Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề tài “Môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên khoaThương Mại Điện Tử Trường Đại Học Thương Mại Thực trạng và giải pháp” pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.57 KB, 15 trang )

Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: “Môi trường thực hành tiếng
anh của sinh viên khoaThương Mại
Điện Tử Trường Đại Học Thương Mại
Thực trạng và giải pháp”
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
1
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
Mục lục
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
2
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
Hai mươi bốn điều bạn nên ghi nhớ
1. Sự hiện diện của bạn là món quà của cả thế giới.
2. Bạn là duy nhất và không ai giống bạn cả.
3. Cuộc sống của bạn hoàn toàn phụ thuộc theo mong muốn của bạn.
4. Hãy biết tận hưởng trọn vẹn một ngày.
5. Hãy đếm những điều mà bạn hạnh phúc, đừng đếm những điều phiền muộn.
6. Bạn sẽ vượt qua được tất cả mọi thứ, dù có khó khăn đến đâu.
7. Có hàng tá câu hỏi và câu trả lời trong chính bạn.
8. Hãy trở nên có hiểu biết, can đảm và mạnh mẽ.
9. Đừng tự tạo những giới hạn cho chính bản thân bạn.
10. Có nhiều giấc mơ đang chờ được thực hiện.
11. Những quyết định cũng không kém phần quan trọng như những cơ hội mà bạn có.
12. Hãy vươn đến đỉnh cao của chính bạn, vươn tới ước mơ và khát vọng.
13. Không gì làm lãng phí năng lượng của bạn hơn là ngồi một chỗ và lo lắng về hàng tá
chuyện.
14. Một người kiên nhẫn có thể chấp nhận một việc thậm chí còn hơn cả bản chất của sự việc


đó.
15. Đừng biến bất cứ điều gì trở nên trầm trọng.
16. Hãy sống một cuộc sống thanh bình, đừng sống một cuộc đời tiếc nuối.
17. Hãy nhớ rằng một tình yêu nhỏ có thể đi cả một quãng đường dài.
18. Cũng hãy nhớ rằng nhiều thứ sẽ ra đi mãi mãi và không bao giờ quay trở lại.
19. Hãy nhớ rằng tình bạn là một sự đầu tư khôn ngoan.
20. Cuộc sống thật quý giá khi người ta ở bên nhau.
21. Hãy nhận ra rằng mọi thứ không bao giờ là trễ cả.
22. Hãy thực hiện những điều bình dị theo những cách phi thường nhất.
23. Hãy luôn nhớ về gia đình, luôn có những ước mơ, hy vọng và niềm hạnh phúc trong cuộc
sống.
24. Thời gian luôn chuyển động và hãy ước rằng, một lúc nào đó, ta sẽ vươn tới những vì sao.
LỜI CẢM ƠN
Trường đại học Thương Mại là trường có phong trào nghiên cứu khoa học
rất sôi nổi, nhiệt tình và được ứng dụng cao trong thực tế. Là sinh viên khoa
Thương mại điện tử - trường ĐHTM, em nhận thấy rằng việc nghiên cứu khoa
học không chỉ giúp sinh viên bồi dưỡng thêm kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực
nghiên cứu mà còn nâng cao rất nhiều kĩ năng thực tế trong quá trình tìm hiểu để
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
3
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
hoàn thành đề tài. Hơn nữa, sinh viên có điều kiện đóng góp những ý tưởng mới,
phát huy sự sáng tạo của mình giải quyết những vấn đề chưa hoàn thiện của
doanh nghiệp, nền kinh tế và xã hội.
Được sự đồng ý và tạo điều kiện của nhà trường, tác giả đã chọn đề tài: “Môi
trường thực hành tiếng anh của sinh viên khoa Thương Mại Điện Tử Trường Đại
Học Thương Mại Thực trạng và giải pháp” nghiên cứu về thực trạng và giải pháp
nâng cao khả năng thực hành tiếng anh của sinh viên . Trong quá trình nghiên
cứu, Tác giả đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiệt tình của thầy trưởng khoa Nguyễn

