Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

bao cao thuc tap tot nghiep mon dien tu ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.23 KB, 19 trang )

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc Lập-Tự Do-Hạnh phúc
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KT-KT ĐÔNG DU
KHOA KỸ THUẬT
 o0o 
ĐỀ TÀI :
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH
GVHD : Đồng Phước Tùng Linh
SVTH : Châu Thanh Thảo
Trần Ngọc Trịnh
Dương Văn Thưởng
Huỳnh Minh Trà
Phạm Tuấn Công
Nguyễn Đình Huy
Lớp : 08 CDDT
NIÊN KHOÁ 2008-2011
ĐÀ NẴNG THÁNG 5 NĂM 2011
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN


































LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kì công nghiệp hoá ngày càng phát triển của đất nước
ta,và nhu cầu của con người ngày càng được cải thiện và nâng cao. Khi
đó việc áp dụng nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá vào sản xuất một điều
rất cần thiết và là cả một vấn đè để chúng ta quan tâm.
Phải nói rằng nền công nghiệp hoá,hiện đại hoá đã làm con người đở
vất vã và tạo điều kiện tốt để nước ta thúc đẩy quá trình hội nhập nền
kinh tế thế giới.
Trong nền công nghiệp hoá, hiện đại hoá đó thì lĩnh vực tự động hoá
xí nghiệp,công nghiệp cũng đóng góp một phần không nhỏ. Ví dụ như

:các băng truyền, băngtải, thang máy đều áp dụng tự động hoá xí
nghiệp để cải tiến và nó đã giúp con người tiết kiệm được sức lao động và
có thể thay thế được nhiều công nhân và thuận tiện hơn cho người sử
dụng. Các công nghệ đều được điều khiển tự động hóa bằng nhiều phần
mềm khác nhau với mục đích chung là giúp con người thuận tiện trong
khi làm việc.
Trong đợt thực tập này, sinh viên chúng tôi đã tiếp súc được phần
nào với các công nghệ tiên tiến từ các linh kiện điện tử đơn giản như :tụ
điện, IC, đi ốt , đén các thiết bị tự đọ+ng có tính năng cao như
:OMRON, LOGO và các linh khiện cần thiết cho việc lắp giáp các mạch
điện tử từ đó thấy được rằng, ngoà việc học lý thuyết trên lớp thì việc
được thực tập để được tiếp cận với các thiết bị củ theerlaf rất quan trọng
khi nó giúp cho sinh viên có thêr nhận biết một cách trực quan và thực tế
hơn rất nhiều.
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ MỘT VÀI LINH KIỆN ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
MẠCH
1.Điện trở:
- Điện trở là đại lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản
trở dòng điện của một vật thể dẫn điện. Nó được định nghĩa là tỉ
số của hiệu điện thế giữa hai đầu vật thể đó với cường độ dòng
điện đi qua nó.
- Cấu tạo: điện trở được cấu tạo từ những vật liệu có điện trở
suất cao như: làm bằng than, oxit kim loại, dây quấn…
- ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý:
- Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử:
- Cách đọc trị số điện trở 4 vòng màu:
Giá trị điện trở thường được thể hiện qua các vòng màu, mỗi
màu đại diện cho một số liệu:
Màu đen số 0; màu nâu số 1, màu đỏ số 2, màu cam số 3, màu
vàng số 4, màu lục số 5, màu lam số 6, màu tím số 7, màu xam

số 8, màu trắng số 9, màu nhũ vàng là sai số 5%, màu nhũ bạc
là sai số 10%.
- Cách đọc điện trở 4 vòng mầu
+ Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc,
đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
+ Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3
+ Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
+ Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
+ Có thể tính vòng số 3 là số con số không “0″ thêm vào
+ Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ
thì số mũ của cơ số 10 là số âm.
2. Biến trở:
Biến trở Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR
chúng có hình dạng như sau :
Hình dạng biến trở Ký hiệu trên sơ đồ
Biến trở thường ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, cân chỉnh
của kỹ thuật viên, biến trở có cấu tạo như hình bên dưới.
Cấu tạo của biến trở
3. Tụ điện:
a. Khái niệm: - Tụ điện là một linh kiện điện tử thụ động tạo bởi hai bề
mặt dẫn điện được ngăn cách bởi điện môi. Khi có chênh lệch điện thế tại
hai bề mặt, tại các bề mặt sẽ xuất hiện điện tích cùng cường độ, nhưng
trái dấu.
- Sự tích tụ của điện tích trên hai bề mặt tạo ra khả năng tích trữ năng
lượng điện trường của tụ điện. Khi chênh lệch điện thế trên hai bề mặt là
điện thế xoay chiều, sự tích luỹ điện tích bị chậm pha so với điện áp, tạo
nên trở kháng của tụ điện trong mạch điện xoay chiều.
- Về mặt lưu trữ năng lượng, tụ điện có phần giống với ắc quy. Mặc dù
cách hoạt động của chúng thì hoàn toàn khác nhau, nhưng chúng đều

