Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quan điểm toàn diện trong xây dựng nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.47 KB, 25 trang )



1
LI NểI U

Nm 1975, gii phúng min Nam, hai min Nam Bc thng nht, cỏch mng nc
ta chuyn sang giai on mi, nhim v ln nht t ra trc mt l phi khc phc
c hu qu nng n ca chin tranh li v ci to nn kinh t min Nam cho
phự hp vi mụ hỡnh kinh t xó hi ch ngha. Mt khỏc, c ch qun lý tp trung
quan liờu, bao cp t nhiu nm nay khụng c to ng lc phỏt trin, lm suy
yu nn kinh t, hn ch vic s dng v ci to cỏc thnh phn kinh t, kỡm hóm
sn xut lm gim nng sut, cht lng, hiu qu, gõy ri lon trong phõn phi lu
thụng v phỏt sinh ra nhiu hin tng tiờu cc trong xó hi.
C ch ú qun lý nn kinh t bng mnh lnh hnh chớnh l ch yu khụng
phự hp vi nguyờn tc dõn ch. Cỏc c quan qun lý hnh chớnh kinh t can
thip sõu vo hot ng sn xut, kinh doanh ca cỏc n v c s, nhng li
khụng chu trỏch nhim gỡ v vt cht i vi cỏc quyt nh ca mỡnh, dn n cỏc
n v kinh t c s va khụng cú quyn t ch va khụng b rng buc trỏch
nhim vi kt qu sn xut, kinh doanh.
C ch ú cha chỳ ý n quan h hng hoỏ - tin t v hiu qu kinh t, dn
ti cỏch qun lý v k hoch hoỏ thụng qua ch cp phỏt v giao np theo quan
h hin vt l ch yu, hch toỏn kinh t l hỡnh thc, khụng rng buc trỏch nhim
v li ớch vt cht vi hiu qu s dng vn, ti sn, vt t, lao ng, tỏch ri vic
tr cụng lao ng vi s lng v cht lng lao ng. Thờm vo ú l b mỏy
qun lý Nh nc cng knh vi nhng cn b qun lý kộm nng ng, khụng
tho kinh doanh, vi phong cỏch qun lý quan liờu ca quyn. C ch c gn lin
vi t duy kinh t da trờn nhng quan nim gin n v ch ngha xó hi, mang
nng tớnh cht ch quan duy ý chớ.
Xõy dng nn kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha l mt trong
nhng ni dung c bn ca quỏ trỡnh i mi qun lý kinh t nc ta, chin lc
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN




2
phát triển kinh tế - xã hội, trong đó cơ chế thị trường và quản lý Nhà nước là hai
yếu tố cơ bản, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Đảng chủ trương tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế với mục tiêu xố bỏ
cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành tương đối đồng bộ, tồn diện cơ chế
thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trước hết
xác lập đồng bộ các yếu tố thị trường: thị trường hàng hố, dịch vụ, thị trường sức
lao động, thị trường bất động sản, thị trường vốn... Hồn chỉnh đồng bộ và tồn
diện hệ thống với các cơng cụ quản lý kinh tế thị trường: pháp luật về kinh tế, kế
hoạch hố, các chính sách tài chính tiền tệ, nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế.
Do vậy, việc nghiên cứu : “Quan điểm tồn diện trong việc xây dựng nền
kinh tế thị trường” là hết sức quan trọng và cấp bách. Trong thời gian qua, nhờ có
đường lối mới đúng đắn và sáng tạo của Đảng và nỗ lực phấn đấu của tồn dân,
chúng ta đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn và rất quan trọng: đã thốt
khỏi khủng hoảng, đạt tốc độ phát triển nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện
đáng kế, chính trị xã hội ổn định, quốc phòng an ninh quốc gia được giữ vững. Từ
một nền kinh tế hiện vật, kế hoạch hố tập trung, quan liêu bao cấp, chúng ta đã
từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, dựa trên qui luật giá trị và tín hiệu
cung cầu của thị trường, có sự quản lý của Nhà nước thơng qua sử dụng các cơng
cụ điều tiết vĩ mơ và vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nước trong nền kinh
tế. Từ nền kinh tế đơn thành phần, chúng ta chuyển sang nền kinh tế đa thành phần
với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế. Từ chỗ bị bao vây cấm vận,
chỉ quan hệ với một số nước, chúng ta đã tranh thủ thời cơ từng bước hội nhập với
nền kinh tế thế giới, bình thường hố quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, đa
dạng hố, đa phương hố, phát triển quan hệ kinh tế với hầu khắp các nước. Và
nhất là hiện nay trong lúc tồn Đảng, tồn dân ta đang tích cực tham gia góp ý xây
dựng Chiến lược 10 năm phát triển kinh tế xã hội 2001 – 2010 và Kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội 5 năm 2001 – 2005 thì việc nghiên cứu quan điểm tồn diện lại