Văn Minh, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa và hơn hết là sự tham gia
hướng dẫn tận tình của thầy giáo Dương Kì Sơn
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
SVNC: Đặng Đình Chính
Lớp 45I5 khoa Thương Mại Điện Tử Trường
Đại Học THương Mại
GVHD: PGS TS Dương Kì Sơn
i. MỞ ĐẦU
Môi trường thực hành tiếng anh có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt
động học tập của sinh viên Trường Đại học Thương Mại nói chung, Sinh Viên
Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại nói riêng. Chính vì
vậy, việc nghiên cứu thực trạng Môi trường thực hành tiếng của Sinh Viên
Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại hiện nay và giải
pháp nhằm cải thiện Môi trường thực hành tiếng anh của Sinh Viên được
xem là vấn đề bức thiết nhằm góp phần nâng cao kết quả học tập của Sinh
Viên và chất lượng đào tạo của Nhà trường.
1. Tính cấp thiết của đề tài:
Ngày nay, khi Việt Nam đã trở thành thành viên 150 của tổ chức
thương mại thế giới (WTO), để theo kịp tiến trình hội nhập quốc tế đòi
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
4
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
hỏi thanh niên Việt Nam nói chung, sinh viên Việt Nam nói riêng phải có
trình độ học vấn cao, có năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời
sống, năng lực làm việc, sử dụng tốt ít nhất một ngoại ngữ, đặc biệt là tiếng
Anh. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng đối với Sinh Viên Khoa Thương
Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại, những người sẽ sử dụng tiếng
Anh không chỉ như một công cụ giao tiếp mà còn là chuyên môn nghiệp vụ.
Để học tốt tiếng Anh, môi trường học tập nói chung môi trường thực

hành tiếng anh nói riêng đóng vai trò hết sức quan trọng. Được học tập và
thực hành trong môi trường thực hành tiếng thuận lợi và tích cực sẽ giúp
sinh viên có điều kiện thực hành, áp dụng kiến thức đã học đồng thời tăng
cường sự tự tin của sinh viên khi sử dụng tiếng Anh.
Đối với sinh viên Trường Đại Học Thương Mại nói chung, sinh viên Khoa
Sinh Viên Khoa Thương Mại Điện Tử nói
riêng,
môi trường thực hành tiếng

anh có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành, rèn luyện các kĩ năng thực
hành tiếng ở sinh viên, ảnh hưởng phần lớn đến mức độ thành thạo, lưu loát
trong giao tiếp tiếng anh của sinh viên
Tuy nhiên việc giao tiếp bằng tiếng anh của Sinh Viên Khoa Thương Mại
Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại hiện nay nhìn chung vẫn chưa thực
sự đạt hiệu quả, sinh viên vẫn còn thụ động trong giao tiếp và chưa đạt yêu
cầu của một Sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử . Chính vì vậy, việc
nghiên cứu thực trạng môi trường thực hành tiếng anh sinh viên Khoa
Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại hiện nay và giải pháp
nhằm cải thiện môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương
Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại được xem là vấn đề bức thiết để
nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả, khả năng giao tiếp của sinh viên góp
phần nâng cao kết quả học tập và chất lượng đào tạo của Nhà trường.
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Môi trường thực hành
tiếng anh của sinh viên khoaThương Mại Điện Tử Trường Đại Học Thương
Mại Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu.
2:Tình hình nghiên cứu đề tài
Theo tác giả được biết thì hiện tại trong khoa chưa có sinh viên hay giáo viên nào
nghiên cưu về đề tài này ,nhận thấy đề tài vừa với khả năng của mình nên tác giải
quyết định nghiên cứu đề tài này
3:Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khảo sát thực trạng môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên
Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại hiện nay, đề xuất một
số giải pháp nhằm cải thiện môi trường thực hành tiếng anh của của sinh viên
Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại.
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
5
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
-Môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-
Trường Đại Học Thương Mại
-Đề tài chỉ nghiên cứu ảnh hưởng của môi trường thực hành tiếng anh đến khả
năng giao tiếp tiếng Anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại
Học Thương Mại
5. Giả thuyết khoa học:
Môi trường thực hành tiếng anh có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành,
rèn luyện các kĩ năng thực hành tiếng ở sinh viên. Nếu sinh viên Khoa Thương
Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại được học tập trong Môi trường thực
hành tiếng anh tích cực sẽ giúp sinh viên giao tiếp tiếng Anh thành thạo, lưu loát.
6. Gia hạn đề tài:
Do khó khăn về thời gian và điều kiện nghiên cứu, đề tài chỉ tập trung nghiên
cứu môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-
Trường Đại Học Thương Mại hiên nay .
7.
PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU:
7.1. Phương pháp phân tích tài liệu:
Tổng quan các tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu, phân tích và rút ra
kết luận về các công trình nghiên cứu trước đây, qua đó, xây dựng cơ sở lí
luận cho việc nghiên cứu về Môi trường thực hành tiếng anh.