cùng lưu trữ năng lượng điện. Ắc qui có 2 cực, bên trong xảy ra phản ứng
hóa học để tạo ra electron ở cực này và chuyển electron sang cực còn lại.
Tụ điện thì đơn giản hơn, nó không thể tạo ra electron - nó chỉ lưu trữ
chúng. Tụ điện có khả năng nạp và xả rất nhanh. Đây là một ưu thế của
nó so với ắc qui.
b. Phân loại:
- Tụ điện một chiều, hay tụ phân cực (Electrolytic Capacitor): Khi đấu
nối phải đúng cực âm - dương. Thường trên tụ quy ước cực âm bằng cách
sơn một vạch màu sáng dọc theo thân tụ, hoặc khi tụ chưa cắt thì chân
dài hơn là cực dương.

- Tụ điện xoay chiều: hay tụ không phân cực
4. Diode:
- Điốt bán dẫn là các linh kiện điện tử thụ động, cho phép dòng điện đi
qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính
chất của các chất bán dẫn
- Có nhiều loại điốt bán dẫn, như điốt thông thường, điốt zener, Led.
Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép
với một khối bán dẫn loại N.* Hoạt động:
- Khối bán dẫn loại P chứa nhiều lỗ trống tự do mang điện tích dương
nên khi ghép với khối bán dẫn N (chứa các điện tử tự do) thì các lỗ trống
này có xu hướng chuyễn động khuếch tán sang khối N. Cùng lúc khối P lại
nhận thêm các điện tử (điện tích âm) từ khối N chuyển sang. Kết quả là
khối P tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống và dư thừa điện tử) trong khi khối
N tích điện dương (thiếu hụt điện tử và dư thừa lỗ trống).
- Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, một số điện tử bị lỗ trống thu hút và
khi chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hướng kết hợp với nhau tạo
thành các nguyên tử trung hòa. Quá trình này có thể giải phóng năng
lượng dưới dạng ánh sáng (hay các bức xạ điện từ có bước sóng gần đó).
- Điện áp tiếp xúc hình thành.

- Sự tích điện âm bên khối P và dương bên khối N hình thành một điện
áp gọi là điện áp tiếp xúc (UTX). Điện trường sinh ra bởi điện áp có hướng
từ khối n đến khối p nên cản trở chuyển động khuếch tán và như vậy sau
một thời gian kể từ lúc ghép 2 khối bán dẫn với nhau thì quá trình chuyển
động khuếch tán chấm dứt và tồn tại điện áp tiếp xúc. Lúc này ta nói tiếp
xúc P-N ở trạng thái cân bằng. Điện áp tiếp xúc ở trạng thái cân bằng
khoảng 0.6V đối với điốt làm bằng bán dẫn Si và khoảng 0.3V đối với điốt
làm bằng bán dẫn Ge.
- Điệp áp ngoài ngược chiều điện áp tiếp xúc tạo ra dòng điện.
- Hai bên mặt tiếp giáp là vùng các điện tử và lỗ trống dễ gặp nhau
nhất nên quá trình tái hợp thường xảy ra ở vùng này hình thành các
nguyên tử trung hòa. Vì vậy vùng biên giới ở hai bên mặt tiếp giáp rất
hiếm các hạt dẫn điện tự do nên được gọi là vùng nghèo. Vùng này không
dẫn điện tốt, trừ phi điện áp tiếp xúc được cân bằng bởi điện áp bên
ngoài. Đây là cốt lõi hoạt động của điốt.
- Điệp áp ngoài cùng chiều điện áp tiếp xúc ngăn dòng điện.
- Nếu đặt điện áp bên ngoài ngược với điện áp tiếp xúc, sự khuyếch tán
của các điện tử và lỗ trống không bị ngăn trở bởi điện áp tiếp xúc nữa và
vùng tiếp giáp dẫn điện tốt. Nếu đặt điện áp bên ngoài cùng chiều với
điện áp tiếp xúc, sự khuyếch tán của các điện tử và lỗ trống càng bị ngăn
lại và vùng nghèo càng trở nên nghèo hạt dẫn điện tự do. Nói cách khác
điốt chỉ cho phép dòng điện qua nó khi đặt điện áp theo một hướng nhất
định.
* Ứng dụng:
- Vì điốt có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt khi
phân cực thuận nên điốt được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều
thành dòng điện một chiều.
- Ngoài ra điốt có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận RD 0 (nối
tắt), phân cực nghịch RD (hở mạch), nên điốt được dùng làm các công tắc
điện tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp. Điốt chỉnh lưu dòng