càng trở nên quan trọng và cấp thiết .
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


3

PHẦN I
NHỮNG LÝ LUẬN VỀ
QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Quan điểm tồn diện được xuất phát từ ngun lý về mối liên hệ phổ biến
của phép biện chứng đó là:
- Các sự vật, hiện tượng khơng tồn tại cơ lập mà thống nhất với nhau trong
đó các sự vật hiện tượng tồn tại bằng cách tác động lẫn nhau, ràng buộc lẫn nhau,
quy định và chuyển hố lẫn nhau.
- Khơng chỉ trong tự nhiên mà cả trong lĩnh vực đời sống xã hội và tinh thần,
mọi sự vật - hiện tượng tồn tại bằng cách tác động qua lại lẫn nhau.
- Sự liên hệ đó chỉ là tính khách quan và là tính phổ biến của các sự vật, hiện
tượng trong thế giới khách quan.
Trong thế giới khách quan có vơ vàn mối liên hệ, chúng rất đa dạng và giữ
vai trò vị trí khác nhau trong sự tồn tại, vận động và phát triển sự vật hiện tượng:
- Có mối liên hệ bên trong (sự liên hệ tác động lẫn nhau giữa các mặt các yếu
tố, các bộ phận ở bên trong sự vật hiện tượng), lại có mối liên hệ bên ngồi, nói
chung mối liên hệ này khơng có ý nghĩa quyết định, hơn nữa nó thường thơng qua
mối liên hệ bên trong mà phát huy tác dụng đối với các sự vận động và phát triển
của sự vật. Tuy nhiên, nó cũng là mối liên hệ hết sức quan trọng trong nền kinh tế
thị trường. Vì vậy, khơng có một sự kiện nào tồn tại trong trạng thái cơ lập tách rời
những sự kiện khác.
Chẳng hạn, qua cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại vừa tạo ra
thời cơ, nhưng cũng vừa tạo ra những thách thức to lớn đối với tất cả các nước

chậm phát triển. Nước ta có tranh thủ được thời cơ do cuộc cách mạng đó tạo ra
hay khơng, trước hết và chủ yếu phụ thuộc vào năng lực của Đảng, của Nhà nước
và của nhân dân ta. Xong chúng ta cũng khó xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


