Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

An toàn điện trong xây dựng - yêu cầu chung - 7 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.56 KB, 7 trang )


43

Ngày …… tháng …… năm ……
Họ, tên, chức vụ người đăng ký.
(ký tên, đóng dấu)






















44

PHỤ LỤC 3 CỦA TCVN 4206-86



BẢNG 1. VẬT LIỆU ỐNG CHO THEO NHIỆT ĐỘ VÀ ĐƯỜNG KÍNH QUI ƯỚC

GOST
Vật liệu ống cho theo nhiệt độ môi chất làm
lạnh
-70 đến -41
0
-10 đến 150
0

D.mm Dạng ống thép
của ống
Ký hiệu
thép
GOST
Ký hiệu
thép
GOST
10-40

Ống thép không hàn
cán nguội
A-8374-75 10r2 4543-71 20 1050-74

50-400
Ống thép không hàn
cán nóng

A-8732-70 10r2 4543-71 20 1050-74













45






PHỤ LỤC CỦA TCVN 206-86

THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG LẠNH.

1. Thiết bị tự động điều chỉnh tự động đảm bảo :
- Nhiệt độ trong các phòng theo yêu cầu công nghệ.
- Lượng môi chất làm lạnh vào các thiết bị bay hơi.
- Lưu lượng chất tải lạnh tới các thiết bị bay hơi.
(trong hệ thống lạnh gián tiếp).
- Tẩy tuyết phá băng ở các thiết bị bay hơi.
2. Thiết bị bảo vệ tự động nhằm :

Ngừng các hoạt động cơ điện của máy nén, bơm, quạt … khi điện áp giảm hoặc tăng
quá giới hạn cho phép. Khi hệ thống bôi trơn máy nén có sự cố, khi áo suất hút giảm, áp
suất đẩy tăng, khi có sự cố ở hệ thống làm mát …
3. Thiết bị kiểm tra tự động dùng để ghi các thông số làm việc, kiểm tra từ các thông
số và được ghi lại ở trạm trung tâm.
4. Tín hiệu phát tín tự động dùn để báo hiệu :
- Các thông số hoạt động chính như : nhiệt độ, áp suất, mức môi chất … vượt quá
giới hạn cho phép.

46

- Hệ thống lạnh làm việc ở điều kiện nguy hiểm.
Tín hiệu tự động có thể là chuông, đèn …
5. Thiết bị điều khiển tự động nhằm tự động thực hiện hàng loạt các bước khởi động,
ngừng toàn bộ hay từng bộ phận riêng biệt trong hệ thống lạnh.
6. Việc lắp đặt các thiết bị tự động phải theo đúng hứơng dẫn của nơi chế tạo và thực
hiện đầy đủ các qui tắc an toàn.
7. Việc tự động điều chỉnh lượng môi chất vào các thiết bị có thể dùng van điều
chỉnh nhiệt độ, van điều chỉnh mức độ chất lỏng, van điện từ hoặc rơle nhiệt. Trước các
van phải đặt các bộ lọc.
8. Phải đặt van điều chỉnh ở phía ngoài từơng phòng lạnh để thuận tiện thao tác, vận
hành. Phải đảm bảo cho bộ phận cảm ứng tiếp xúc tốt với đường ống dẫn môi chất làm
lạnh. Khi sửa chữa, vận hành phải bảo vệ ống mao dẫn của van không bị dập, gẫy, không
tiếp xúc với các thiết bị khác.
9. Trứơc khi gắn bộ cảm ứng nhiệt của van điều chỉnh nhiệt độ vào đường ống phải
đánh chùi sạch chỗ tiếp xúc trên bộ phận cảm ứng nhiệt và trên đường ống.
10. Phải đặt bộ phận cảm ứng nhiệt ở phía trên hoặc phía mặt bên của đường ống,
cách thiết bị bay hơi từ 1 m trở lên theo đường ống.
11. Van điều chỉnh mức môi chất làm lạnh phải đảm bảo :
- Hiệu chiều cao mức môi chất làm lạnh ứng với lúc đầu khi van mở và đóng hoàn

toàn.
- Khi không có mức lỏng phao của van phải ở vị trí thấp nhất.
12. Khi bố trí đặt van điều chỉnh mức môi chất làm lạnh phải xác định mức môi chất
làm lạnh cao nhất và thấp nhất cho phép trong thiết bị. Phải có đường ống nhánh lắp van