điện, giúp chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, điều
đó có ý nghĩa rất lớn trong kĩ thuật điện tử. Vì vậy điốt được ứng dụng
rộng rãi trong kỹ thuật điện và điện tử.
5. Transistor:
- Transistor được hình thành từ ba lớp bán dẫn ghép với nhau hình
thành hai mối tiếp giáp P-N , nếu ghép theo thứ tự PNP ta được Transistor
thuận , nếu ghép theo thứ tự NPN ta được Transistor ngược. về phương
diện cấu tạo Transistor tương đương với hai Diode đấu ngược chiều nhau.
Cấu trúc này được gọi là Bipolar Junction Transitor (BJT) vì dòng điện
chạy trong cấu trúc này bao gồm cả hai loại điện tích âm và dương
(Bipolar nghĩa là hai cực tính).
- Ba lớp bán dẫn được nối ra thành ba cực, lớp giữa gọi là cực gốc ký
hiệu là B (Base), lớp bán dẫn B rất mỏng và có nồng độ tạp chất thấp.
Hai lớp bán dẫn bên ngoài được nối ra thành cực phát (Emitter) viết tắt là
E, và cực thu hay cực góp (Collector) viết tắt là C, vùng bán dẫn E và C
có cùng loại bán dẫn (loại N hay P ) nhưng có kích thước và nồng độ tạp
chất khác nhau nên không hoán vị cho nhau được
6. IC:
a. IC TDA2030:
- Đặc tính :
+ TDA2030 là một mạch tích hợp khối trong gói phiên bản của
PENTAWATT, được sử dụng như một khuếch đại tần số thấp ở chế độ AB .
Thông thường nó cung cấp suất ra 14W (d = 0,5%) tại 14V áp vào /4R
trở kháng ra tải ; ± 14 V hoặc 28V, đảm bảo công suất đầu ra là 12W
trên tải 4 Ω và 8W trên tải 8Ω (DIN45500).
+ TDA 2030 đảm bảo dòng ra cao ổn định và méo thấp . Thêm vào đó
các thiết bị của doanh nghiệp (và được cấp bằng sáng chế) ngắn mạch để
bảo vệ loa bao gồm một hệ thống tự động sắp xếp để hạn chế công suất
tiêu thụ đột biến để giữ cho công suất điểm làm việc của bóng bán dẫn
(transistor) đầu ra luôn vận hành trong điều kiện an toàn nhất. Một hệ

thống tắt trở nhiệt cũng được tích hợp trong đó.
* Hình minh họa :

* Những thuộc tính tối đa :
VS Điện áp cấp nguồn ±18(36)
V
VI Điện áp vào VS
VI Điện áp vào vi phân ±15
V
IO Dòng ra đỉnh (phạm vi giới hạn) 3.5
A
PTOT Công suất tiêu tán 20
W
Tstg,Tj Nhiệt độ cho phép hoạt động -40÷150
0C
*Công suất ra tương ứng :
* Những thuộc tính về điện :
b. IC LA4440:
Hình ảnh LA4440:
* Các tính năng:
• Được xây dựng trong 2 kênh (dual) cho phép sử dụng trong các
cầu ứng dụng và bộ khuếch đại âm thanh stereo.
• Dual: 6W'2 (typ.) Bridge: 19W (typ.)
• Minimun số bộ phận bên ngoài yêu cầu.
• Tiếng ồn nhỏ pop tại thời điểm cung cấp điện năng ON / tốt bắt
đầu cân bằng và OFF.
• Tốt gợn từ chối: 46dB (typ.)
• Good kênh chia ly.
• Tiếng ồn nhỏ còn sót lại (Rg = 0).
• Thấp bóp méo trong một phạm vi rộng từ tần số thấp đến tần số

