Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.15 KB, 23 trang )

KILOBOOKS.CO
1
LỜI NĨI ĐẦU

Sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hồ tập trung sang nền kinh tế thị
trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN ở nước ta hiện nay là
một tất yếu khách quan. Q trình chuyển đổi đó được bắt đầu từ đại hội VI năm
1986. Trong q trình chuyển đổi từ đó đến nay nền kinh tế nước ta đã thu được rất
nhiều thành tựu to lớn. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của
nhà nước theo định hướng XHCN đã đưa nước ta thốt khỏi sự trì trệ về phát triển
kinh tế sang một nền kinh tế mới, phát triển mạnh hơn. Trong tương lai, có thể nền
kinh tế nước ta sẽ theo kịp được nền kinh tế của những nước phát triển trên thế
giới. Những thành cơng bước đầu của nền kinh tế có được là do Đảng và nhà nước
ta đã nhận ra rằng sự vận dụng và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà
nước ta đã chủ chương chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hố tập trung sang
cơ chế thị trường, nhưng nền kinh tế nước ta khơng phải là nền kinh tế thị trường
thuần t mà là nền kinh tế thị trường có sự tham gia của nhà nước với tư cách là
người điều tiết nền kinh tế theo định hướng XHCN. Vậy Nhà nước có vai trò rất
lớn trong nền kinh tế. Nhưng Nhà nước thự hiện chức nưng đó bằng những cơng cụ
gì và thực hiện như thế nào? đó là vấn đề làm tơi quan tâm và đi sâu vào tìm hiểu
vấn đề nà. đề án sẽ đề cập đến những vấn đề: Tính tất yếu chuyển đổi từ nền kinh tế
kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo
định hướng XHCN. Vai trò quản lý của nhà nước đối với nền kinh tế. Và một số
giải pháp nhằm đổi mới và tăng cương vai trò kinh tế của nhà nước. Đặc trưng của
nền kinh tế thị trường ở nước ta.

THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
2
PHẦN I
SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI NÈN KINH


TẾ TỪ KẾ HOẠCH HỐ TẬP TRUNG SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG CĨ
SỤ QUẢN LÝ CỦA NHÀ NƯỚC THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN
I - KINH TẾ KẾ HOẠCH HỐ TẬP TRUNG NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ
NHƯỢC ĐIỂM
1- Ưu điểm
Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước
XHCN cũ, cả nước ta bắt đầu xây dựng mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung dựa
trên chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất. Các hình thức tổ chức rộng rãi ở nơng
thơn và thành thị. Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, có thêm sự giúp đỡ tận tình
của các nước XHCN cũ mơ hình kế hoạch hố tập trung đã phát huy được tính ưu
việt của nó. Từ một nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu và phân tán bằng cơng cụ kế
hoạch hố. Ta đã tập trung được vào tay một lực lượng vậ chất quan trọng về đất
đai, tài sản, tiền vốn để ổn định và phát triển kinh tế. Vào những năm đầu của thập
kỷ, ở miền Bắc đã có những chuyển biến về kinh tế xã hội. Trong thời kỳ đầu, nền
kinh tế tậpt rung đã tỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp vốn có của ta lúc
đó, đồng thời nó cũng thích hợp với kinh tế thời chiến lúc đó.
2 - Nhược điểm.
Sau ngày giải phóng Miền Nam bức tranh về hiện trạng kinh tế xã hội đã
thay đổi. Trong một nền kinh tế cùng một lúc tồn tại cả ba loại hình kinh tế tự cấp
tự túc, nền kinh tế kế hoạch hố tập trung và kinh tế hàng hố.
Đó là thực tế khách quan, tồn tại sau năm 1975, nhưng chúng ta vẫn tiếp tục
chủ trương xây dựng nên fkt tập trung theo cơ chế kế hoạch hố trong phạm vi cả
nước. Do các quan hệ kinh tế đã thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý
kinh tế cũ vào điều kiện nền kinh tế đã thay đổi làm xuất hiện rất nhiều hiện tượng
tiêu cực. Do chủ quan cứng nhắc khơng cân nhắc tới sự phù hợp của cơ chế quản
lý kinh tế mà chúng ta đã khơng quản lý có hiệu quả các nguồn tài ngun sản xuất
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
3
của đất nước, trái lại đã dẫn đến việc sử dụng lãng phí một cách nghiêm trọng các