4
nếu khơng hội nhập quốc tế, khơng tận dụng được những thành quả của cuộc cách
mạng khoa học và cơng nghệ mà thế giới đạt được. Nói cách khác, mối liên hệ bên
ngồi cũng hết sức quan trọng, đơi khi có thể giữ vai trò quyết định.
- Có mối liên hệ chung trong tồn bộ thế giới, cũng có mối liên hệ riêng
trong từng lĩnh vực cụ thể.
- Có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hay nhiều sự vật hiện tượng, lại có những
mối liên hệ gián tiếp (sự vật, hiện tượng liên hệ tác động qua lại lẫn nhau thơng qua
một hay nhiều khâu trung gian).
Từ nhận thức trên, trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có
các yếu tố thị trường, các cơng cụ quản lý nền kinh tế. Quan điểm tồn diện ở đây
thể hiện ở chỗ muốn xây dựng nền kinh tế thị trường phải xây dựng các yếu tố thị
trường mang tính đồng bộ, tính tồn diện, phải xây dựng các cơng cụ đồng thời
cùng hoạt động chứ khơng thể xây dựng riêng rẽ, như vậy sẽ rất khó có tác dụng
trong việc xây dựng nền kinh tế. Các thị trường hàng hố, dịch vụ cụ thể (thị
trường vốn, thị trường lao động...) mà ngay bản thân nền kinh tế cũng vậy, nó
khơng tồn tại trong trạng thái cơ lập, mà trong mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa
các lĩnh vực kinh tế - chính trị - ngoại giao, kinh tế - chính trị, đạo đức - pháp
quyền, kinh tế - chính trị - khoa học - nghệ thuật...

II. U CẦU CỦA QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN:
Quan điểm tồn diện đòi hỏi để có được nhận thức đúng về sự vật chúng ta
phải xem xét nó trên hai khía cạnh: thứ nhất là trong mối quan hệ giữa các bộ phận,
giữa các yếu tố, các thuộc tính khác của chính sự vật đó; thứ hai là trong mối quan

hệ giữa các sự vật đó với sự vật khác (kể cả trực tiếp và gián tiếp).
V.I Lênin viết: “Muốn thực sự hiểu được sự vật cần phải nhìn bao qt và
nghiên cứu tất cả các mặt, tất cả các mối liên hệ và “quan hệ gián tiếp” của sự vật
đó ”.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


5
Quan điểm tồn diện đòi hỏi để nhận thức được sự vật, chúng ta cần xem xét
nó trong mối quan hệ với nhu cầu thực tiễn của con người. Ứng với mỗi con người,
mỗi thời đại và trong một hồn cảnh nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản
ánh được một số lượng hữu hạn những mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sự
vật cũng chỉ là tương đối, khơng đầy đủ, khơng trọn vẹn.
Như vậy, quan điểm tồn diện chân thực đòi hỏi chúng ta phải đi từ tri thức
về nhiều mặt, nhiều mối liên hệ sự vật đến chỗ khái qt để rút ra cái bản chất chi
phối sự tồn tại và phát triển của sự vật hay hiện tượng đó. Quan điểm tồn diện
khơng đồng nhất với cách xem xét dàn trải, liệt kê những tính quy định khác nhau
của sự vật hiện tượng, nó đòi hỏi phải làm nổi bật cái cơ bản nhất, chủ yếu nhất và
quan trọng nhất của sự vật hay hiện tượng đó.

III. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM TỒN DIỆN:
Để cải tạo một sự vật, hiện tượng, để hồn thành nhiệm vụ đặt ra trong hoạt
động thực tiễn, đòi hỏi một hệ thống các biện pháp nhất định. Nếu thiếu tính tồn
diện trong các chủ trương biện pháp thì sẽ khơng đạt được hiệu quả như mong
muốn. Song tồn diện đồng bộ, khơng phải cái gì cũng đặt ra một cách đều tràn lan,
mà đòi hỏi trong mỗi một thời kỳ, mỗi một giai đoạn phải có những chủ trương,
những biện pháp mang tính trọng tâm, trọng điểm, phải xác định được những khâu
then chốt tập trung giải quyết để làm cơ sở cho những chủ trương biện pháp khác
một cách đồng bộ.
Trong thế giới khách quan mọi sự vật, hiện tượng đều có rất nhiều mối liên

hệ. Vì vậy cần phải xem xét một mặt hoặc một vài mặt mà đã vội kết luận ngay vấn
đề, như vậy sẽ khơng chính xác. Các quan hệ lợi ích thường thấy lợi ích trước mắt
mà khơng thấy được cái lợi ích lâu dài.
Chống lại chủ nghĩa triết chung và thuật nguỵ biện (Chủ nghĩa triết chung
nhân danh tồn diện để kết hợp một cách vơ ngun tắc những cái hết sức khác
nhau thành một hình ảnh khơng đúng về sự vật. Thuật nguỵ biện thì lại lập luận chủ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