7.2. Phương pháp trò chuyện:
Trao đổi với sinh viên những nguyên nhân ảnh hưởng môi trường thực hành
tiếng anh.
7.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi (phương phápAnkét):
Xây dựng hệ thống ankét gồm 06 câu hỏi. Trên phiếu điều tra ghi rõ khối lớp,
giới tính, dân tộc. Chúng tôi sử dụng phương pháp này để tìm hiểu thực trạng
Môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-
Trường Đại Học Thương Mại đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện
môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-
Trường Đại Học Thương Mại.
7.4. Phương pháp xử lý tài liệu bằng thống kê toán học.
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
6
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
8. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI:
8.1. Ý nghĩa lý luận:
Hệ thống hóa các quan điểm về môi trường thực hành tiếng anh.
8.2. Ý nghĩa thực tiễn:
Xác định thực trạng môi trường thực hành tiếng anh sinh viên Khoa Thương
Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại Đồng thời đề xuất các giải pháp cải
thiện môi trường thực hành tiếng anh cho sinh viên trong khoa.
II. NỘI DUNG
1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu môi tr
ư
ờng thực hành tiếng anh
Đề cập đến việc dạy kĩ năng Nói (Speaking) cho SV, tác giả Ying
Ying Chang (2009) đánh giá Nói là một trong 4 kĩ năng quan trọng khi học
tiếng Anh. Đồng thời, ông chỉ ra rằng con đường thực hành Nói tốt nhất là
con đường thực hành giao tiếp, nó sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho sinh viên.

Tác giả Sripathum noon-ura (2008) đã tiến hành nghiên cứu trình độ
của sinh viên, đặc biệt là kĩ năng nói sau mỗi giờ học. Nghiên cứu đã thể
hiện sinh viên giao tiếp lưu loát, thuần thục hơn khi trong giờ học Nói cả
giáo viên và sinh viên cố gắng giao tiếp bằng ngoại ngữ. Ngoài ra, ông còn
nghiên cứu về sự sẵn sàng, sự thích thú và tự tin trong việc học và sử dụng
tiếng
Anh.
Linda Martine (2004) nghiên cứu việc thực hành giao tiếp với người
bản ngữ sẽ mang lại hiệu quả cho người học.
2. Các khái niệm công cụ của đề tài
2.1. Môi trường học tập:
Là tập hợp những yếu tố không gian, nhân lực, vật lực và tài lực, trực tiếp
hoặc ở xa, tạo ra những điều kiện thuận lợi cho việc học tập đạt kết quả tốt.
Theo Durkheim môi trường học tập bao hàm cả lớp học và việc tổ chức lớp
học.
Đề cập đến môi trường học tập không thể không đề cập đến môi trường
học tập tối ưu, trong đó môi trường tối ưu cho học tập không phái là môi
trường cần nhiều tiền bạc mà là môi trường tâm lý, trong đó sinh viên cảm
thấy hạnh phúc, thoải mái và được khích lệ. Một môi trường tối ưu đối với
học tập là môi trường tối ưu cả về thể chất lẫn tinh thần cho sinh viên. Các
yếu tố để tạo nên một môi trường tối ưu là: Các trang thiết bị và cách sắp
xếp; ánh sáng; giáo cụ trực quan; đáp ứng nhu cầu sinh viên; nhiệt độ thích
hợp; sự thuận tiện; hình thức chung.
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
7
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
2.2. Môi trường thực hành tiếng anh
Là môi trường giảng viên và sinh viên sử dụng hoàn toàn bằng ngoại ngữ để
giao tiếp trong môi trường học tập tối ưu. Đồng thời sinh viên tích cực, chủ