cao.
• Dễ dàng thiết kế cánh tản nhiệt.
• Tích hợp chức năng tắt tiếng âm thanh.
• Tích hợp bảo vệ.
a. Nhiệt bảo vệ
b. Quá điện áp, tăng điện áp bảo vệ
c. Pin-to-pin bảo vệ ngắn
* Sơ đồ chân:
Pin số
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
* Biểu đồ:
7. Cuôn biến thế:
* Hình ảnh:
Máy biến thế hay máy biến áp là thiết bị điện gồm hai hoặc nhiều cuộn
dây, hay 1 cuộn dây có đầu vào và đầu ra trong cùng 1 từ trường. Cấu
tạo cơ bản của máy biến thế thường là 2 hay nhiều cuộn dây đồng cách
điện được quấn trên cùng 1 lõi sắt hay sắt từ ferit.

Máy biến thế có thể thay đổi hiệu điện thế xoay chiều, tăng thế hoặc hạ
thế, đầu ra cho 1 hiệu điện thế tương ứng với nhu cầu sử dụng. Máy biến
thế đóng vai trò rất quan trọng trong truyền tải điện năng.
Sơ đồ máy biến thế:
* Nguyên tắc hoạt động:
Máy biến thế hoạt động tuân theo 2 hiện tượng vật lí:
 Dòng điện chạy qua dây dẫn tạo ra từ trường (từ trường)
 Sự biến thiên từ thông trong cuộn dây tạo ra 1 hiệu điện thế cảm
ứng (cảm ứng điện)
Dòng điện được tạo ra trong cuộn dây sơ cấp khi nối với hiệu điện thế sơ
cấp, và 1 từ trường biến thiên trong lõi sắt. Từ trường biến thiên này tạo
ra trong mạch điện thứ cấp 1 hiệu điện thế thứ cấp. Như vậy hiệu điện
thế sơ cấp có thể thay đổi được hiệu điện thế thứ cấp thông qua từ
trường. Sự biến đổi này có thể được điều chỉnh qua số vòng quấn trên lõi
sắt.
Khi NP, UP, IP, ΦP và NS, US, IS, ΦS là số vòng quấn, hiệu điện thế,
dòng điện và từ thông trong mạch điện sơ cấp và thứ cấp (primary
và secondary) thì theoĐịnh luật Faraday ta có:

Nếu ΦS = ΦP thì ,
ngoài ra
Như vậy (máy biến thế lí tưởng).
* Phân loại máy biến thế:
Máy biến thế có thể phân làm nhiều loại khác nhau dựa vào:
 Cấu tạo
 Chức năng
 Cách thức cách điện
 Công suất hay hiệu điện thế
 * Kí hiệu trong mạch điện
Máy biến thế với 2 cuộn dây và 1 lõi sắt.

Máy biến thế với 3 cuộn dây và 1 lõi sắt.
Máy tăng thế hoặc hạ thế.
Máy biến thế có thiết bị chống lại ảnh hưởng trường
điện từ.
* Lĩnh vực sử dụng:
- Máy biến thế có thể chuyển đổi hiệu điện thế đúng với giá trị mong
muốn, ví dụ từ đường dây trung thế 10 kV sang mức hạ thế 230 V hay
400 V dùng trong nhà. Tại các nhà máy điện, máy biến thế thường
chuyển hiệu điện thế mức trung thế từ máy phát điện (10 kV đến 50 kV)
sang mức cao thế (110 kV đến 500 kV hay cao hơn) cho đường dây điện
cao thế. Trong truyền tải điện năng với khoảng cách xa, hiệu điện thế
càng cao thì hao hụt càng ít.
Ngoài ra còn có các máy biến thế có công suất nhỏ hơn, máy biến áp (ổn
áp) dùng để ổn định điện áp trong nhà, hay các cục biến thế, cục xạc,
dùng cho các thiết bị điện với hiệu điện thế nhỏ (230 V sang 24 V, 12 V, 3
V, ).
PHẦN 2: SƠ ĐỒ VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG TOÀN MẠCH
1. sơ đồ và nguyên lý hoạt động của mạch nguồn
a : sơ đồ nguyên lý
D 3
D I O D EU 2
7 8 H T 2
1 3
2
V I N V O U T
G N D
J 1
C O N 2
1
2