6
quan, lấy thứ yếu thay cho chủ yếu, lấy cái khơng cơ bản thay cho cái cơ bản...
nhằm xun tạc biện chứng của sự vật).


PHẦN II
VẬN DỤNG LÝ LUẬN VÀO VIỆC XÂY DỰNG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
Vận dụng quan điểm tồn diện vào hoạt động thực tiễn cũng đòi hỏi chúng ta
phải kết hợp chặt chẽ giữa “chính sách dàn đều” và “chính sách có trọng điểm”
(V.I Lênin).
I. KHÁI NIỆM NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG, ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC
ĐIỂM.
1. Khái niệm:
Kinh tế thị trường thể hiện trình độ cao của kinh tế hàng hố, quan hệ hàng
hố, tiền tệ trở nên phổ biến. Trong lịch sử nhân loại đã diễn ra các hình thức kinh
tế khác nhau như: kinh tế tự nhiên, kinh tế tự cung tự cấp, kinh tế thị trường...
Kinh tế thị trường là hình thức kinh tế văn minh, đó là nền kinh tế vận
động, phát triển gắn liền với hệ thống đồng bộ các thị trường hàng hố, dịch vụ, thị
trường tiền tệ và thị trường vốn, thị trường lao động, thị trường tài ngun.
Kinh tế thị trường đầy đủ gắn liền với một hệ thống luật lệ thể chế, hệ thống

các đạo luật, các quy phạm là xương sống của nền kinh tế. Về thực chất là những
khn khổ pháp lý đảm bảo cho nền kinh tế năng động có trật tự.

2. Mặt tích cực và hạn chế của nền kinh tế thị trường trong đời sống xã
hội ở nước ta:
Nền kinh tế thị trường khác hẳn với nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp
trước kia bởi sự cạnh tranh, dưới góc độ quan điểm tồn diện một mặt nền kinh tế
thị trường làm cho cạnh tranh thúc đẩy khoa học phát triển, tiếp thu được các cơng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


7
ngh v bớ quyt mi nhng mt khỏc cnh tranh cng lm cho hng lot cỏc xớ
nghip, doanh nghip b phỏ sn.
a. V mt tớch cc:
Khi kinh t th trng to ra c nhng cong ngi nng ng, quyt
oỏn, cú c kinh nghim sau nhng ln cnh tranh thng li hay tht bi ca
mỡnh nhm:
+ Thỳc y lc lng sn xut phỏt trin, nõng cao nng sut lao ng xó
hi.
+ y mnh quỏ trỡnh xó hi hoỏ lc lng sn xut.
+ y nhanh quỏ trỡnh tớch t v tp trung sn xut.
+ Kớch thớch nõng cao nng sut, cht lng v hiu qu kinh t, hng hoỏ
dch v di do v luụn luụn c ci tin.
+ Tớnh nng ng v t iu chnh ca nn kinh t.
b. V mt tiờu cc:
+ Phõn hoỏ giu nghốo quỏ xa nhau dn n khụng cụng bng v mõu thun
xó hi. Th trng cng phỏt trin phõn hoỏ cng ln v n lt nú li l nguyờn
nhõn tim tng cn tr s phỏt trin do tỡnh trng bt cụng v dn n tỡnh th n
nh.