động học tập có hiệu quả. Hơn thế nữa, giảng viên và sinh viên áp dụng các
nét văn hóa của quốc gia có ngoại ngữ mà sinh viên đang theo học để xử lý
các tình huống giao tiếp, cụ thể ở đây là tiếng anh.
2.3. Hoạt động học tập của sinh Trường Đại Học Thương Mại
Tiếng anh là công cụ giao tiếp vì vậy đặc trưng hoạt động học tập của sinh
viên Trường Đại Học Thương Mại là tiếp thu kiến thức thông qua việc sử
dụng thành thạo các kĩ năng thực hành tiếng anh. Hơn thế nữa, sinh viên
Trường Trường Đại Học Thương Mại cần phải biết và áp dụng văn hóa của
quốc gia đó để xử lý các tình huống giao tiếp.
2.4. Tầm quan trọng của môi trường thực hành tiếng anh đối với hoạt động
học tập của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại
Môi trường thực hành tiếng anh có vai trò quan trọng đối với hoạt động học
tập của sinh viên Trường Đại Học Thương Mại. Trước tiên, làm việc trong một
môi trường thực hành tiếng anh tích cực sẽ giúp Ssinh viên tự tin trong giao tiếp
và duy trì thái độ tập trung. Thái độ tập trung đó sẽ giúp sinh viên học tập
thành công. Thêm vào đó, môi trường thực hành tiếng anh tích cực sẽ trở
thành một công cụ có giá trị trong việc xây dựng và duy trì thái độ tích cực, mà
thái độ tích cực là tài sản vô giá đối với quá trình học tập. Tạo môi trường thực
hành tiếng anh tích cực sẽ tạo cho sinh viên tự tin năng động trong việc rèn
luyện và sử dụng ngoại ngữ thành thạo, lưu loát. Đây là vấn đề rất quan trọng vì
nó là tiền đề trong việc nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ. Môi trường
thực hành tiếng anh lý tưởng sẽ giúp sinh viên phát triển toàn diện các kĩ năng
đặc biệt là kĩ năng nói. Có kĩ năng nói tốt sẽ giúp sinh viên tự tin để học tốt
những kĩ năng còn lại một cách hiệu quả.
2.5 Thực trạng môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên khoa sinh viên
Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại và các giải pháp cải
thiện môi trường thực hành tiếng
2.5.1 Tiến trình khảo sát thực trạng
Khảo sát bằng phiếu ý kiến đánh giá của 210 sinh viên hệ chính quy của Khoa
Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại (từ năm 1 đến năm 3)

về ảnh hưởng của môi trường thực hành tiếng anh đối với kết quả học tập,
các nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thực hành tiếng anh và giải
pháp cải thiện môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương
Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
8
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
2.5.2.Thực trạng môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa
Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại
2.5.2.1. Mức độ ảnh hửởng của môi trường thực hành tiếng anh đến kết quả
học tập các kĩ năng thực hành tiếng của sinh viên Khoa Thương Mại Điện
Tử-Trường Đại Học Thương Mại
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của môi trường thực hành tiếng anh đến kết quả
học tập các kĩ năng thực hành tiếng của sinh viên Khoa Khoa Thương Mại Điện
Tử-Trường Đại Học Thương Mại tác đã tiến hành khảo sát 210 sinh viên hệ
chính quy tập trung từ năm 1 đến năm 3 Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường
Đại Học Thương Mại (năm 1: 50 SV, năm 2: 70 SV, năm 3: 90 SV). Kết quả
khảo sát thể hiện ở

