Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MÔN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.38 KB, 54 trang )

. BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MÔN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
CHUYÊN ĐỀ: KẾ TOÁN NVL, CCDC
Chương I: Tình hình thực tế công tác kế NVL, CCDC của Công ty
Phương Mai
I. Đặc điểm quản lý, phân loại, đánh giá NVL, CCDC
1. Đặc điểm NVL, CCDC
Như trên chúng ta biết được vai trò của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Nó là yếu tố cấu thành lên thực thể sản phẩm dưới tác động của con người
tạo thành những sản phẩm khác nhau.
Ở xí nghiệp nào cũng vậy, số lượng và chủng loại NVL bị quyết định bởi việc
sản xuất sản phẩm của xí nghiệp ấy. Ở Công ty may xuất khẩu Phương Mai, NVL có
những đặc điểm chung của nguyên vật liệu đặc trưng và cũng có những đặc điểm
riêng theo nhiệm vụ sản xuất sản phẩm của công ty.
NVL của công ty cũng mang đặc điểm chung là: tài sản dự trữ thuộc TSLĐ, là
đối tượng lao động, 1 trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là cơ
sở vật chất để hình thành nên sản phẩm mới.
CCDC là dụng cụ lao động tham gia vào nhiều chu trình sản xuất có giá trị nhỏ
hơn 5 triệu đồng.
Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là may hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng, NVL
do khách hàng gửi đến nên không hạch toán số NVL đó. NVL chủ yếu của công ty chủ
yếu là vải, chỉ, cúc… nên việc lưu trong kho dễ gây ra ẩm mốc hay có thể gây cháy.
Do đó việc bảo quản NVL là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng với công ty.
2. Công tác bảo quản vật tư
Nhằm bảo quản tốt vật tư tránh hao hụt tổn thất thì cần phải có đủ nhà kho
với điều kiện kỹ thuật an toàn. Việc tổ chức bảo quản vật liệu nhập kho là một khâu
rất quan trọng. Để đảm bảo cho việc sản xuất được liên tục tuy diện tích mặt bằng,
nhà xưởng còn chật hẹp nhưng xí nghiệp cũng đã tổ chức kho tàng phù hợp với quy
mô của xí nghiệp tại các kho cũng trang bị đầy đủ các phương tiện cân, đo, đếm. Đây
là điều kiện quan trọng để tiến hành chính xác các nghiệp vụ quản lý, bảo quản hạch
toán chặt chẽ.
3. Phân loại VL - CCDC


Trong doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu gồm nhiều chủng loại, phẩm cấp
khác nhau.
Mỗi loại vật liệu được sử dụng lại có tính năng, vai trò công dụng khác nhau,
nên để theo dõi tốt các loại vật liệu tránh mất mát kế toán đã tiến hành phân loại
vật liệu như sau:
a. NVL chính như: vải chính các loại, vải lót, bông, mếch…
b. Phụ liệu như: chỉ, khoá, cúc, chun…
c. Nhiên liệu: xăng dầu…
d. Phụ tùng thay thế: kim máy, chân vịt máy khâu…
Việc phân loại vật liệu nói chung là phù hợp với đặc điểm và vai trò của từng
loại vật liệu trong sản xuất.
4. Phương pháp đánh giá vật liệu - CCDC
4.1. Đánh giá NVL - CCDC nhập kho
Ở Công ty may xuất khẩu Phương Mai, NVL được đánh giá theo giá thực tế.
NVL được hạch toán là do mua ngoài.
= + + -
Căn cứ vào hoá đơn GTGT, kế toán vật tư tiến hành lập phiếu nhập kho và lập
thành 3 liên:
- 1 liên lưu tại gốc
- 1 liên giao cho thủ kho
- 1 liên giao cho kế toán
VD: Ngày 30/4/2003, Công ty mua vải lót Tapeta nhập kho 700m, đơn giá
10.000đ. Chi phí vận chuyển là 200.000đ.
Vậy giá trị nhập kho:
Giá mua ngoài + CF vận chuyển = (700m + 10.000đ) + 20.000 =
7.200.000đ
Mẫu số 01-GTKT-3LL
AV-99-B
HOÁ ĐƠN GTGT
Liên 2 (giao cho khách hàng)

