Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quá trình hình thành và phương pháp nắm vững một số vấn đề lý luận về kinh tế tư bản tư nhân p2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.98 KB, 10 trang )

Bảng 2:
TT

Châu lục 1994( %)

1995 (%)

1996(%)

1997 (%)

1998(%)
1
á
14 11 11 11 15
2 ÂU 14 16 16 24 28
3 Các nớc khác

72 72 72 66 57

Theo bảng số liệu 3 biểu thị cơ cấu sản lợng theo ngành của các công
ty t nhân , doanh nghiệp gia đình và càc doanh nghiệp nhà nớc . Chế biến
lơng thực thực phẩm là loại hình hoạt động chủ yếu của cả ba hình thức
doanh nghiệp này chiếm khoảng 44% tổng sản lợng công nghiệp . Tỷ trọng
lớn của ngành chế biến lơng thực , thực phẩm phản ánh mức độ thấp kém
của công nghiệp hoá ở Việt Nam . bảng 4 còn chỉ ra rằng cả doanh nghiệp
gia đình lãn các công ty t nhân đều tập chung chủ yếu trong một số ìt ngành
Ngoài công nghiệp chế biến , ngành vật liệu xây dựng cũng đóng vai trò qua
trọng đối với các hộ gia đình trong khi dệt may là lĩnh vực hoạt động chinh
của các công ty t nhân ở việt nam .




Bảng 3:
TT

Khu
vực
1992(%)

1993(%)

1994(%)

1995(%)

1996(%)

1997(%)

1998(%)

1999(%)

1 Thành
thị
8,3 7,3 6,1 6,4 5,9 6,0 6,9 7,4
2 Nông
thôn
- - - - 26,62 25,5 28,2 -


Các số liệu thống kê trên cho dù có phần lạc hậu và không chính xác
đợc vai trò của khu vực t nhân trong tơng lai , con số thờng đợc đa ra
để chứng minh cho tầm quan trọng của các công ty t nhân là tỷ trọng 60%
trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của khu vực này .Thực tế ,đại hội Đảng
lần VIII đã xem xét vấn đề Nhà nớc cần làm gì để giảm bớt đI 20% tỷ trọng
của chính các công ty t nhân trong GDP .Các công ty t nhân ,bao gồm
công ty TNHH va công ty cổ phần chiếm một phần rất nhỏ bé trong nền kinh
tế với tỷ trọng không quá 1%GDP và vì vậy họ không phảI là mối đe doa đối
với các doanh nghiệp nhà nớc hay các mục tiêu xã hội của chính phủ
.Ngợc lại, các mục tiêu tăng trởng , việc làm và công bằng , thậm chí cả
mục tiêu duy trì các doanh nghiệp nhà nớc phụ thuộc vào thành công của sự
nghiệp công nghiệp hoá và sự vững mạnh của các công ty t nhân.
Bảng 4 :Cơ cấu sản lợng sản xuất công nghiệp theo hình thức sở hữu.

1991 1992 1993 1994 1995 1996
Số lợng công ty
Công ty một chủ sở hữu 76 3126 8690 14165

18243

21000

Công ty TNHH 43 1170 3389 5310 7346 8900
Công ty cổ phần 3 65 106 134 165 1900
Vốn ( tỷ đồng VN )
Công ty một sở hữu na 930 1351 2090 2500 3000
Công ty TNHH na 1490 2723 3882 4237 7300
Công ty cổ phần na 310 850 1071 1244 2500
Bảng 5 :Thống kê sự đóng góp của các doanh nghiệp trong các ngành


Công ty t
nhân%
Doanh
nghiệp gia
Doanh
nghiệp nhà
Tỉ trọng của
các công ty
đình % nớc % trong tổng
SI%
Lơng thực ,thực
phẩm
31,0 44,5 29,9 3,7
Dệt may 27,0 7,9 8,1 12,4
Gỗ\sản phẩm gỗ 11,4 7,8 0,9 15,5
Vật liệu XD 4,7 18,3 7,4 2,4
Các nghành khác 25,3 21,5 53,7 2,2
Tổng số 100,0 100,0 100,0 4,0