Mức độ ảnh hưởng của môi trường thực hành tiếng anh đến
Kết quả học tập các kĩ năng thực hành tiếng của sinh viên
Khoa Khoa Thương Mại Điện Tử
Rất cần thiết
Cần thiết
32% Phân vân
62% Không cần thiết
Hoàn toàn không cần
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính

9
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
Hình 2.1.: Mức độ ảnh hưởng của môi trường thực hành tiếng anh đến kết quả
học tập các kĩ năng thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện
Tử-Trường Đại Học Thương Mại
Các số liệu ở hình 2.1. thể hiện sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường
Đại Học Thương Mại đánh giá rất cao về tầm quan trọng của môi trường thực
hành tiếng anh đến kết quả học tập các kĩ năng thực hành tiếng anh của sinh
viên. Đây là tiền đề quan trọng để sinh viên tận dụng tốt môi trường thực hành
tiếng anh tích cực để đạt kết quả cao trong học tập.
2.2.5.2. Thực trạng môi trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa
Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại hiện nay.
Nhằm đánh giá thực Thực trạng môi trường thực hành tiếng anh của sinh
viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại hiện nay, tác
giả tiến hành khảo sát với kết quả thể hiện ở bảng 2.1.:
bảng 2.1:
TT Biểu hiện của thực trạng môi
trường thực hành tiếng anh
của sinh viên Khoa
Thương Mại Điện Tử
Tỷ lệ %
Rất
thường
xuyên
thường
xuyên
Khá
thường
xuyên
Ít

thường
xuyên
Không
thường
xuyên
1 GV và SV sử dụng hoàn toàn
ngoại ngữ trong lớp học
7.2% 14.3% 26.2% 45.5% 6.8%
2 Sự tương tác giữa GV và SV
trong giờ học
12.4% 52.3% 24.9% 28.3% 2.1%
3 SV được tiếp xúc với các nét
văn hóa thông qua bài học
2.6% 5.9% 18.2% 47.9% 25.4%
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
10
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
4 SV chủ động trong giao tiếp
bằng tiếng Anh
11.4% 15.4% 21.7% 30.5% 21%
5 Tổ chức hoạt động ngoại
khoá bằng tiếng Anh cho SV
1.4% 7.3% 11.4% 32.6% 47.3%
6 Áp dụng các hình thức thông
báo bằng tiếng Anh
0.8% 4.3% 9.4% 25.7% 59.8%
Nhìn vào bảng 2.1. ta thấy thực trạng môi trường thực hành tiếng anh qua
kết quả khảo sát thể hiện còn hạn chế trong đó: giáo viên và sinh viên chưa
hoàn toàn sử dụng ngoại ngữ trong giờ học; sinh viên chưa chủ động trong

giao tiếp; Các hoạt động ngoại khóa bằng tiếng Anh chưa được tổ chức
thường xuyên; Việc áp dụng các hình thức thông báo bằng tiếng Anh chưa
được quan tâm thực hiện.
Nhằm tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến môi trường thực hành tiếng
anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại
,
chúng tôi đặt câu hỏi: “Bạn hãy cho biết những nguyên nhân ảnh
hưởng đến
môi
trường thực hành tiếng của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường
Đại
Học Thương Mại” với kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.2.:
Bảng 2.2.:
nguyên nhân ảnh
hưởng đến môi trường thực hành tiếng của sinh
viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại
TT Các nguyên nhân
Kết quả
Thứ
bậc
Số lượng Tỷ lệ
%
1
Tâm lý sợ sai khi phát âm, thiếu tự tin vào bản thân
17
83.3%
2
2
Thiếu vốn từ vựng
13

