Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Vấn đề lí luận về kinh tế tư nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.29 KB, 17 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
A phần mở đầu

Trớc những năm 1980 ở nớc ta kinh tế t nhân không đợc khuyến khích phát
triển và là đối tợng cải tạo XHCN theo kiểu mệnh lệnh hành chính . Trong thời
gian này , nền kinh tế nớc ta chỉ có hai thành phần chính : kinh tế nhà nớc và kinh
tế tập thể , kinh tế cá thể , kinh tế gia đình và kinh tế tiểu chủ tồn tại chủ yếu dới
dạng phụ thuộc vào kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc . Còn kinh tế t bản t nhân
hoặc đã chuyển thành kinh tế tập thể hoặc kinh tế nhà nớc , công ti hợp doanh .
Kể từ khi thực hiện các sách chính đổi mới kinh tế nhất là từ sau Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (1986) , kinh tế t nhan đã đợc hồi sinh trở lại
và mở rộng quy mô , phạm vi hoạt động khá nhanh chóng .
Trong bài này sẽ làm rõ thực trạng phát triển , vai trò vị trí của khu vực kinh
tế t nhân trong nền kinh tế nớc ta trong thời kì đổi mới kinh tế xã hội của đất n-
ớc trong thời gian qua . Đồng thời đa ra các quan điểm và chính sách, giải pháp
của Đảng và Nhà nớc về phát triển kinh tế t nhân .
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
B - Nội dung
I. Những vấn đề lí luận về kinh tế t nhân trong nền kinh tế nhiều thành
phần .
1> Kinh tế t nhân là gì ?
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm ban chấp hành TW Đảng về tiếp tục đổi
mới cơ chế chính sách , khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế t nhân đã
chỉ rõ Kinh tế t nhân bao gồm kinh tế cá thể tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân ,
hoạt động dới hình thức hộ kinh doanh cá thể và các loại hình doanh nghiệp của t
nhân .
Kinh tế t nhân trong nớc có thể hiểu bao gồm các hộ kinh doanh cá thể , các
loại hình doanh nghiệp của t nhân ( công ti hợp doanh , công ti t nhân , công ti
trách nhiệm hữu hạn , công ti cổ phần ) ngoài ra còn gồm cả đầu t của t nhân vào
khu vực kinh tế nhà nớc , kinh tế tập thể , kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài .


Kinh tế t nhân phát triển theo đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và nhà
nớc phù hợp với nhu cầu tất yếu khách quan và nguyện vọng của nhân dân vì mục
tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH , dân giàu , nớc mạnh , xã hội công
bằng , dân chủ văn minh .
1.1> Kinh tế cá thể , tiểu chủ .
Kinh tế cá thể là hình thức kinh tế dựa trên t hữu nhỏ về t liệu sản xuất và
khả năng lao động của bản thân ngời lao động và gia đình .
Kinh tế tiểu chủ là hình thức kinh tế dựa tren t hữu nhỏ về t liệu sản xuất nh-
ng có thuê món lao động tuy nhiên thu nhập vẫn chủ yếu dựa vào sức lao động và
vốn của bản thân gia đình .
Kinh tế cá thể và tiểu chủ hiện đang có vai trò rất quan trọng trong nhiều
ngành kinh tế ở nông thôn và thành thị, có điều kiện phát huy nhanh và hiệu quả
tiềm năng về vốn, sức lao động, tay nghề của từng gia đình, từng ngời lao động.
Do đó, việc mở rộng sản xuất, kinh doanh của kinh tế cá thể và tiểu chủ cần đợc
khuyến khích.
Hiện nay ở nớc ta thành phần kinh tế này phần lớn hoạt động dới hình thức
hộ gia đình, đang là một bộ phận đông đảo, có tiềm năng to lớn, có vị trí quan
trọng và lâu dài.
Đối với nớc ta cần phát triển mạnh mẽ thành phần kinh tế này để vừa góp
phần tạo ra nhiều của cải vật chất cho xã hội, vừa giải quyết việc làm cho ngời lao
động là một vấn đề bức bách hiện nay của toàn dân tộc.
Trong những năm qua thành phần kinh tế này phát triển nhanh chóng trong
nông, lâm, ng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại và dịch vụ. Nó góp phần
quan trọng vào các thành tựu kinh tế xã hội. Tuy nhiên cũng thấy rằng kinh tế
cá thể, tiểu chủ dù có cố gắng đến đâu cũng không thể loại bỏ đợc những hạn chế
vốn có nh : tính tự phát, hạn chế và kĩ thuật.
Do đó, có thể phát triển kinh tế cá thể, tiểu chủ đòi hỏi cá sự giúp đỡ và hỗ trợ
của Nhà nớc về vốn, kĩ thuật công nghệ, và đặc biệt là ở thị trờng tiêu thụ sản
phẩm ở đầu ra.
1.2. Kinh tế t bản t nhân