Cuối cùng thì thực tế cho thấy thống kê sáu tháng đầu năm2000 số công ty
t nhân có t cách pháp nhân là chiếm đa phần và nhiều hơn số công ty
DNNN với s tăng trởng hàng năm ngày càng lớn.
Bảng 6 :Thống kê số công ty t nhân và tăng trởng hàng năm
( 1996-2000 )

1996 1997 1998 1999 2000
C«ng ty Ngoµi quèc
doanh
31.143 33.713 36.753 39.915 46.523
T¨ng trëng hµng

n¨m
8,3% 8,6% 8,6% 16,6%
C«ng ty t nh©n 21.905 23.009 24.998 26.989 30.077
T¨ng trëng hµng
n¨m
5% 8,6 7,9% 11,5%
C«ng ty TNHH 9.316 10.420 11.834 12.473 15.701
T¨ng trëng hang
n¨m
11% 9,2 9,5% 25,9%
C«ng ty cæ phÇn 216 302 372 453 745
T¨ng trëng hµng
n¨m
9,42% 22,8% 21,1% 64,5%


Nh vậy khu vực kinh tế t nhân đã đợc tạo lập và sự phát triển của khu vực
này trong những năm qua đã tự khẳng định vị trí của nó trong nền kinh tế
quốc dân va chứng tỏ khu vực kinh tế t nhân đã đang và sẽ trở thành khu
vực kinh tế trọng điểm trong nền kinh tế Việt Nam.

1.3 Các bộ phận của kinh tế t nhân .
* Bộ phận kinh tế cá thể , tiểu chủ :
Là những ngời trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kkinh doanh của
doanh nghiệp .để làm công iệc đó , họ gắn vứi thực quyền kinh doanh của
doanh nghiệp ở hai dạng khác nhau.
+ Là chủ sở hữu hoặc đồng sở hữu tài sản của doanh nghiệp kiêm luôn việc
trực tiếp điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .
+ Không phảI là chủ sở hữu , nhng đợc chủ sở hữu gia cho quyền sử
dụng tài sản và trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp .
+ trong kinh tế thị trờng định hớng Xã Hội CHủ Nghĩa , mặc dù hoạt
động trong hai bối cảnh còn có khía cạnh khác nhau đó , nhng cáI chung
nhất , bản chất nhất cua kinh tế cá thể , tiểu chủ vẫn không khác , đó là gắn
với thực quyền của chủ thể kinh doanh , các cá thể là ngời đại diện và giữ
vai trò lớn nhất , toàn diện nhất , trong việc thực , thực quyền đó của doanh
nghiệp băng chính tài năng và trí tuệ của mình .
Một khía cạnh lý thuyết có thể cho chúng ta vững tin và kết luận đó là :
a; Sự thoả hiệp đồng thuận xã hội ngày cang đợc mở rộng và nâng cao
trong môI trờng chính trị xã hội căn bản đặt trên nền tảng Đảng lãnh đạo
. Nhà nớc qua lý nhân dân làm chủ , đợc thẻ chế hoá bằng pháp luật , đã
toạ nên những nét tơng đồng , mang tinh xã hội háo cao trong thực quyền
của chủ thể kinh doanh và tạo những nét mới trong bản chất của cá thể và
tiêủ chủ .
Thực quyền kinh doanh của doanh nghiệp không phảI đợc hình thành chủ
yếu bởi sự chi phối của quyền sở hữu , tài sản mà chủ yếu bằng sự tác động
của môI trờng chính trị , xã hội , bằng quyền của con ngời , trong sự thoả
hiêp và đồng thuận xã hội cao.
Với su thế và đa dạng hoá sở hữu và hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh
, nhất là sự mở rộng khu vực kinh tế hỗn hợp , trong đó có sự đan xen , pha
loãng quyền lực của đồng chu sở hữu . Vị trí và mối qua hệ giữ quyền sở hữu
và quyền sử dụng các yếu tố sản xuất đã có sự thay đổi , hoán vị theo hớng
nâng quyền kinh doanh của doanh nghiệp .
Văn hoá với t cách là mục đích , nguồn động lực và là hệ điều tiết của
kinh doanh đợc khuyến khích và tạo điều kiện phát triển làm cho các cá thể
, các tiểu chủ có văn hoá hơn trong kinh doanh.
b; Không phảI là đất đai , tiền vốn mà là tri thức mới là yếu tố đóng vai trò
quyết định sự thành đạt của kinh tế nói chung và sản suất kinh doanh nói
riêng. Theo đó con đờng phát triển của tầng lớp tiểu chủ , cá thể mới là con
đờng chiếm lĩnh tri thức , chứ không phảI là nắm lấy đặc quyền từ sự ban

