Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Chống sét cho các công trình xây dựng Tiêu chuẩn thiết kế, thi công - 10 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.11 KB, 10 trang )


91

Tải trong riệng của dây
( KG / m / mm
2
x 10
-3
)
Mã hiệu dây Tốc độ gió
(m/s)

4

6

C - 35 20
25
30
6,42
8,95
11,33

10,85
12,36
14,17
C - 50 20
25
30
5,58
7,43


9,41
10,18
11,31
12,69
C - 70 20
25
30
4,56
6,08
7,69
9,66
10,46
11,47

92

Phụ lục VI

Đo điện trở suất đất và điện trở của bộ phận nối đất

I. Đo điện trở suất đất theo phương pháp 4 cực
(Dùng máy đo MC-08 (MC-07) do Liên Xô sản xuất)
Máy MC-08 có lắp các thiết bị đo, trong đó có ôm-mét với các giới hạn của thang
đo, nguồn do một máy phát quay tay phát ra tạo nên trong mạch một dòng điện xoay
chiều có tần số từ 16 đến 45 hertz. Toàn bộ máy được lắp thành một hộp kín có 4 cực I
1

; I
2
; E

1
; E
2
.
I
1
; I
2
-

Đấu vào cọc đo dòng điện - gọi tắt là cọc dòng (G) .
E
1
; E
2
. - Đấu vào cọc đo điện thế - gọi tắt là cọc thế (T) Sơ đồ đấu dây vào máy
và cách đóng các cọc đo trình bày ở hình 1 -P Ló .
Quay tay quay của máy với tốc độ 90 đến 150 vòng/phút sẽ tạo nên một điện áp
trên mạch nguồn (I
1
; I
2
) và kim trên thang đo sẽ chỉ một trị số R.
Biết R, sẽ tính được trị số điện trở suất đất theo công thức :
 = 2a.R, ôm. cm



93




Hình 2 PL6
Sơ đồ đấu máy MC.08 để đo trị số điện trở suất đất

Chiều sâu của lớp đất có trị số điện trở suất cho ở công thức trên bằng h :
h =
2
3a
.
Khoảng cách kế tiếp giữa 2 cọc đo, thường lấy bằng khoảng 2.000 cm.
Thay đổi khoảng cách a tức là tăng chiều dài mạch đo, có thể tìm được một trị số
 nào đó. Nếu với các trị số a khác nhau mà vẫn có được trị số  giống nhau
(hoặc gần giống nhau), điều đó chứng tỏ rằng ở các độ sâu khác nhau đất có thành phần
cấu tạo giống nhau . Ngược lại nếu các trị số  có được khác nhau, thì đất có
sự phân chia ra làm nhiều lớp có thành phần cấu tạo khác nhau.
II. Đo điện trở của bộ phận nối đất :
(Dùng máy đo MC-08 (MC-07) do Liên Xô sản xuất)

94

Muốn đo điện trở của một bộ phận nối đất đơn giản hay phức tạp cần phải biết
hình dáng hình học và kích thước chung của bộ phận nối đất đó. Dùng thước (mét) để
đo chọn các khoảng cách quy định giữa các cọc đo và bộ phận nối đất . Nhằm tránh sai
số cho kết quả điện trở đo được, khi đo nên tiến hành đồng thời theo hai dạng sơ đồ bố
trí cọc đo : sơ đồ một tia và sơ đồ hai tia.
Trình tự đo tiến hành như sau :
+ Lần thứ nhất - Đo lấy kết quả theo sơ đồ một tia. + Lần thứ hai - Đo lấy kết quả
theo sơ đồ hai tia.
Kết quả đo từ hai sơ đồ không được sai khác nhau quá 20%, nếu quá 20% phải

đo lại theo một trong hai sơ đồ trên, lúc này phải thay đổi hướng đóng cọc đo; nếu vẫn
giữ nguyên theo hướng cũ thì phải tăng khoảng cách giữa các cọc đo và bộ phận nối đất
lên 1,5 đến 2 lần.
+ Lần thứ ba - Đo lại theo bất cứ một trong hai sơ đồ, nhưng phải thay đổi hướng
đóng cọc đo.
Kết quả cuối cùng sẽ là trị số trung bình của kết quả ba lượt đo trên.
Đóng cọc đo theo các sơ đồ một tia và hai tia trình bày ở hình 2-PL6.




95



Hình 2 - PL6.
Sơ đồ đóng các cọc đo với các khoảng cách
bố trí cọc theo sơ đồ một tia và hai tia.


96




Hình 3-PL6.
Sơ đồ đấu máy đo vào bộ phận nối đất
và các cọc đo trình bày ở hình 3-PL6.
Máy đo điện trở MC-08 (MC-07)
a). Sơ đồ nguyên lí b). Sơ đồ đấu máy đo vào bộ phận nối đất

1.Bộ phận nối đất 6. Biến trở (Btr) để điều chỉnh kim máy về vạch đỏ 2.Cọc
điện thế (T) 7. Mặt máy có đồng hồ đo
3. Cọc dòng điện (G) 8. Tay quay máy