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Kinh tế t bản t nhân là thành phần kinh kinh tế mà sản xuất kinh doanh dựa
trên cơ sở chiếm hữu t nhân t bản công nghiệp về t liệu sản xuất và bóc lột sức lao
động làm thuê.
Trong thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay, thành phần kinh tế này
có vai trò đáng kể xét về phơng diện giải quyết các vấn đề. Đây cũng là thành
phần kinh tế rất năng động, nhạy bén với kinh tế thị trờng, do đó cá những đóng
góp không nhỏ.
Hiện nay kinh tế t bản t nhân bớc đầu có sự phát triển, phần lớn tập trung vào
lĩnh vực thơng mại, dịch vụ và kinh doanh bất động sản, đầu t vào sản xuất còn ít
và chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ.
Kinh tế t bản t nhân gồm các công ti trách nhiệm hữu hạn, các công ti cổ phần
đợc thành lập theo Luật doanh nghiệp t nhân và Luật công ti.
Tuy nhiên thành phần kinh tế t bản t nhân hoạt động vì mục tiêu thu lợi nhuận
nên tính tự phát rất cao đòi hỏi Nhà nớc phảicó sự quản lí và điều tiết bằng các
chính sách kinh tế và và công cụ quản lí vĩ mô.
2. Vai trò của kinh tế t nhân trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam
ở nớc ta trong gần 30 năm ở miền Bắc và gần 10 năm ở miền Nam kinh tế t
nhân không đợc chấp nhận tồn tại, là đối tợng phải cải tạo xoá bỏ. Từ sau Đại hội
Đảng VI (1986), khu vực kinh tế này đợc thừa nhận tồn tại lâu dài : là tất yếu
khách quan trong thời kì quá độ lên CNXH và đợc hoạt động trong tất cả các
nghành nghề, lĩnh vực mà pháp luật không cấm, không hạn chế về quy mô, địa
bàn và hình thức tổ chức sản xuất.
Đến nay khu vực kinh tế này chiếm tỉ trọng đáng kể trong GDP, thu vốn, tạo
việc làm và tăng trởng kinh tế.
Khu vực kinh tế t nhân có vai trò rất quan trọng trong việc tạo một nền kinh tế
năng động có hiệu quả. Nói đến kinh tế thị trờng không thể không nói đến cạnh
tranh. Nó là yếu tố thúc đẩy, kích thích phát triển kinh tế xã hội.
Thực tế hơn nửa thế kỉ qua ở các nớc XHCN cho thấy, mặc dù chiến lợc và các