cho của sở hữu đất đai và tiền vốn.
Trong nền kinh tế của xã hội nông nghiệp truyền thống , đất dai là yếu tố
quyết định sự phát triển . Đất qua trọng nh vậy , nhng có hạn , nên ai
chiếm lĩnh đợc đất thì chi phối đợc sản xuất và chi phối đợc ngời khác
không có đất . Do đó , quyền sở hữu đất cũng chi phối gần nh tuyệt đối các
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Ngay nay trong xu thế phát triển mạnh mẽ , nhanh chóng của tri thức và
chuyển giao chi thức nên yếu tố quyết định sự thành đạt của kinh doanh là tri
thức mới chứ không phảI vốn đất vốn tiền . Tri thức mới với những sáng kiến
, phát minh ngày càng nhiều và đợc nhanh chóng ứng dụng vào đổi mới
công nghệ kỹ thuật và quả lý sản xuất kinh doanh . Quỹ đất và quỹ tiền vốn
ít có khả năng chia sẻ , nên mới có sự độc quyền và lộng quyền của những ai
chiếm hữu đơc đất đai, tiền vốn. Còn tri thức có khả năng phát triển vô hạn ,
có thể chia sẻ cho nhau để có nhiều ngời có tri thức mà không làm mất tri
thức của ai hết. Sự phát triển và lan toả , mở rộng phạm vi ảnh hởng của tri
thức nh vậy nó sẽ tong buớc toạ khả năng loại bỏ sự chỉãe và đối kháng
trong cộng đoòng ngời, theo đó hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
cũng thay đổi về chất . Không còn cách nào khác cho tầng lớp doanh nhân
mới là phảI nắm lấy tri thức , có tri thức mới quy tụ và phát triển đợc nguồn
lực cộng đồng, mới thành đạt trong kinh doanh .
c; Ngày nay với nhng thánh tựu khoa khọc và công nghệ đã đa lực lợng
ản xuất lên một trình độ phát triển mới cùng với trình xã hội háo sản xuất
ngày càng phát triển, đã làm thay đổi sự cấu thành các yếu tố sản xuất và
phân phối so với trớc. Sự cấu thành mới cho thấy qua hệ giữ sản xuất và
phân phối vè lý thuyết có thể diễn tả trong sự tơng đồng giữ sự đóng góp và
hởng thụ. Quyền t hữu tài sản , không phảI lúc nào cũng lung đoạn đợc
phân phối và đa phân phối vào quan hẹ bóc lột. Các cá thể , tiểu chủ trong
kinh tế t nhân với trờng hợp vừa là chủ sở hữu vừa là ngời trực tiềp điều
hành sản xuất kinh doanh không phảI lúc cũng là ngời bóc lột .
Từ những phân tích trên cho chúng ta đI đến kết luận là, các thể , tiểu chủ

trong khu vực kinh tế t nhân hoặc có yếu tố sở hữu t , cũng nh cá thể
trong khu vực kinh tế khác đều là những nhà quản trị kinh doanh bằng chính
lao động , nhất là lao động trí tuệ của họ . Cá thể là ngời đại diện thực
quyền của chủ thể kinh doanh và trực tiếp thực thi , thực quyền đó trong
khuôn khổ pháp luật . Cá thể xứng đáng và cần thiết đợc đứng trong hàng
ngũ các bộ phận vợt trội trong cộng đồng dân tộc , là tầng lớp tri thức và
những nhà lãnh đạo quản lý đất nớc .
b; Bộ phận kinh tế t bản :
Là những nhà t bản nớc Ngoài có vốn lớn , họ đầu t dựa trên cơ sở sở hữu
t nhân hoặc sở hữu hỗn hợp . Bộ phân này đóng vai trò khá quan trọng trong

×