1 0 0 0 u F 1 0 0 0 u F
J 5
C O N 2
1
2
D 2
L E D
+
-
~
~
D 1
R 1
R 2
J 3
C O N 2
1
2
J 2
C O N 2
1
2
b : nguyên lý hoạt động
Đây là dạng mạch nguồn ổn định điện áp đầu ra với công suất lớn. Sử
dụng IC ổn áp họ 78XX và transitor công suất Đối với những mạch
chỉ sử dụng 78 thì công suất rất bé do vậy để nâng công suất lên
người ta kết hợp với các transitor hay các linh kiện khác để nâng công
suất của bộ nguồn!
Nhiệm vụ của 7812 trong mạch dùng để ổn định giá trị điện áp đầu ra
là 12V cố định. Với dòng đầu ra của 7812 là 1A

Nguyên lý của mạch : Nhìn trên mạch chúng ta thấy được điện áp đầu
ra luôn ở mức 12V do IC 7812 ổn áp mức điện áp ổn định.
+ Như đối với mạch này thì muốn tăng công suất đầu ra
chỉ cần thay đổi con TIP2955 lớn hơn có dòng Ice
lớn.
+ Muốn ổn định điện áp đầu ra nào đó chỉ cần tính
toán giá trị điện trở công suất R2,R3,R4 là được.
Chú ý : Đối với mạch này cần chú ý đến nguồn cung
cấp đầu vào. Biến áp hạ áp phải có dòng đầu ra lớn
hơn 15A và điện áp 12VAC. Chúng ta nên chọn 20A
và cấu diode phải là 20A.
Cần tản nhiệt cho TIP2955 và 7812. Khi chạy công
suất thì các linh kiện này rất nón
2: sơ đồ và nguyên lý hoạt động la4440
a : sơ đồ nguyên lý:
+
C 1
4 . 7 u f
L
L O A
1
2
+
C 7
1 0 0 u f
L O A
R
1
2
C 1 1 0 . 1 F

+
C 3
1 0 0 u f
C 1 0 0 . 1 F
+
C 5
1 0 0 u f
R 4
2 2 K
1 2 V
n g u o n 1 2 V
1
2
I N
N G O V A O
1
2
3
+
C 8
2 2 0 u f
+
C 4
1 0 0 u f
+
C 6 1 0 0 u f
U 1
I C L A 4 4 4 0
1 2
1 4

7
1 0
1 1
1 3
8
9
1
3
m u t e
5
2
6
R 1 O U T
T 1 O U T
T 2 O U T
T 2 I N
0
R 1 I N
R 2 I N
R 2 O U T
C 1 +
C 1 -
4
C 2 -
V +
V -
+
c 2
4 . 7 u f
R 1

2 2 k
R 2
2 2 k
+
C 9
2 2 0 u f
b : các tính năng của LA4440
1. Được xây dựng vào hai kênh để sử dụng như là Mono và Stereo
2. Chế độ kép 6W x 2 và 19W chế độ Bridge
3. 46 dB Ripple từ chối
4. 18V Max. Công suất xử lý và 12V điển hình
5. Tốt kênh phân tách và biến dạng thấp
6. Được xây dựng trong chức năng Audio tắt tiếng và Pin-to-Pin bảo vệ
7. Tăng bảo vệ mạch điện
c :Pin kết nối của LA4440
Ghim
1 NF1
2 Audio trong 1
3 Dự bị Amp Ground
4 Audio Mute
5 DC
6 Audio In 2
7 NF2
8 Gnd
9 BS 2
10 Audio Out 2
11 VCC
12 Audio Out 1
13 BS 1
14 Gnd

c :nguyên lý hoạt động:
3: sơ đồ và nguyên lý hoạt động TDA2030
a: sơ đồ
R 4
1 0 0 K
1 N 4 0 0 1
+ V s
C 5
2 0 0 0 u F
U 7 A
t d a 2 0 3 0
1
2
4
53
C 2
1 u F
C 3
2 2 u f
R 3
1 0 0 K
R 7
1 o h m
C 1
1 0 0 u F
0
0
R l
1
2

R 5
4 . 7 K
C 6
1 0 0 n F
R 1
1 0 0 K
V i
C 4
2 u F
1 N 4 0 0 1
R 6
1 5 0 K
R 2
2 2 K
C 7
2 0 0 n F
0

b:nguyên lý hoạt động
4:loa
a: cấu tạo
b: nguyên lý hoạt động

×