mục tiêu kinh tế đa ra rất đúng đắn, song sự độc quyền của Nhà nớc về kinh tế đã
kìm hãm sự phát triển, nền kinh tế thiếu sức sống dẫn đến sự sụp đổ khi hoà nhập
vào nền kinh tế thế giới và khu vực kinh tế t nhân đợc phát triển mạnh.
Công cuộc đổi mới trong gần 10 năm qua ở Việt Nam đã chứng minh rằng phát
triển kinh tế t nhân chẳng những không làm suy yếu khu vực kinh tế nhà nớc, mà
ngợc lại mức độ tăng trởng của quốc doanh càng mạnh mẽ hơn, các doanh nghiệp
nhà nớc hoạt động có hiệu quả hơn. Điều này có phần do sức ép cạnh tranh từ phía
các doanh nghiệp t nhân.
Phát triển kinh tế t nhân còn góp phần tạo ra sự ổn định xã hội nhờ giải quyết
việc làm và tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, thu hút mọi thành viên xã
hộitham gia vào phát triển đất nớc.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
II. Thực trạng phát triển khu vực kinh tế t nhân trong thời gian qua
Trớc đổi mới (1986) khu vực kinh tế t nhân là đối tợng cải tạo XHCN, không đ-
ợc pháp luật bảo vệ và khuyến khích phát triển. Nhng về khu vực kinh tế quốc
doanh và tập thể không đủ thoả mãn nhu cầu mọi mặt của đời sống kinh tế xã
hội của đất nớc nên khu vực kinh tế t nhân còn cần thiết cho nền kinh tế vì vậy vẫn
âm thầm tồn tại dới dạng kinh tế phụ gia đình, tổ hợp sản xuất
Nhng từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI và nhất là từ khi ban hành luật
Doanh nghiệp t nhân (1990) thì khu vực kinh tế t nhân đã có bớc ngoặt trong sự
hồi sinh và phát triển.
1. Những chuyển biến của khu vực kinh tế t nhân
Theo báo cáo tổng kết thực hiện Luật Doanh nghiệp, từ năm 2000 cho đến hết
tháng 5- 2004 cả nớc có 93208 doanh nghiệp đăng kí thành lập mới, gấp hơn 2 lần
số doanh nghiệp đợc thành lập trong thời gian trớc đó trong 9 năm từ 1991-1999
chỉ có 45000 doanh nghiệp thành lập. Nh vậy, cho đến nay cả nớc có 138208
doanh nghiệp đăng kí hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Số doanh nghiệp đăng
kí trung bình hằng năm gấp 3,75 lần so với trung bình của những năm 2000.
1.1. Về cơ cấu loại hình doanh nghiệp

Tỉ trọng doanh nghiệp t nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng kí giảm từ
64% trong giai đoạn 1991-1999 xuống còn 34% giai đoạn 2000- 2004. Trong khi
đó, cùng với khoảng thoì gian trên tỉ trọng công ti trách nhiệm hữu hạn và công ti
cổ phần tăng từ 36% lên 66%. trong hơn 4 năm qua, có khoảng 7165 công ti cổ
pần đăng kí thành lập, gấp 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Sự thay đổi về tỉ lệ
loại hình doanh nghiệp mới thành lập cho thấy các nhà đầu t trong nớc đã nhận
thức đợc những điểm lợi và bất lợi của từng loại hình doanh nghiệp: có xu hớng
lựa chọn loại hình doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp ổn định, phát
triển không hạn chế về quy mô và thời hạn hoạt động với quản trị nội bộ ngày
càng chính quy và minh bạch hơn. Thực tế nói trên phần nào chứng tỏ các nhà đầu
t đã tin tởng vào đờng lối, luật pháp và cơ chế chính sách, có xu hớng đầu t dài
hạn, công khai hơn và quy mô lớn hơn.
Điều đáng quan tâm là số lợng vốn huy động đợc đăng kí thành lập mới và mở
rộng quy mô kinh doanh tăng mạnh mẽ. Trong 4 năm, các doanh nghiệp đã đầu t (
gồm cả đăng kí mới và đăng kí bổ sung) đạt trên 182715 tỉ đồng ( tơng đơng
khoảng 12,1tỉ USD , cao hơn số vốn đầu t nớc ngoài đăng kí trong cùng thời kì) ;
trong đó năm 2000 là 1,3 tỉ USD, năm 2001 là gần 3 tỉ USD, năm 2003 khoảng 3,6
tỉ USD và hết tháng 5- 2004 khoảng 1,8 tỉ USD . Riêng số vốn mới đăng kí giai
đoạn 2000- 2003 đãcao hơn gấp 4 lần so với 9 năm trớc đây (1991-1999). Vốn
đăng kí mới ở tất cả các tỉnh, thành phố từ năm 2000 đến tháng 7-2003 đều cao
hơn số vốn đăng kí thời kì 1991-1999 . Trong đó, có 33 tỉnh, thành phố đạt tốc độ
tăng cao hơn 4 lần, có 11 tỉnh đạt tốc độ tăng cao hơn 10 lần; thậm chí có những
tỉnh nh Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hng Yên đạt tốc độ tăng cao hơn 20 lần. Xét về
tỉ lệ gia tăng , vốn đăng kí mới ở các tỉnh , thành phố phía Bắc cũng tăng nhanh và
cao hơn nhiều so với các tỉnh khác, nhất là các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu
Long và miền Trung.
Kết quả là tỉ trọng đầu t của dân c và doanh nghiệp trong tổng đầu t toàn xã hội
đã tăng từ 20% năm 2000 lên 23% năm 2001 và 25,3% năm 2002; và năm 2003
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368