nguồn tài ngun đó. tài ngun thiên nhiên bị phá hoại, mơi trường bị ơ nhiễm,
sản xuất kém hiệu quả, nhà nước thực hiện bao cấp tràn lan. Những sự việc đó gây
ra rất nhiều hậu qủa xấu cho nền kinh tế, sự tăng trưởng kinh tế “gặp nhiều khó
khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân sách bị thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nền
kinh tế khơng đủ tiêu dùng, tích luỹ hàng năm hầu như khơng có. Vốn đàu tư chủ
yếu dựa vào vay viện trợ của nước ngồi. Đến cuối những năm 80, giá cả leo thang,
khủng hoảng kinh tế đi liền với lạm phát cao làm cho đời sống nhân dân bị giảm
sút thậm chí một số địa phương nạn đói đang rình rập. Ngun nhân sâu xa về sự
suy thối nền kinh tế ở nước ta là do ta đã rập khn một mơ hình kinh tế chưa
thích hợp và kém hiệu quả. Những sai lầm cơ bản là:
- Ta đã thực hiện chế độ sở hữu tồn dân về tư liệu sản xuất trên mơ lớn
trong điều kiện chưa cho phép. Điều này đã dẫn đến một bộ phận tài sản vơ chủ và
đã khơng sử dụng có hiệu quả nguồn lực rất khan hiếm của đất nước trong khi dân
số ngày càng một gia tăng.
- Thực hiện việc phân phối lao động cũng trong điều kiện chưa cho phép: khi
tổng sản phẩm quốc dân thấp đã dùng hình thức vừa phân phối bình qn vừa phân
phối lại một cách gían tiếp đã làm mất động lực của sự phát triển.
- Việc quản lý kinh tế của nhà nước lại sử dụng các cơng cụ hành chính,
mệnh lệnh theo kiểu thời chiến khơng thích hợp với u cầu tự do lựa chọn của
người sản xuất và người tiêu dùng đã khơng kích thích sự sáng tạo của hàng triệu
người lao động.
II - SỰ CẦN THIẾT PHẢI CHUYỂN SANG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA.
Trước sự suy thối k nghiêm trọng viện trợ nước ngồi lại giảm sút đã đặt
nền kinh tế nước ta tới sự bức bách phải đổi mới. Tại đại hộiVI của Đảng đã chủ
chương phát triển kinh tế nhiều thành phần và thực hiện chuyển đổi cơ chế hạch
tốn kinh doanh XHCN. Đến Đaih hội VII Đảng ta xác định roc việc đổi mới cơ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
4

chế kinh tế ở nước ta là một tất yếu khách quan và trên thực tế đang diễn ra việc đó
tức là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hố tập trung sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN. Đây là một sự thay đổi về nhận
thức có ý nghĩa rất quan trọng trong lý luận cũng như trong thực tế lãnh đạo của
Đảng trên mặt trận làm kinh tế. Việc chuyển đổi trên hồn tồn đúng đắn. Nó phù
hợp với thực tế của nước ta phù hợp với các qui luật kinh tế và xu thế của thời đại.
- Nếu khơng thay đổi cơ chế vẫn giữ cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ
thì khơng thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ chưa muốn nói đến tích luỹ vốn
để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ tàm mươi đã chỉ rõ thự
hiện cơ chế kinh tế cho dù chúng ta đã liên lục đổi mới hồn thiện cơ chế quản lý
kinh tế, nhưng hiệu quả của nền sản xuất xã hội đạt mức rất thấp. Sản xuất khơng
đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng của Xã họi đạt mức rất thấp, tích luỹ hầu như khơng
có đơi khi còn ăn lạm cả vào vốn vay của nước ngồi.
- Do đặc trưng của nền kinh tế tập trung là rất cứng nhắc cái đó chỉ có tác
dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Và chỉ có tác dụng phát triển nền kinh tế theo
chiều rộng. Nền kinh tế chỉ huy ở nước ta tồn tại q dài do đó nó khơng những
khơng còn tác dụng đáng kể trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển mà nó còn sinh
ra nhiều hiện tượng tiêu cực làm giảm năng xuất, chất lượng và hiệu quả sản xuất.
- Xét về sự tồn tại thực tế ở nước ta những nhân tố của nền kinh tế thị
trường, Về vấn đề này có nhiều ý kiến đáng giá khác nhau. Nhiều nước cho rằng
thị trường ở nước ta là thị trường sơ khai. Thực tế kinh tế thị trường đã hình thành
và phát triển đạt được những mức phát triển khác nhau ở hầu hết các đơ thị và vùng
hẻo lãnh và đang được mở rộng với thị trường quốc tế. Nhưng thị trường ở nước ta
phát triển chưa đồng bộ còn thiếu hẳn thị trường các yếu tố sản xuất như thị trường lao
động thị trường vốn và thị trường đất đai về cơ bản vẫn là thị trường tự do, mức độ
can thiệp của nhà nước còn rất thấp.
- Xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế nước ta đang hồ
nhập với nền kinh tế thị trường thé giới, sự giao lưu về hàng hố dịch vụ và đầu tư trực
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO

5
tiếp của nước ngồi làm cho sự vận động của nền kinh tế nước ta gần gũi hơn với nền
kinh tế thị trường thế giới. Tương quan giá cả các loại hàng hố trong nước gần gũi
hơn với tương quan giá cả hàng hố quốc tế.
- Xu hướng chung phát triển kinh tế thế giới là sự phát triển kinh tế của mơix
nước khơng tách r sự phát triển và hồ nhập quốc tế, sự cạnh tranh giữa các quốc
gia đã thay đổi hẳn về chất khơng còn là dân số đơng, vũ khí nhiều, qn đội mạnh
mà là tiềm lực kinh tế. Mục đích của các chính sách của các quốc gia là tảoa
đượcnhiều của cải vật chất trong quốc gia của mình là tốc độ phát triển kinh tế cao,
đời sống nhân dân được cải thiện, thất nghiệp thấp, tiềm lực kinh tế đã trở thành
thức đo chủ yếu, vai trò và sức mạnh của mỗi dân tộc, là cơng cụ chủ yếu để bảo vệ
uy tín duy trì sức mạnh của các Đảng cầm quyền.
Tuy vậy, nền kinh tế thị trường hướng tới ở nước ta sẽ khơng phải là nền
kinh tế thị trường thuần túy. Lý thuyết “để mặc” cho thị trường tự do cạnh tranh là
khơng tồn tại. Ngồi bàn tay “vơ hình”, vai trò của chính phủ để điều tiết, khắc
phục những khuyết tật của thị trường tạo cho nền kinh tế ổn định và phát triển. Đối
với nứoc ta vait rò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường cũng sẽ rất quan
trọng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
6
PHẦN II
VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA
I - TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN VAI TRỊ QUẢN LÝ VĨ MƠ CỦA
NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ.
Tại sao Chính phủ phải can thiệp vào nền kinh tế ? Adam Smith, một nhà
kinh tế học đã lập luận trong tác phẩm kinh điển của mình vào năm 1776, cuốn
“của cải các dân tộc”, rằng người ta trong khi theo đuổi lợi ích riêng của mình

dường như được “một bàn tay vơ hình” dẫn dắt để tăng thêm lợi ích cho xã hội, nếu
như thị trường phân bổ các nguồn lực một cách có hiệu quả sao cho các nhu cầu
của người tiêu dùng được thoả mãn với chi phí tối thiểu, thì tại sao Chính phủ lại
can thiệp vào nền kinh tế để làm gì ? Nhà kinh tế học bắt đầu từ cuốn “của cải các
dân tộc” của Adam Smith. Song với tư tưởng cho rằng, nguồn gốc của sự giàu có
mỗi dân tộc nằm ở sự tự do kinh tế, Adam Smith về thực chất chưa nhìn thấy sự
phát triển . Theo ơng nền kinh tế phát triển được, xã hội giàu có được là nhờ tự do
cạnh tranh, còn vai trò của nhà nước chỉ bao hàm ở việc bảo vệ quyển sở hữu
thơng qua luật pháp, đảm bảo hoạt động cho các nhà kinh doanh và chống thù trong
giặc ngồi , bảo đản mơi trường ổn định cho nhà nước cũng có chức năng kinh tế
nhất định, như chăm lo tới những việc đào sơng, đắp đường...Nhưng nhing chung
Adam Smith vẫn thiên về ý tưởng coi nhà nước chỉ là “người bảo vệ”, “người canh
gác” cho nền kinh tế.
Quả thật tư tưởng ủng hộ nèn kinh tế thị trường từ do cỉa Adm Smith và các
nhà kinh tế học thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX đã tạo điều kiện cho nền kinh tế thị
trường phát triển. Song sự phát triển tự do cũng gây nên những tệ nạn như khủng
hoảng thất nghiệp, phân hố giàu nghèo, bất nình đẳng. Từ đó dẫn đến khủng
hoảng chính trị, xã hội sâu sắc, đe doạ sự tổn hại của chủ nghĩa tư bản đương thời.
Trong bối cảnh đó nhiều nhà kinh tế học thế kỷ XIX đã đưa ra những tư tưởng Nhà
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
7
nc phi can thip vo kinh t. Ni bt l t tng ca Karl marx (1818 - 1883)
k tha quan im ca nhng nh khụng tn Chõu õu u th k XIX, K.Mark
nhỡn nhn nguyờn nhõn sõu xa ca nhng khng hong tht nghip, phõn hoỏ, bt
bỡnh ng th ch t hu t bn ch ngha v t liu sn xut. Ch t hu
ny ó phõn chia xó hi thnh hai giai cp t sn v vụ sn. Giai cp t sn l ngi
nm trong tay v t liu sn xut. H l ch s hu, cú quyn chim hu, quyn s
dng, quyn nh ot v t liu sn xut v nhng kt qu ca sn xut. Cũn giai
cp vụ sn l nhng ngi b tc ht t liu sn xut. sng h phi bỏn sc lao