Ngày 30/4/2003
N
0
: 083011
Đơn vị bán hàng: Công ty dệt 8/3
Địa chỉ: Số 45 Minh Khai
Mã số thuế: 010113471
Họ tên người mua: Nguyễn Lan Anh
Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Mã số thuế: 010097821
STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Vải lót Tapeta m 700 10.000 7.000.000
Cộng tiền hàng 7.000.000
Thuế GTGT 700.000
Cộng thành tiền 7.700.000
Viết bằng chữ: Bảy triệu bảy trăm ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên
Nguyễn Lan Anh
Từ hoá đơn số: 083011 ta lập phiếu chi số 01
Đơn vị: Cty may XK Phương Mai Mẫu số 02-TT
PHIẾU CHI
Ngày 30/4/2003 Số 01
Nợ TK152, 133
Có TK 111
Họ và tên người nhận: Cty dệt 8/3
Địa chỉ: 45 Minh Khai
Lý do chi: Thanh toán tiền vải lót Tapeta
Số tiền: 7.000.000 (viết bằng chữ) Bảy triệu bảy trăm ngàn chẵn

Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Công ty dệt 8/3 đã nhận đủ số tiền: Bảy triệu bảy trăm ngàn chẵn.
Người nhận tiền Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng
Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên
HOÁ ĐƠN (GTGT)
Liên 2 (giao cho khách hàng)
Ngày 30/4/2003
N
0
: 083011
Đơn vị bán hàng: Công ty vận tải Hoàng Anh
Địa chỉ:
Mã số thuế: 010093278
Họ tên người mua: Nguyễn Vân Anh
Đơn vị: Công ty may xuất khẩu Phương Mai
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
Mã số thuế: 010097821
STT Tên hàng hoá ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
1 Vận chuyển vải lót Tapeta 200.000
Cộng tiền hàng 200.000
Thuế GTGT 20.000
Cộng thành tiền 220.000
Viết bằng chữ: Hai trăm hai mươi ngàn đồng chẵn
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
Ký ghi rõ họ tên Ký ghi rõ họ tên
Nguyễn Lan Anh
Từ hoá đơn số: 083012 ta lập phiếu chi số 02
Đơn vị: Cty may XK Phương Mai
Mẫu số 02-TT
QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT

PHIẾU CHI
Ngày 30/4/2003 Số 02
Nợ TK152, 133
Có TK 111
Họ và tên người nhận: Cty vận tải Hoàng Anh
Lý do chi: Chi trả tiền vận chuyển vải lót Tapeta
Số tiền: 210.000 (viết bằng chữ) Hai trăm mười ngàn đồng chẵn
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Công ty vận tải Hoàng Anh đã nhận đủ số tiền: Bảy triệu bảy trăm ngàn
chẵn.
Người nhận tiền Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào 2 hoá đơn số 083011, 083012 và giá nhập kho của vải lót Tapeta
là: 7.200.000 đ kế toán vật tư viết phiếu nhập kho như sau:
Mẫu số 01-VT
QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT
PHIẾU NHẬP KHO VẬT TƯ
Số 1001
Ngày 30/4/2003
Nợ TK152
Có TK 111
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Lan Anh
Nhập tại kho: Công ty may xuất khẩu Phương Mai
STT Tên nhãn hiệu, quy
cách vật tư

