tác, phân phối theo mức góp vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất
kinh doanh, phân phối thơng qua các quỹ phúc lợi xã hội, trong đó hình thức phân
phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu, đi đơi với chính sách
điều tiết thu nhập một cách hợp lý nhằm thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch giàu-
nghèo, vừa khuyến khích lao động, vừa đảm bảo những phúc lợi xã hội cơ bản.
2.2.Nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là nền kinh tế hàng hố nhiều
thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Nền kinh tế thị trường nước ta trong thời kỳ q độ gồm nhiều thành phần
kinh tế trên cơ sở các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất (sở hữu tồn
dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân). Mỗi thành phần kinh tế có mục đích cụ thể
khác nhau nhưng đều phải chịu sự chi phối và kiểm sốt, định hướng của nhà nước
xã hội chủ nghĩa. Nhà nước ta với tư cách là đại diện cho ý chí và quyền lực của
nhân dân, đồng thời nắm trong tay các mạch máu quan trọng có đủ điều kiện hướng
dẫn điều tiết, kiểm sốt tất cả các thành phần kinh tế phát triển theo định hướng
XHCN nhằm mục đích dân giàu nước mạnh mọi người sống hạnh phúc có văn hố,
kỷ cương. Vì vậy, các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật được tạo
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×