+ S phỏt trin mự quỏng ca cỏc doanh nghip riờng l tt yu dn n
khng hong chu k, trit tiờu ln nhau v tht nghip.
+ ng c sn ui li nhun ti a luụn luụn gn lin vi nhng th on
khụng lnh mnh: u c, buụn lu v li sng duy vt cht xem thng truyn
thng v cỏc o c ca xó hi.
+ c quyn ca nhng doanh nghip ln v nc ln trong vic khng ch
mc lu thụng v giỏ c, u c nõng cao giỏ hoc bỏn phỏ giỏ.
+ Giỏ c hỡnh thnh t do trờn th trng t nú khụng phi bao gi cng phn
ỏnh ỳng giỏ tr ca nú.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


8
Cựng vi quỏ trỡnh chuyn i sang nn kinh t th trng cú s qun lý ca
Nh nc, theo nh hng xó hi ch ngha nc ta thỡ cnh tranh cng xut
hin. Tuy thi gian xut hin v phỏt trin ca nú cha nhiu song nhng vn
m cnh tranh t ra li khụng nh. Cnh tranh cú xu hng thỳc y nn kinh t
tng trng mnh m, iu chnh cỏc ngun lc phỏt trin ca t nc. Mt khỏc,
cng nh mt trỏi ca c ch th trng, mt trỏi ca cnh tranh l nhng th on
khụng lnh mnh.

3. Mc ớch ca nn kinh t th trng:
Phỏt trin lc lng sn xut, phỏt trin kinh t xõy dng c s vt cht -
k thut ca ch ngha xó hi, s dng c ch th trng, ỏp dng cỏc hỡnh thc
kinh t v phng phỏp qun lý ca kinh t th trng kớch thớch sn xut, phỏt
huy tinh thn nng ng, sỏng to ca ngi lao ng, gii phúng sc sn xut,
thỳc y cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ, lónh o, qun lý nn kinh t phỏt trin
ỳng hng.
c im kinh t th trng nc ta:
- Cú nhiu thnh phn kinh t, cú nhiu hỡnh thc s hu nhng s hu cụng

cng l nn tng.
- Cú s qun lý ca Nh nc, Nh nc ta l Nh nc xó hi ch ngha,
Nh nc tht s ca dõn do dõn v vỡ dõn, qun lý kinh t theo nguyờn tc kt hp
th trng v k hoch, phỏt huy mt tớch cc, hn ch khc phc mt tiờu cc ca
c ch th trng, bo v li ớch Nh nc, ca nhõn dõn lao ng.
- Thc hin phõn phi ch yu theo kt qu lao ng v hiu qu kinh t,
ng thi phõn phi theo mc úng gúp trớ tu vo sn xut kinh doanh v thụng
qua phỳc li xó hi, tng trng kinh t gn lin vi bo m tin b v cụng bng
ngay trong tng bc phỏt trin.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN


9
II. THỰC TRẠNG VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG Ở NƯỚC TA:
1. Giai đoạn trước năm 1986:
Từ năm 1975 đất nước Việt Nam hồn tồn độc lập và thống nhất, cách
mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, cả nước xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp lại chịu ảnh
hưởng nặng nề do chiến tranh lâu dài. Trong những năm qua nhân dân ta đã khơng
ngừng phấn đấu vượt qua bao khó khăn thử thách. Chúng ta đã có nhiều cố gắng
trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh khơi phục lại nền kinh tế bị tàn phá nặng
nề, từng bước xác lập quan hệ sản xuất mới, bước đầu xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội, phát triển sự nghiệp văn hố giáo dục, y tế, thiết lập
củng cố chính quyền nhân dân trong cả nước. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn trong
tình trạng kém phát triển, sản xuất nhỏ là phổ biến và nặng tính tự cấp tự túc. Trình
độ trang bị kỹ thuật trong sản xuất cũng như kết cấu hạ tầng kinh tế, văn hóa - xã
hội lạc hậu, năng suất lao động xã hội thấp. Cơ cấu kinh tế vẫn mang đặc trưng của
một nước có nền kinh tế nơng nghiệp lạc hậu, mất cân đối về nhiều mặt, cơng nghệ