số
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng

từ
Thực
nhập
01 Vải lót Tapeta m 700 700 10.000 7.000.000
02 Vận chuyển vải lót 200.000
Cộng tiền vật tư 7.200.000
Nhập ngày 30/4/2003
Kế toán vật tư
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn
vị
(Ký, đóng dấu)
4.2. Đánh giá NVL xuất kho
Tại Công ty may xuất khẩu Phương Mai đánh giá NVL xuất kho theo phương
pháp bình quân gia quyền.
Công thức tính giá thực tế NVL, CCDC xuất kho
=
= x
VD: Dựa vào sổ chi tiết có tình hình nhập xuất tồn vải lót Tapeta trong tháng
04/2003 như sau:
- Tồn đầu tháng: 3000m, đơn giá 10.000đ/m
Ngày 7/4 nhập: 1000m, đơn giá 7.000đ/m
Ngày 15/4 xuất 500m, đơn giá 7.000đ/m
Ngày 20/4 nhập 1.500m, đơn giá 10.000đ/m
Ngày 29/4 xuất 2.000m, đơn giá 10.000đ/m
Ta tính đơn giá xuất kho bình quân của vải là:

Đơn giá xuất kho =
=
= 9.500 đ/m
Giá xuất kho vải chính màu vàng ngày 15/4 = 500m x 9500 = 4.750.000
Từ đó ta lập phiếu xuất kho cho ngày 15/4 như sau:
Đơn vị: Công ty may Phương Mai
PHIẾU XUẤT KHO
Số 1201
Ngày 30/4/2003
Nợ TK621
Có TK 152
Họ tên người nhận: Nguyễn Thu Lan - Tổ cắt
Lý do xuất kho: May hàng Tiệp
Xuất tại kho: Công ty may xuất khẩu Phương Mai
STT Tên nhãn hiệu, quy
cách vật tư
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
01 Vải lót Tapeta m 500 500 9800 4.750.000
Cộng tiền vật tư 500 500 4.750.000
Xuất ngày 15/4/2003
Kế toán vật tư
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn
vị
(Ký, đóng dấu)
Ngày 16/4/2003 thủ kho xuất 100 chiếc kéo may.
Đơn giá: 10.000đ/chiếc cho may 1
Giá xuất kho = 100c x 10.000đ = 1.000.000đ
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 16/4/2003 Số 1202
Nợ TK627
Có TK 153
Họ tên người nhận: Nguyễn Thị Thu Lan - May 1
Lý do xuất kho: May hàng Tiệp
Xuất tại kho: Công ty may xuất khẩu Phương Mai
STT Tên nhãn hiệu, quy
cách vật tư
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng từ
Thực
nhập
01 Vải lót Tapeta m 100 100 10.000 1.000.000
Cộng tiền vật tư 100 100 1.100.000
Xuất ngày 16/4/2003
Kế toán vật tư
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn

vị
(Ký, đóng dấu)
II. Công tác kế toán VL, CCDC
1. Kế toán chi tiết NVL, CCDC
Tại công ty may xuất khẩu Phương Mai do đặc điểm của nguyên vật liệu nên
công ty đã hạch toán vật liệu theo phương pháp thẻ song song.
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ THEO
PHƯƠNG PHÁP THẺ SONG SONG.
Phiếu nhập kho
Ghi hàng ngày
Q hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
a. Ở kho: Thẻ kho sử dụng thẻ kho để phá tình hình N - X - T từng ngày của
từng NVL. Đồng thời phân loại thành phiếu nhập, phiếu xuất riêng. Theo định kỳ thủ
kho phải gửi thẻ kho cho phòng kế toán
NVL tồn
NVL tồn = NVL tồn kho + NVL nhập - NVL xuất
VD. Lập thẻ kho ngày 25 / 4/ 2003 cho vải màu rêu.
Tồn đầu tháng: 800m
Nhập trong tháng: 400m
Xuất trong tháng: 900m
⇒ Tồn cuối tháng: 800 + 400 - 900 = 300m
Căn cứ vào phiếu x kho số 1201 ngày 15/4/2003 thủ kho lập thẻ kho cho NVL
vải chính màu vàng như sau.
Bảng tổng hợp
N - X - T kho
NVL, CCDC
Sổ chi tiết NVL,
CCDC
Thẻ kho

Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty May xuất khẩu Phương Mai
Tại kho: Đơn vị
THẺ KHO
Ngày 15/4/2003
Tên nhãn hiệu vật tư: Vải lót Tapeta
ĐVT: Mét
Ngày N - X
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng Ký nhận của
kế toán
N X N X T
SDĐT 3000
7/4 02 Nhập vải lót 1000 4000
14/4 04 Xuất 500 3.500
………
………
Cộng SPS 1000 5000 3500
Thủ trưởng đơn vị
Ký, họ tên
Thủ, kho
Ký, họ tên
Đơn vị: Cty may xuất khẩu Phương Mai
Tại kho: Đơn vị
THẺ KHO
Ngày 16/04/2002
Tên nhãn hiệu vật tư: kéo may
ĐVT: Chiếc
Ngày N - X

Chứng từ
Diễn giải
Số lượng Ký nhận kế
toán
N X N X T
SD ĐT 0
6/4 01 Nhập kéo may 1.000 1000
12/4 02 …………. 500 1500
16/4 02 Xuất kéo may 100 1400
Cộng SPS 1500 100 1400
b. Tại phòng kế toán: Kế toán cih tiết NVL, CCDC căn cứ vào phiếu nhập kho,
xuất kho để vào sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ. Mỗi loại nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ kế toán ghi riêng vào từng tờ theo biểu mẫu sau.
VD. Căn cứ vào sổ chi tiết cho vải lót Tapeta.
Phần nhập
- Can cứ vào phiếu xuất kho số 1201 ngày 15/4 kế toán vào sổ chi tiết cho vải
chính màu váy phần xuất kho.
2. Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
2.1. TK sử dụng.
Công ty sử dụng các TK kế toán để kiểm tra và giám sát các đối tượng kế toán
vật liệu ở dạng tổng quát.
Chủ yếu là các TK:
- TK 152. NL, VL TK 153 "CCDC"
TK 151 "Hàng mua đang đi đường.
Kết cấu TK này được trình bày ở trang 9
2.2. Phương pháp hạch toán.
Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.
Nên khi mua hàng về nhập kho kế toán căn cứ vào hoá đơn của đơn vị bán và
phiếu nhập kho đã phản ánh gái mua nguyên vật liệu đó kế toán ghi.
Nợ TK 152: Nguyên liệu, vật liệu

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331: Phải trả cho người bán.
a. Phần Nhập nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Căn cứ vào sổ chi tiết có
VD1. Tình hình nhập nguyên vật liệu trong tháng 4 như sau:
+ Phiếu nhập 1003 ngày 6/4/2002 nhập 500 m vải số tiền tạm ứng là
40.500.000đ
+ Phiếu nhập 1005 ngày 10/4/02 nhập 400m vải lót số tiền tạm ứng:
4.800.000đ.
+ Phiếu nhập 1006 ngày 15/4/2002 nhập 30 cuộn chỉ số trên tạm ứng là
300.000đ.
Số tiền tạm ứng là 300.000đ.
+ Phiếu nhập 1010 ngày 30/4/2002 nhập 700m vải bạt, số tạm ứng =
7.000.000
⇒ Tổng số nguyên vật liệu nhập trong tháng 4 = 40.500.000 + 4.800.00 +
7.000.000 + 3000.000 = 52.600.000
VD2: Có tình hình nhập công cụ dụng cụ trong tháng 4 như sau trả = tiền tạm
ứng.
+ Phiếu nhập 1002 ngày 3/4 nhập 150 cái kéo may số tiền là 1.500.000đ
+ Phiếu nhập 10044 là ngày 7/4 nhập 2.000 chiếc kim khâu số tiền là
400.000đ chưa thanh toán.
+ Phiếu nhập 1007 ngày 16/4 nhập 1.000 kéo bấm chỉ số tiền là 5.000.000đ.
+ Phiếu nhập 1009 ngày 30/4 nhập 800 thước đo vải, số tiền là 8.000.000đ.
⇒ Tổng số công cụ dụng cụ nhập trong tháng 4 = 1.500.000đ + 5.000.000 +
8.000.000 = 14.500.000đ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 1 (TK 152)
Ngày 30/4/2003
Diễn giải TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
NVL nhập chưa thanh