trên 27%. Tỉ trọng đầu t của các doanh nghiệp t nhân trong nớc liên tục tăng và đã
vợt lên hơn hẳn tỉ trọng đầu t của của doanh nghiệp nhà nớc , gần bằng tổng vốn
đầu t của doanh nghiệp nhà nớc và tín dụng nhà nớc. Vốn đầu t của các doanh
nghiệp dân doanh đã đóng vai trò quan trọng, thậm chí là nguồn vốn đầu t chủ yếu
đối với phát triển kinh tế địa phơng. Ví dụ, đầu t của các doanh nghiệp dân doanh
năm 2002 ở thành phố Hồ Chí Minh đã chiếm 38% tổng số vốn đầu t toàn xã hội ,
cao hơn tỉ trọng vốn đầu t của doanh nghiệp nhà nớc và ngân sách nhà nớc gộp
lại(36,5%) .
Quy mô doanh nghiệp ngày càng tăng. Thời kì 1991-1999 vốn đăng kí bình
quân / doanh nghiệp là gần 0,75 tỉ đồng, năm 2000 là 0,96 tỉ đồng, năm 2001 là
1,3 tỉ đồng, 7 tháng đầu năm 2003 là 2,12 tỉ đồng . Doanh nghiệp đăng kí vốn thấp
nhất là 5 tỉ đồng và cao nhất là 200 tỉ đồng (hơn 13 triệu USD). Nhìn chung, số
vốn đăng kí cao nhất phổ biến ở các địa phơng khoảng 10 tỉ đồng. ở Quảng Nam,
mức vốn đăng kí bình quân / doanh nghiệp thấp nhất (422 triệu đồng), tiếp đó là
NAm Định 544 triệu đồng; mức vốn đăng kí bình quân /doanh nghiệp cao nhất là
ở Hng Yên, gần 3 tỉ đồng, tiếp đó là Quảng Ninh và Bình Dơng gần 2,5 tỉ đồng,
mức vốn đăng kí bình quân /doanh nghiệp ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh
vào khoảng 1,25 tỉ đồng.
Vốn đầu t thực tế. Đây là một vấn đề khó xác định đợc chính xác, nhng qua
phản ánh từ nhiều nguồn thông tin đều cho thấy số vốn đầu t thực tế cao hơn nhiều
so với vốn đăng kí. Đánh giá này có thể đợc khẳng định qua khảo sát thực tế ở một
số tỉnh. Ví dụ, ở tỉnh Nam Định số vốn đăng kí ở các doanh nghiệp năm 2004 là
84,5 tỉ đồng, thì số vốn đầu t thực hiện của các doanh nghiệp ở khu công nghiệp
Hoà Xá đã lên tới 700 tỉ trong cùng thời kì; ở tỉnh Lào Cai, trong khi vốn đăng kí
kinh doanh năm 2002 chỉ khoảng 93 tỉ, thì vốn đầu t thực hiện của các doanh
nghiệp là 422 tỉ, trong đó phần quan trọng là của khu vực kinh tế t nhân. Tình hình
cũng tơng tự ở Hng Yên, Bắc Ninh, Thái Bình và một số nơ khác.
Thực hiện Luật Khuyến khích đầu t trong nớc, theo thống kê cha đầy đủ, sau 9
năm thực hiện (1996-2003), cả nớc đã có 12638 dự án đợc cấp giấy chứng nhận u
đãi đầu t, với tổng số vốn đầu t thực hiện trên 192484 tỉ đồng ( tơng đơng trên 12,8