47

chặn song song với van điều chỉnh để đảm bảo cho việc tháo màang lọc, van điều chỉnh mà
không ảnh hưởng đến hoạt động của thếit bị cần điều chỉnh.
13. Phải đặt van điện từ trên đoạn ống nằm ngang. Mũi tên trên van ống phải cùng
chiều với chiều chuyển động của môi chất làm lạnh trong ống.
14. Chỉ được lắp những van điện từ đã được kiểm định đưa vào hệ thống lạnh.
15. Van điện từ bên phía áp suất thấp phải bọc cách nhiệt thân van và bộ lọc.
16. Van điện từ phải được nối đặt theo QPVN 13-78. Nhiệt độ của cuộn dây cảm ứng
trong khi làm việc không vượt quá 60
0
C.
17. Phải đặt rơle khống chế nhiệt độ hơi đẩy giữa Clape nén với van chặn của máy
nén.
18. Nên đặt rơle kiểm tra mức đầu của máy nén.
19. Nên đặt thiết bị điều chỉnh áp suất trên thiết bị bay hơi.
20. Phải định kỳ kiểm tra các thiết bị tự động theo qui định của nhà chế tạo.

PHỤ LỤC 5 CỦA TCVN 4206-86
Bảng 1. Chuẩn mức nạp lượng môi chất làm lạnh ở thể lỏng cho các thiết bị của
hệ thống lạnh.
Số TT
Các thiết bị được nạp
Mức nạp tính theo % thể
tích

1
2
3
4
Thiết bị bay hơi chùm ống có vỏ bọc
Thiết bị bay hơi chùm ống đứng.
Thiết bị bay hơi ống xoắn.
Thiết bị bay hơi tấm hàn.
80
80
50
80

48

5
6
7
8
9
10
11
Thiết bị bay hơi ống có cánh.
Thiết bị ngưng tụ.
Bình chứa.
Thiết bị quá lạnh.
Thiết bị trung gian trong hệ nhiều cấp nén.
Thiết bị tách lỏng.
Các ống dẫn thể lỏng.
50

15
70
100
30
20
100


+ Trị số tính đổi với các thếit bị không có phần thể tích dùng để chứa môi chất làm
lạnh ở thể lỏng.










Bảng 2 phụ lục 5 : Mức nạp môi chất làm lạnh thuộc nhóm 1
đối với một hệ thống lạnh và địa điểm đạt Bảng 2A

49

Lượng môi chất làm lạnh lớn nhất cho phép tính toán
bằng kg hoặc kg/m
3
thể tích phòng chứa và từng loại địa
điểm đối với một hệ thống lạnh.

Bộ phận
làm lạnh
Môi chất
làm lạnh
Điều kiện mơi đặt
hệ thống lạnh
1A 1B 2 3 4
CO
2

Không có ngăn
cách 1
0,25
kg/m
3

0,25
kg/m
3

0,25
kg/m
3

0,5
kg/m
3

Không
giới hạn

R21,R30
Không có ngọn
lửa hở
0,25
kg/m
3

0,25
kg/m
3

0,25
kg/m
3

0,5
kg/m
3

Không
giới hạn
R11,R12
R13,R22
R113,R114
Không có ngọn
lửa hở
(2)
0,5 kg/m
3


0,5
kg/m
3

0,5
kg/m
3

1,0
kg/m
3

Không
giới hạn
Bộ phận
làm lạnh
trực tiếp
R11,R12
R113,R112
R21,R114
R13,R30
Có ngọn lửa hở 5 kg 5 kg 5 kg 5 kg
Không
giới hạn
Các máy thông
phòng thông gió
riêng hoặc trong
giới hạn thông gió

250 205 205 500

Không
giới hạn
2. Gián tiếp

Tất cả môi
chất làm
lạnh thuộc
nhóm 1
Phòng máy riêng
Không
giới hạn
Không
giới hạn
Không
giới hạn
Không
giới hạn


(1) Đối với nơi đặt hệ thống lạnh có ngọn lửa hở cũng như không có ngọn lửa hở
(2) Nhưng không lớn hơn 10 kg

×