97

4.Thân máy 9 . Con nối bằng kim loại
5. Khoá chuyển mạch 10. Lô-gô-mét
(vị trí điều chỉnh và các vị trí đo) 11 . Các cổ góp chỉnh lưu
Khoảng cách nhỏ nhất giữa các cọc đo và bộ phận nối đất áp dụng để đo điện trở
của các dạng nối đất khác nhau trình bày ở bảng L-PL6.
Để đảm bảo kết quả đo có sai số nằm trong phạm vi cho phép, giữa bộ phận nối
đất và các cọc đo phải được cách li hoàn toàn về mặt kim loại với nhau.
Nếu bộ phận nối đất là toàn bộ móng bê tông cốt thép của công trình hoặc đai
thép đặt men theo chu vi công trình thì đường chéo tương đương D dùng để tính khoảng
cách giữa các cọc đo phải lấy theo trị số lớn nhất đo được trên mặt bằng công trình đó.
III. Một số điểm cần chú ý trong quá trình thực hiện cách đo trị số điện trở
suất đất và trị số điện trở của bộ phận nối đất

Bộ phận nối đất Sơ đồ bố
trí
Hình dáng cho
ở hình
2-PL6
Các khoảng cách nhỏ nhất cho phép, m
Phức tạp ( mạch vòng) Hai tia a)
80m  l
ND-G
= l
ND-T

= 2 l
G –T
 20D
Một tia b)
80  m l
ND-T
=
2
GND
l

 1,5D
Thanh ngang Hai tia
l  5
a) l
ND-G
= l
ND-T
= 30m
l
G –T
= 15m

98

Hai tia
l > 5

b)
l

ND-G
= l
ND-T
= 2 l
G –T
 20
Cọc chôn thẳng đứng
có chiều dài cọc nhỏ
thưa và bằng 6m
Một tia a)
l
ND-T
= 0,62 l
ND-G
 20
hai tia b)
l
ND-G
= l
ND-T
= 2 l
G –T
 20
Một tia a)
l
ND-T
= l
GD-T
 3lc
Cọc chôn thẳng đứng

có chiều dài cọc lc lớn
hơn 6m
Hai tia b)
l
ND-G
= l
ND-T
= l
G –T
 3lc

Sơ đồ đo của máy MC-08 dùng để đo điện trở suất đất hay điện trở của bộ phận nối
đất là một sơ đồ đơn giản, dựa theo phương pháp ampemét-vôn mét, nhưng cũng có thể
dẫn đến những sai sót đáng kể nếu chưa có sự chú ý đúng mức, hay chọn chưa đúng
khoảng cách giữa các cọc đo với nhau hoặc với bộ phận nối đất. Nếu trong cách đo
phạm những sai sót như vậy, kết quả đo sẽ mất chính xác, sai số phạm phải có khi đến
100% .
Các cọc đo thường làm bằng thép hoặc thép tráng kẽm (không được sơn) có đường
kính từ 16mm trở lên và phải bảo đảm tiếp xúc tốt với đất. Khoảng cách giữa các cọc
trong sơ đồ đo phải đủ để loại trừ được hiện tượng màn chắn tương hỗ, cụ thể các cọc
phải cách nhau từ 1,5m trở lên, (phần cọc đóng ngập trong đất từ 0,6 đến 0,8m).

99

Dây dẫn nối các cọc đo vào máy, dùng loại dây có cách điện, ruột đồng mềm
(nhiều sợi) có tiết diện từ l,5mm
2
trở lên.
Khi đã tiến hành xong sơ đồ đo, cần phải quay máy để điều chỉnh (dùng núm điểu
chỉnh bên thân máy) Nếu kim đồng hồ trên thang đo chập chờn không dừng lại và ổn

định ở vị trí "vạch đỏ" thì không thể tiến hành bước đo lấy kết quả tiếp theo. Gặp
trường hợp này phải kiểm tra và xử lí các cọc đo cụ thể là cần cải tạo độ dẫn điện của
vùng đất chung quanh mỗi cọc đo bằng cách tưới nước hay trộn thêm muối ăn vào đất.
Cũng có thể đóng thêm các cọc đo phụ bổ sung cho cọc đo chính. Nếu không có cọc dự
phòng, để làm cọc đo phụ có thể dùng bất cứ một bộ phận kim loại nào có sẵn chung
quanh gần đấy như : một đoạn thép tròn, thép hình, thép ống v.v. . . với điều kiện bố trí
loại trừ được hiện tượng màn chắn tương hỗ giữa các cọc trong từng vị trí kể cả các cọc
đo ở các vị trí khác, và với bộ phận nối đất .
Vùng đất đóng các cọc đo phải loại trừ được ảnh hưởng của một số các vật bằng
kim loại nằm lẫn trong đất, trong phạm vi vùng tản dòng điện của các cọc đo và bộ
phận nối đất (như các bộ phận kim loại lớn nằm trong đất, các két kim loại chôn ngầm,
các cáp điện lực và cáp thông tin đặt ngầm . . . hoặc một số bộ phận kim loại phế thải,
mẩu vụn kim loại rơi vãi trong quá trình thi công nằm lẫn lộn trong đất v.v ), làm thay
đổi trạng thái thực tế về "thế' của các cọc đo đóng trong đất và bộ phận nối đất, dẫn đến
việc làm cho kết quả đo bị sai lệch.
Trường hợp đã dùng mọi biện pháp nhưng trong giai đoạn điều chỉnh máy vẫn
chưa làm cho kim trên thang đo dừng lại và ổn định ở vị trí "vạch đỏ" hoặc còn nghi
ngờ vế cách đo thì cần phải tiến hành đo lại. Lúc này phải thay đổi hướng đóng các góc
đo hoặc tăng khoảng cách giữa các cọc đo với nhau và với bộ phận nối đất lên một tỉ lệ

100

tương ứng, nhằm tìm để có được ít nhất là một vị trí đất có độ dẫn điện tốt, (như rãnh,
mương nước, khe suối v.v )






×