63.8%
6
3
Không nắm vững ngữ pháp
10
50%
8
4 SV chưa luyện tập các kỹ năng thực hành tiếng
thường xuyên và liên tục
186 88.6% 1
5
GV chưa dành nhiều thời gian cho SV thực hành
15
73.8%
5
6
GV còn sử dụng nhiều tiếng mẹ đẻ trong giảng dạy
15
74.7%
4
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
11
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
7 Không được động viên, khuyến khích sử dụng
hoàn toàn bằng ngoại ngữ
16
2
77.1% 3
8 Các thành viên trong lớp học tập chưa tích cực 98 46.7% 9

9 Hoạt động ngoại khóa bằng tiếng Anh còn hạn chế
12
9
61.4% 7
Kết quả khảo sát ở bảng 2.2. thể hiện những nguyên nhân chính ảnh hưởng
đến môi trường thực hành tiếng của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-
Trường Đại Học Thương Mại tập trung đối với cả sinh viên và giáo viên. Trong
đó, sinh viên chưa luyện tập các kỹ năng thực hành tiếng thường xuyên và liên
tục; sinh viên sợ sai khi phát âm, thiếu tự tin vào bản thân; Thiếu vốn từ vựng.
Đối với giáo viên đó là: giáo viên còn sử dụng nhiều tiếng mẹ đẻ trong giảng dạy;
giáo viên chưa dành nhiều thời gian cho sinh viên thực hành.
2.5.3. Các giải pháp cải thiện môi trường thực hành tiếng anh của sinh
viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại
2.5.3.1. Đối với sinh viên
- Trước hết sinh viên cần xác định mục đích, động cơ học tập đúng
đắn. Đồng thời có tinh thần học hỏi và chủ động trong giao tiếp. Điều
này cần thể hiện trong việc sinh viên tích cực tham gia học tập trên
lớp cũng như mạnh dạn giao tiếp với các chuyên gia, với người bản
ngữ, tận dụng mọi cơ hội để giao tiếp với người bản ngữ nhằm hoàn
thiện các kỹ năng thực hành tiếng.
- Áp dụng các phương pháp học tập ngoại ngữ hiệu quả trong đó
chú trọng vấn đề tự học. sinh viên cần phải luyện phát âm và luyện
nghe hằng ngày; làm giàu vốn từ thông qua việc học tập từ mới kèm
theo học các từ đồng nghĩa, dị nghĩa Thường xuyên học ngoại ngữ và
học bất cứ nơi nào có thể.
- Trong giao tiếp phản xạ có vai trò rất quan trọng vì vậysinh
viên cần tập tư duy bằng ngoại ngữ như một thói quen sẽ giúp phản xạ
nhanh trong giao tiếp.
- sinh viên cần tập thói quen không chỉ sử dụng tiếng Anh trong
giờ học Nói mà còn sử dụng trong tất cả các giờ học khác. Đồng thời

tập rèn luyện kỹ năng thực hành tiếng thông
qua việc xem phim và nghe nhạc tiếng Anh.
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
12
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
2.5.3.2. Đối với giáo viên
- Giáo viên cần nâng cao nhận thức cho sinh viên về vai trò của môi
trường thực hành tiếng đối với sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử, đặc
biệt đối với sinh viên năm thứ nhất. Bên cạnh đó, định hướng giúp sinh viên
xác định cho bản thân mục đích, động cơ học tập đúng đắn.
- Tiến hành đổi mới phương pháp dạy học trong đó quan tâm tổ chức
hình thức làm việc theo nhóm và từng bước hình thành các nét văn hóa cho
sinh viên thông qua bài giảng và xử lý các tình huống sư phạm.
- Giáo viên nên có hình thức kiểm tra mức độ tiếp thu bài học của sinh
viên vào cuối mỗi buổi học nhằm giúp sinh viên nắm vững kiến thức và có
thể áp dụng vào thực tế.
- Giáo viên cần động viên, khuyến khích sinh viên sử dụng ngoại ngữ
hoàn toàn trong giờ học. Đồng thời Giáo viên cần sử dụng ngoại ngữ trong
quá trình thực hiện các bước lên lớp. Mặt khác, GV cần áp dụng các hình
thức khen thưởng, xử phạt hợp lý.
2.5.3.3. Đối với Trường, Khoa
- Cần có những hướng dẫn về thời lượng, mật độ sử dụng tiếng Anh
trong giảng dạy và học tập của Giáo viên và sinh viên đối với các môn
học thực hành tiếng anh.
- Tăng cường Giáo viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy cho sinh viên
nhằm tạo điều kiện để sinh viên thực hành giao tiếp và làm quen với văn
hóa phương Tây.
- Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa bằng tiếng Anh cho
sinh viên trong đó tổ chức Câu lạc bộ tiếng Anh định kì 1tháng/lần với