tỉ USD ). Trong đó, giai đoạn 1996-1997 là trên 1,2 tỉ USD , năm 2000 là trên 1,7
tỉ USD, năm 2002 là 2,8 tỉ USD. Đến nay, tỉ trọng đầu t của khu vực doanh
nghiệp dân doanh liên tục tăng và đã vợt lên hẳn tỉ trọng đầu t của doanh nghiệp
nhà nớc tơng đơng là 62,3% và 37,7%. Các dự án đầu t theo Luật Khuyến khích
đầu t trong nớc đã thu hút và tạo việc làm cho 1516456 lao động. Tính bình quân
mỗi dự án có số vốn đầu t khoảng 15,2 tỉ đồngvà thu hút khoảng 120 lao động.
Một điểm đáng ghi nhận nữa là sự hởng ứng của các nhà đầu t Việt kiều với Luật
này và cơ chế, chính sách tạo điều kiện đầu t về nớc : tính đến tháng 12-2003 trên
cả nớc có trên 1200 dự án với lợng vốn đầu t khoảng 2500 tỉ đồng.
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
BảNG 1:số LƯợNG Dự áN ĐƯợC HƯởNG ƯU ĐãI ĐầU TƯ THEO
NGàNH NGHề, ĐịA BàN(1996-6/2004)
Dự án u đãi theo ngành nghề và địa
bàn
Số dự án Vốn đầu t-
(tỉ đồng)
Lao động
(ngời)
Số dự án u đãi theo ngành nghề
Số dự án đợc u đãi theo địa bàn
-Địa bàn kinh tế xã hội khó khăn
-Địa bàn kinh tế xã hội đặc biệt khó
khăn
6496
1863
550
63135
8350
1720

789069
165080
76540
1.2 Tạo nhiều công ăn việc làm mới
Nớc ta mỗi năm có thêm khoảng 1,4 -1,5 triệu ngời đến tuổi tham gia thị tr-
ờng lao động. Ngoài ra, sôs lao động nông nghiệp có nhu cầu chuyển sang làm
việc trong các ngành phi nông nghiệp cũng không nhỏ. Nhu cầu hàng năm phải
tạo thêm đợc hàng triệu việc làm đang là một áp lực xã hội mạnh đối với Chính
phủ và các cấp chính quyền địa phơng.
Thực tế ở nhiều địa phơng cho thấy, 1ha trồng lúa chỉ giảI quyết đợc 5 lao
động (gồm 2 thờng xuyên và 3 thời vụ) và có doanh thu khoảng 25-30 triệu
đồng /năm; 1ha trồng cây lâu năm cho doanh thu khoảng 40-50 triệu đồng . Trong
khi 1ha đất phục vụ phát triển công nghiệp có thể sử dụng hàng chục, đến hàng
trăm lao động thơng xuyên với thu nhập bình quân khoảng gần 10 triệu đồng /
năm. Theo điều tra gần đây của Viện nghiên cứu quản lí kinh tế trung ơng , các
doanh nghiệp khu vực kinh tế t nhân đầu t trung bình khoảng từ 70 triệu đến 100
triệu đồng là đã tạo ra đợc một chỗ làm việc ; trong khi đó đối với doanh nghiệp
nhà nớc , thì số tơng ứng là từ 210 đến 280 triệu ( cao gấp khoảng 3 lần). Với suất
đầu t cho một chỗ làm việc bình quân chung nh vậy, trong 4 năm qua, khu vực
kinh tế t nhân là nơi chủ yếu thu hút lao động ( khoảng 1,6 đến 2 triệu chỗ làm
việc mới).
Kết quả tổng hợp sơ bộtình hình thực hiện Luật Khuyến khích đầu t trong nớc
cho thấy, trong 9 năm thực hiện đã có trên 1,5 triệu lao động đợc làm việc trong
các dự án thực hiện theo Luật. Riêng khu vực kinh tế dân doanh đã tạo ra hơn 1
triệu việc làm trực tiếp và hàng nghìn lao động gián tiếp , đa tổng số lao động trực
tiếp làm việc trong các doanh nghiệp dân doanh của khu vực kinh tế t nhân lên
hơn 7 triệu ngời. Đây là sự đóng góp tích cực vào ổn định chính trị xã hội, xoá đói
giảm nghèo, nâng cao nhận thc của ngời lao động ở nông thôn.
1.3 Góp phần cân bằng ngoại tệ thông qua xuất khẩu
Nhiều sản phẩm xuất khảu của nớc ta hiện nay đều do khu vực kinh tế t nhân

sản xuất, nh : hàng may mặc, giầy dép, đồ da, hàng thuỷ hảI sán , cà phê, cao su,
hạt điều, hạt tiêu Theo đánh giá của Bộ Th ơng mại, khu vực kinh tế t nhân , mà
chủ yếu ở các vùng kinh tế trong j điểm và thành phố trực thuộc trun ơng , đống
góp gần một nửa tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc trong các năm qua. Với xu
thế phát triển này, kinh tế t nhân sẽ là khu vực tạo nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất
nớc trong tơng lai.
6

×