toán
152
133
331
1.500.000
150.000
1.650.00
0
Cộng x x 1.650.000 1.650.00
0
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 2
Diễn giải TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
NVL nhập trong tháng
4/2003 trả = tiền tạm ứng
152
133
141
52.600.00
0
5.260.000 57.860.00
0
Cộng x x 57.860.00
0
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN VỚI NGƯỜI BÁN
Chứng từ
Diễn giải TK Đ ứng
Số tiền
S N Nợ Có
SDĐT o

7/4 Nhập kim khâu 153 400.000
Thuế GTGT 133 40.000
Cộng SPS x 440.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 1 (TK 153)
Ngày 30/4/2003
Diễn giải TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
CCDC nhập trong tháng 4
trả bằng tạm ứng
153
133
331
400.000
40.000
440.000
Cộng x x 440.000 440.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 2 (TK 153)
Diễn giải TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
CCDC nhập trong tháng 4
trả bằng tạm ứng
153
133
141
14.500.00
0
1.450.00 15.950.000
Cộng x x 15.950.00
0
15.950.000

Sau đó kế toán phản ánh vào sổ cái các TK đó.
Cùng với việc phản ánh theo dõi giá trị thu mua NVL kế toán vật liệu cần theo
dõi chặt chẽ tình hình thanh toán với người bán kế toán sử dụng sổ ci tiết tài khoản
331.
b. Phần xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* TH nếu x kho NVL dùng cho sản xuất kế toán không hạch toán thuế GTGT vì
khi nhập đã tách riêng phần thuế GTGT.
VD. Tại kho của đơn vị trong tháng 4 đã xuất kho:
Phân xưởng 1 là 1000m vải vàng thành tiền = 10.000.000.
Phân xưởng 2 là 4.000m vải bạt thành tiền 40.100.000 và 3000m vải lót thành
tiền là: 10.000.000.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào số liệu trên kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Tổng số nguyên vật liệu xuất trong tháng 4/2003 = 10000000 + 40.100.00 +
10.000.000 = 60.100.000
VD2. Trong tháng 4 kho của đơn vị xuất cho phân xưởng.
+ Phân xưởng 1 là 50 kéo may thành tiền: 500.000đ
+ Phân xưởng 2 là 100 kéo may thành tiền 1.000.000đ
Và 400 thước đo vải số tiền là 4.000.000
⇒ Tổng số CCDC xuất trong tháng là: 500.000 + 1.00.000 + 4.000.000 =
5.500.000đ
CHỨNG TỪ GI SỔ SỐ 3 (TK 153)
Diễn giải
TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Xuất CCDC cho phân xưởng
sản xuất tháng 4/03
627
153
5.500.000
Cộng x x 5.500.000 5.500.000

VD. Trong tháng 4/2003 công ty bán 100 kéo bấm chỉ ra ngoài.
Doanh thu hàng bán = 500.000đ
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 4 (TK 153)
Diễn giải
TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Xuất NVL để bán 632
153
5.500.000
Cộng x x 500.00 500.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 3 (TK 152)
Tháng 4/2003
Diễn giải
TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Xuất NVL cho sản xuất
Tháng 4/2003
TK 621
152
60.100000
60.10000
0
Cộng x x 60.100000 60.10000
0

Khi xuất NVL để bán ra ngoài. Phần giá trị thực tế xuất kho của nguyên vật
liệu xuất bán được hạch toán vào Tk 632 kế toán định khoản
Nợ TK 632: GVHB
CóTK 152: NL, VL
Khi có chấp nhận thanh toán của khách hàng, kế toán điều khoản.