sự đầu tư hơn về qui mô cũng như nội dung tổ chức.
3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
3.1 KẾT LUẬN
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận, Báo cáo đề tài đã khái quát hóa về
môi trường thực hành tiếng anh, tầm quan trọng của môi trường thực hành
tiếng anh đối với hoạt động học tập của Trường Đại Học Thương Mại. Báo cáo
đã khẳng định môi trường thực hành tiếng anh tích cực là điều kiện thuận lợi
để sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại tự tin,
hiệu quả trong giao tiếp cũng như đạt kết quả cao trong học tập.
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
13
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
- Thông qua khảo sát thể hiện môi trường thực hành tiếng của sinh viên
Khoa Thương Mại Điện Tử-Trường Đại Học Thương Mại còn hạn chế đồng
thời chỉ ra nguyên nhân dẫn đến thực trạng vừa nêu trong đó đối với sinh viên
là: Chưa luyện tập các kỹ năng thực hành tiếng thường xuyên và liên tục; Tâm
lí sợ sai khi phát âm, thiếu tự tin vào bản thân; Thiếu vốn từ vựng. Đối với giáo
viên đó là: Còn sử dụng nhiều tiếng mẹ đẻ trong giảng dạy; Chưa dành nhiều
thời gian cho sinh viên thực hành.
- Báo cáo đồng thời đề xuất các nhóm giải pháp đối với sinh viên; giáo viên ;
Trường Đại Học Thương Mại ,Khoa Thương Mại Điện Tử- nhằm cải thiện môi
trường thực hành tiếng anh của sinh viên Khoa Thương Mại Điện Tử
3.2 KHUYẾN NGHỊ
- Môi trường thực hành tiếng anh có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động
học tập của sinh viên Trường Đại Học Thương Mại nói chung, Khoa Thương
Mại Điện Tử, Trường Đại Học Thương Mại nói riêng. Vì vậy, cần áp dụng
đồng bộ các nhóm giải pháp đối với Nhà trường, Khoa Thương Mại Điện
Tử; giáo viên;sinh viên nhằm xây dựng Môi trường thực hành tiếng anh tích
cực cho sinh viên.

- Nhà trường cần đầu tư hơn về cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ
việc học tập và nghiên cứu của sinh viên, tạo môi trường thuận lợi để sinh
viên đạt kết quả cao trong học tập và có khả năng áp dụng kiến thức đã học
vào thực tiễn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bùi Hiền (1999), Phương pháp hiện đại dạy - học ngoại ngữ, NXB
ĐHQGHN, Hà
Nội.
[2] Nguyễn Quốc Hùng (2004), Kỹ thuật dạy tiếng Anh, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
[3] Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
NXB Đại học
Quốc gia, Hà Nội.
[4] Cole, P. G. & Chan L., Teaching Priciples and Practice, Prentice Hall of
Australia Pty
Ltd., 1994.
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
14
Nghiên cứu khoa học Trường ĐHTM_Khoa Thương mại điện tử
Sinh viên thực hiên Giáo viên hướng dẫn: PGT.TS Dương Kì Sơn
Đặng Đình Chính
15

×