ng cho nh t bn ch ngha v quan h gia t bn v lao ng cho nh t sn
v h b búc lt giỏ tr thng d. Ch t hu t bn ch ngha v quan h gia t
bn v lao ng nh vy lm cho nn kinh t phỏt trin t do, vụ chớnh ph lõm vo
tỡnh trng khng hong, tht nghip, phõn hoỏ bt bỡnh ng. khc phc nhng
t nn ú giai cp vụ sn phi thụng qua cỏch mng xó hi v t liu sn xut, tng
bc tin dn ti mt xó hi phn thnh, bỡnh ng v vn minh.
Cú nhiu ngi ó i theo con ng ca Kmark v nhiu ni trờn th gii
ó tin lờn xõy dn XHCN, m nn tng ca xó hi m nn tng ca ú l ch s
hu ch v t liu sn xut.
Mc dự cú nhiu cỏch lý gii khỏc nhau, s th hin cú nhng c im riờng
bit, song nhng ngi theo t tng ny u cho rng, thụng qua s hu xó hi v
t liu sn xut, nh nc nm c cỏc iu kin vt cht ca sn xut t ú s t
chc qun lý thng nht nn kinh t, a nú vn hnh theo nh hng ca nh
nc.
u nhng nm 30 ca th k XX, nhng cuc khng hong kinh t nụt ra
nm 1929 - 1933 ó chng to rng bn tay vụ hỡnh khụng th m bo nhng
iu kin n nh cho kinh t th trng phỏt trin. Hn na, trỡnh xó hi hoỏ sn
xut phỏt trin ngy cng cao ó ch cho cỏc nh kinh t hc thy rng cn phi cú
s cõn thip ca n vo quỏ trỡnh hot ng ca nn kinh t iu tit nn kinh t.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
KILOBOOKS.CO
8
Nhà kinh tế người Anh Jonh Meynard keynes (1884 - 1946) đã đưa ra ký thuyết
nhà nước điều tiết kinh tế thị trường.
Tư tưởng nhà nước can thiệp vào kinh tế thị trường của Keynes xuất phát từ
chỗ cho rằng, sự tăng lên của sản xuất sẽ dẫn đến sự gia tăng thu nhập, do đó làm
tăng tiêu dùng. Song do khuynh hướng “tiêu dùng giới hạn” nên tiêu dùng chậm
hơn so với thu nhập.
Vì vậy, cầu giảm xuống. Sự giảm sút cầu tiêu dùng hay tiêu dùng khơng đủ
sẽ kéo theo sự giảm sút của giá cả hàng hố, từ đó làm cho tỷ xuất lợi nhuận giảm