Nợ TK 131: Phải thu của khách hàng
Có TK 511: Doanh thu hàng bán
Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
VD. Trong tháng 4/2003, công ty bán 35m vải kẻ carô ra ngoài.
Doanh thu hàng bán = 375.000đ.
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 4
Tháng 4/2003
Diễn giải
TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Xuất NVL cho sản xuất
Tháng 4/2003
TK 632
152
375.000
375.000
Cộng x x 375.000 375.000
CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ 5
Tháng 4/2003
Diễn giải
TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
Xuất NVL để bán
Tháng 4/2003
(Thuế GTGT)
TK 131
152
133
412.500
375.000

375.000
Cộng x x 412.500 412.500
Cuối tháng kế toán tập hợp số liệu trên các chứng từ để ghi vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và đối chiếu với bảng CĐSPS.
STT Diễn giải TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
1 Nhập NVL nhưng chưa thanh
toán
152
133
331
1.500.000
150.000
1.650.000
2. Nhập NVL trong tháng
4/2003
152
133
141
52600.000
5260.000
57.860.000
3 Xuất NVL cho sản xuất 621
152
60100000
60100000
4 Xuất NVL để bán 632
152
375.000
375.000

5. Xuất NVL để bán
(Phản ánh doanh thu thuế
GTGT)
131
511
133
375000
37500
Cộng x x 120.397.50
0
120.397.50
0
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ CCDC
Tháng 4/2003
STT Diễn giải TK Số tiền
Nợ Có Nợ Có
1 Nhập CCDC, (kéo) chưa thanh
toán thuế
152
133
331
400.000
40.000
440.000
2. Nhập CCDC trong tháng 4/03
= tiền tạm ứng
153
133
141
14.500.00

0
1450000 1590.000
3 Xuất kéo để may 627
153
5.500.000
5.500.000
4 Xuất kéo để bán 632
153
500.000
500.000
Cộng x x 6.900.000 6.900.000
Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ cái TK 152
SỔ CÁI TK 152
Tháng 4/2003
Chứng
từ
Diễn giải TKĐ ứng
Số tiền
S N Nợ Có
SDĐT 9600.000
01 Nhập NVL chưa thanh toán 331 1500.000
02 Nhập NVL tháng 04/2003 141 52.600.000
03 Xuất NVL để sản xuất 621 60.100.000
04 Xuất NVL để bán 632 375.000
Cộng SPS x 54100000 60.475.000
SDCK 3.225.000
SỔ CÁI TK 153
Tháng 4/2003
Chứng
từ

Diễn giải TKĐ ứng
Số tiền
S N Nợ Có
SDĐT o
01 Nhập CCDC chưa thanh toán 331 400.000
02 Nhập CCDC trong tháng = tạm ứng 141 14.500.000
03 Xuất CCDC để sản xuất 627 5.500.000
04 Xuất CCDC để bán 632 500.000
Cộng SPS x 14.900.000 6.000.000
SDCK 8.900.000
CHƯƠNG II. NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
I. Nhận xét chung về đơn vị thực tập công tác kế toán NVL, CCDC của đơn vị
thực tập.
Trong suất những năm thành lập công ty đã trải qua nhiều thử thách nhưng
công ty không ngừng cải thiện, củng cố bộ máy hoạt động. Để được như ngày nay là
do công ty cố nắm bắt được tình hình tổ chức, sắp xếp được bộ máy quản lý gọn nhẹ,
lựa chọn đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm, trình độ nghiệp vụ vững vàng.
II. Về công tác tổ chức kế toán đã nắm bắt được những thay đổi của bộ tài
chính nên đã áp dụng hình thức mới làm cho công việc thuận tiện, phù
hợp.
Quy mô sản xuất không lớn nên công ty sử dụng phương pháp thẻ song song
để hạch toán. Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ rất phù hợp với điều kiện
của công ty để dễ kiểm tra, đối chiếu trên vi tính.
Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm công ty còn lại một số tồn tại.
Do công ty mới thành lập nên hệ thống kho tàng bảo quảng vật liệu chưa đảm
bảo trong khi nguyên vật liệu của công ty là vải, mex…
Khi hạch toán theo dõi nguyên vật liệu trên chứng từ sổ sách không theo dõi
đối với từng loại nguyên vật liệu mà lại theo dõi một cách tổng hợp nên đã gây khó
khăn với vấn đề nắm tình hình từng loại nguyên vật liệu.