kỹ thuật chưa cao, chưa tạo được tích luỹ trong nước và lệ thuộc vào nhiều các
nước bên ngồi. Cơ chế quản lý tập trung bao cấp để lại nhiều hậu quả tiêu cực, nền
kinh tế hoạt động với hiệu quả thấp.
Khủng hoảng kinh tế xã hội diễn ra nhiều năm với đặc trưng: sản xuất chậm
và khơng ổn định, lạm phát ngày càng gia tăng, tài ngun thiết bị lao động và tài
năng mới được sử dụng thấp, đời sống nhân dân thiếu thốn, nếp sống văn hố tinh
thần và đạo đức kém lành mạnh, trật tự an tồn xã hội khơng được đảm bảo, tham
nhũng, chưa tận dụng hết được nguồn nhân lực lao động trong nhân dân...
Trên thực tế nền kinh tế nước ta, từ nghị quyết Hội nghị lần thứ VI BCH
Trung Ương khố IV (năm 1979), các quan hệ hàng hố - tiền tệ đã được chấp
nhận nhưng mới chỉ ở mức độ thứ yếu. Đó là do qua nhiều thập kỷ, qua tư tưởng
kinh tế xã hội chủ nghĩa mang nặng thành kiến, kiêng kỵ quan hệ hàng hố và cơ
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN


10
chế thị trường, coi nó là biểu hiện thuộc tính của chế độ tư hữu và tư bản. Mặt khác
là do chúng ta xây dựng chủ nghĩa xã hội theo mơ hình dập khn giáo điều, chủ
quan duy ý chí (các mặt bố trí cơ cấu kinh tế thiên về phát triển cơng nghiệp nặng
qui mơ lớn, vội xố bỏ các hình thức kinh tế dựa trên chế độ tư hữu về tư liệu sản
xuất, phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể nặng về hình thức, phủ nhận
nền kinh tế hàng hố theo cơ chế thị trường, bộ máy quan liêu cồng kềnh, kém hiệu
lực). Những sai lầm đó đã kìm hãm lực lượng sản xuất và nhiều động lực phát
triển, cuộc cải cách kinh tế bị đẩy lùi. Tư tưởng Lênin trong chính sách kinh tế mới
xem như bước lùi tạm thời.
2. Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 1990:
Trước tình hình đó, tháng 12 - 1986 Đại hội VI đã nhìn thẳng vào sự thật,
thừa nhận những sai lầm, thiếu sót chủ quan trong lãnh đạo và điều hành, chủ yếu
là duy ý chí, nóng vội chủ quan, đốt cháy giai đoạn, muốn tiến hành nhanh, tiến lên
CNXH. Khơng thể có cơng cuộc đổi mới nếu xa dời tư tưởng cách mạng, khoa học

của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Đồng thời, Đảng quyết định
thực hiện đường lối đổi mới tồn diện mang tính chiến lược, mở ra thời kỳ mới
phát triển nền kinh tế đất nước.
Đổi mới tư duy lý luận, trước hết là đổi mới tư duy kinh tế. Phương hướng
đổi mới cơ chế quản lý được khẳng định là xố bỏ tập trung quan liêu, bao cấp để
xây dựng một cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển
của nền kinh tế. Đại hội đã được xác định những mục tiêu cụ thể về kinh tế - xã hội
như “Xây dựng và hồn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất
và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế xã hội
chủ nghĩa bao gồm cả khu vực quốc doanh và khu vực tập thể một cách tồn diện,
cả về chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ phân phối, làm cho thành phần kinh tế
này giữ vai trò chi phối trong nền kinh tế quốc dân, thể hiện tính ưu việt về năng
suất lao động, chất lượng sản phẩm, thu nhập của người lao động và tích luỹ cho sự
nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hố”. Nền kinh tế nước ta đang từ cơ chế quản lý
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×