xuống. Nếu tỉ suất lợi nhuận nhỏ hơn hoặc bằng lãi suất vay thì các chủ đầu tư, họ
sẽ khơng dẫn nền kinh tế đi đến chỗ trì trệ, khủng hoảng và là cho nạ thất nghiệp
ngày càng tăng.
Để khắc phục tình trạng đã nêu, nhà nước phải can thiệp vào nền kinh tế, can
thiệp vào thị trường, phải mở ra các cuộc đầu tư lớn. Có làm như vậy mới huy động
được các nguồn tư bản nhàn rỗi để mở mang các hoạt động sản xuất kinh doanh,
giải quyết cơng ăn việc làm và tăng thu nhập cho dân cư, làm cho nhu cầu tăng lên
sẽ làm sản xuất tăng nhanh, nhờ đó mà điều kiện đẩy lùi khủng hoảng và tình trạng
thất nghiệp. Theo thuyết của trường phải Keynes, nhà nước can thiệp vào kinh tế ở
cả tầm vĩ mơ và vi mơ. Ở tầm vĩ mơ nhà nước sử dụng các cơng cụ như lãi suất,
chính sách tín dụng điều tiết lưu thơng tiền tệ, lạm phát thuế, bảo hiểm, trợ cấp, đầu
tư phát triển v..v...Ở tầm vi mơ nhà nước trực tiếp phát triển các doanh nghiệp sản
xuất kinh doanh và dịch vụ cơng cộng. Tóm lại nền kinh tế thị trường lý tưởng là
nền kinh tế - Trong đó các hàng hố và dịch vụ tự nguyện trao đổi bằng tiền theo
giá thị trường. Hệ thống này cho phép tạo lợi ích tối đa từ các nguồn tiềm năng sẵn
có của xã hội mà khơng cần sự can thiệp của chính phủ. Nhưng trên thực tế khơng
có nền kinh tế nào hồn tồn là lý tưởng của “bàn tay vơ hình”. Mỗi nền kinh tế
đèu có những khuyết tật dẫn đến những căn bệnh như ơ nhiễm, thất nghiệp, chênh
lệch giàu nghèo q mức nên bất cứ nơi nào trên thế giới khơng có chính phủ, dù
bảo thủ tới đâu lạ khơng nhúng tay vào nền kinh tế.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
KILOBOOKS.CO
9
II - VAI TRỊ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG CĨ SỰ QUẢN LÝ.
1 - Nhà nước ta quản lý kinh tế hay làm kinh tế.
Mặc dù khơng có nhà nước đứng trên nền kinh tế hay ngồi nền kinh tế
nhưng phải nhấn mạnh rằng nhà nước theo ngun nghĩa của từ này “các nhà chủ
nơ, phong kiến, tư sản cổ điển khơng làm kinh tế hay “quản lý nền kinh tế “ khi chủ
thể của hoạt động này ý thức được rằng: Tài ngun là khan hiếm một cách tương

đối do đó các giá trị sử dụng cũng khan hiếm một cách tương đối cho dù đát nước ở
bất kỳ trình độ phát triển nào trên thang bậc của nền văn minh nhân loại. Chính vì
vậy chính phủ ln phải lựa chọn các phương án phát triển kinh tế - xã hội sao cho
với một nguồn lực hiện như đang có của nền kinh tế có khả năng thoả mãn một
cách tốt nhất nhu cầu của dân cư về hàng hố và dịch vụ, các doanh nghiệp phải lựa
chọn các phương án sản xuất kinh doanh sao cho đạt được lợi nhuận tối đa. Tuy
nhiên, sự khácnhau giữa nhà nước với doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp nhà nước)
chỉ là ở chỗ:
- Các doanh nghiệp làm kinh tế theo nghĩa của từ này: tính hiệu quả kinh tế
bằng thước đo lợi nhuận.
- Nhà nước khơng “làm kinh tế”như doanh nghiệp làm nhà nước quản lý vĩ
mơ nền kinh tế tức là: Lựa chọn phương án phát triển kinh tế - xã hội can thiệp,
điều khiển mỗi hi nền kinh tế đi chệch ngồi phương án bởi các chấn động kinh tế -
chính trị - xã hội bên trong và bên ngồi.
2 - Vai trò kinh tế của nhà nước ta trong nền kinh tế thị trường .
Cơ chế hoạt động của nền kinh tế thị trường là do tác động của qui luật giá
trị và cạnh tranh. ở đâu tồn tại các điều kiện về mơi trường vủa kinh tế sẽ vận hành
theo cơ chế của nó. Mọi sự đều vận động theo một qui chế hay một phương thức
nhất định. Trong mỗi nền kinh tế có cơ chế hoạt động từ bản thân của nó và sự
quản lý nền kinh tế ấy.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×