Bảng tổng hợp N - X - T NVL của công ty không theo đúng quy định. Theo quy
định cuối mỗi tháng công ty phải lập nhưng công ty lại lập bảng này vào cuối năm.
Công ty cũng không tiến hành lập bảng khoảng no vật tư, nó rất quan trọng
đối với các doanh nghiệp, NVL sẽ được đảm bảo về cả mặt số lượng và chất lượng.
Với góc độ là một sinh viên thực tập em xị có một số các kiến nghị về tình hình
tổ chức kế toán NVL tại công ty.
III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL.
1. Về chứng từ kế toán: Để quản lý tốt NVL mua về thường hàng mua về trước
khi nhập kho cần lập biên bản kiểm nghiệm vật tư để đảm bảo số lượng, quy cách
phẩm chất NVL.
Biên bản kiểm nghiệm được lập thành 2 bản.
01 bản giao cho bộ phận cung ứng vật tư
01 bản giao cho phòng kế toán.
Đơn vị: Công ty may Phương Mai
Biên bản kiểm nghiệm vật tư
Ngày 30/4/2003. Số …..
Căn cứ…… số……. ngày…….. tháng…… năm…… của bản kiểm nghiệm gồm.
Ông (bà) Nguyễn Văn A Trưởng ban
Ông (bà) Nguyễn Thị B Uỷ viên.
Đã kiểm nghiệm các loại
TT
Tên nhãn
hiệu quy cách
MS
Phương thức
kiểm nghiệm
ĐVT
Số lượng
theo chứng
từ

Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
chú
SL đúng
quy cách
SL không đúng
quy cách
1 Vải lót Tapeta Toàn diện m 700 0
2. Công ty may xuất khẩu khi hạch toán lại không theo dõi với từng loại NVL
như: NVL chính, NVL phụ, vật liệu khác… nên sẽ đáp ứng cho việc theo dõi từng loại
nguyên vật liệu.
Công ty nên theo dõi trên bảng kê chi tiết từng loại sản phẩm.
VD. Có thể lập bảng kê chi tiết cho nguyên vật liệu chính.
BẢNG KÊ CHI TIẾT TK 152
Từ 6/4-30/4
Số hiệu Nội dung Tổng số
tiền
Có TK 141 Nợ các TK khác
S N TK 152 133
01 6/4 Nhập vải vàng 5.280.000 4.800.000 480.000 5.280.000
02 16/
4
Nhập vải bạt 44.550.000 40.500.000 4.050.000 44.550.000
03 30/ Nhập vải lót 7.700.000 7.000.000 700.000 7.700.000
4 Tapeta
Tổng cộng 57.530.000 52.300.00
0
5.230.000 57.530.000
3. Công ty nên lập phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ.
Trong kỳ vật liệu xuất dùng ít hơn so với kế hoạch đề ra, như vậy cuối kỳ vật

liệu xuất cho các phân xưởng chưa được sử dụng các phân xưởng cần phải lập
phiếu báo vật tư gửi cho phòng kế toán để theo dõi lượng vật tư còn lại cuối tháng ở
các phân xưởng đồng thời làm căn cứ để tính giá thành sản phẩm và định mức mức
sử dụng vật liệu.
Số lượng vật liệu còn lại cuối tháng chia làm hai loại và nộp lại koh kho để
dùng vào việc khác.
- Nếu vật tư còn sử dụng tiếp thì bộ phận sử dụng lập phiếu báo vật tư còn lại
cuối kỳ thành 2 liên
+ 01 liên giao cho phòng cung tiêu
+ 01 liên giao cho phòng kế toán.
Phụ trách bộ phận sử dụng ký tên
Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ được lập như sau:

×