Đối với các nước đang phát triển nói chung và
Việt Nam nói riêng, phát triển và tăng cường kinh tế
luôn là mục tiêu quốc gia. Trong khi nền kinh tế phát
triển thấp, tích lũy từ nội bộ không nhiều, các nguồn
lực của nền kinh tế chưa có điều kiện khai thác thì
việc hỗ trợ của dòng vốn từ bên ngoài là rất cần thiết
và đóng vai trò quan trọng đối với việc tăng trưởng
kinh tế. Ngoài các chính sách vĩ mô, thông thường
như các nước thường sử dụng ba công cụ quan trọng
nhất, đó là: nghiệp vụ thị trường mở, tái chiết khấu và
dự trữ bắt buộc. Trong đó thị trường mở là hoạt động
NHTW mua vào hoặc bán ra những giấy tờ có giá
của chính phủ trên thị trường. Thông qua hoạt động
mua bán giấy tờ có giá, NHTW tác động trực tiếp đến
nguồn vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng, từ đó
điều tiết lượng cung ứng tiền tệ và tác động gián tiếp
đến lãi xuất thị trường.
Trên tinh thần đó, việc nghiên cứu, tổng kết việc
thực thi chính sách tiền tệ cụ thể là hoạt động của thị
trường mở ở VN hiện nay là điều đang quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của thị trương mở,
tụi em đã chọn đề tài: “Thị trường mở và giải pháp
trên thị trường mở ở VN trong giai đoạn hiện nay”
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG
I ) Khái niệm:
1, Thi trường mở:
Thị trường mở là một bộ phận của thị trường tiền tệ là nơi diễn ra
các hoạt động giao dịch, mua bán, trao đổi các chứng từ có giá ngắn
hạn giữa NHTW với các NHTM.
2, Nghiệp vụ thị trường mở:
Là nghiệp vụ của NHTW để tiến hành mua hoặc bán chứng từ có giá
ngắn hạn nhưng không vì mục đích thu được lợi nhuận, mà vì mục
đích chung của nền kinh tế.
II ) Đặc điểm:
1, Thị trường mở:
Được hình thành đầu tiên tại Mỹ vào năm 1920
Ở VN thị trường mở được triển khai áp dụng vào năm 2000, đến
tháng 7năm 2000 phiên giao dịch đầu tiên được triển khai thành
công, đánh dấu bước phát triển mới trong cơ chế điều hành chính
sách tiền tệ ở VN
2, Nghiệp vụ thị trường mở:
Vừa là nghiệp vụ của thị trường vừa là công cụ của NHTW để thực
thi chính sách tiền tệ
Khi cần giảm khối tiền cung ứng trong trường hợp lạm phát đang
có xu hướng gia tăng thì NHTW sẽ bán trái phiếu cho các NHTM.
Nhưng ngược lại khi nền kinh tế có dấu hiệu suy thoái, sản xuất lưu
thông có dấu hiệu chựng lại, thì NHTW sẽ tác động theo hướng mở
rộng khả năng cho vay của các NHTM mở rộng khối tiền.
III ) Nội dung
1, hàng hoá của thị trường:
1.1) Tín phiếu kho bạc:
1.2) Tín phiếu NHTW :
1.3) Trái phiếu chính phủ
1.4)Trái phiếu đô thị
1.5)chứng chỉ tiền gửi
1.6)Hối phiếu
2, Các chủ thể tham gia
1.1)Ngân hàng trung ương
1.2) Các ngân hàng thương mại
1.3)Các định chế tài chính phi ngân hàng
3, Các nghiệp vụ trên thị trương mở
1.1 Giao dịch không hoàn lại
1.2 Giao dịch có kỳ hạn
4, Các phương thức đấu thầu trên thị trường mở
1.1 Đấu thầu đối tượng
1.2 Đấu thầu lãi suất
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
I) Sự cần thiết phải ra đời thị trường mở ở VN:
Với Việt Nam nghiệp vụ thị trường mở là công cụ rất quan
trọng và cần thiết trong việc điều hành ở VN. Do đó chế được
công cụ trực tiếp trong việc điều hành chính sách thị trường ở
Việt Nam trong thời gian qua có thể thấy hạn chế của công cụ
trực tiếp là thiếu chủ động, thiếu hiệu quả, sự phối hợp chưa
chặt chẽ…
=> Do đó cần phải có công cụ gián tiếp- nghiệp vụ thị trường mở
có thể điều hành chính sách tiền tệ một cách linh hoạt và chủ
động
Cho nên đến tháng 7/ 2000 nghiệp vụ thị trường mở bắt đầu
vận hành ghi nhận việc chuyển điều hành chính sách tiền tệ từ
công cụ trực tiếp sang công cụ gián tiếp của ngân hàng nhà
nước Việt Nam
II) Thực trạng hoạt động thị trường mở ở VN
1) Qúa trình hoạt động:
Trong thời gian đầu vận hành, bình quân 10 ngày NHNN lại
tổ chức một phiên giao dịch thị trường mở. Lãi suất giao
động khoảng 4% đến 5,58% năm
Do nhu cầu vốn khả dụng trên tổng giá trị đạt 745 tỷ đồng.
Qua những diễn biến thị trường mở trong năm 2001 ta thấy
hoạt động của thị trường mở được thực hiện tương đối linh
hoạt đã đáp ứng được phần nào về vốn khả dụng cũng
như giải quyết được một lượng vốn dư thừa
Tổng doanh số trong năm 2002 tăng mạnh so với năm
2001 đạt 7200 tỷ đồng bằng khoảng 218%( năm 2002 đạt
5771,53 tỷ đồng) tổng doanh số mua của năm 2001. Doanh
số bán 2002 đạt 1700 tỷ đồng bằng khoảng 274% doanh
số bán năm 2001
2) Thực trạng
a)Thận lợi
Sự ổn định về thị trường, không phải quốc gia nào cũng có
được .Đây không chỉ là điều kiện lý tưởng cho nghệp vụ thị
trường mở mà còn của bất kì một nghiệp vụ nào trong
chính sách tiền tệ
Sự khá hoàn chỉnh trong khuôn khổ pháp lý hỗn hợp các
văn bản về các vấn đề liên quan đến thị trường mở đã
được ban hành như quy chế nghiệp vụ thị trường mở, quy
trình nghiệp vụ mở . . .
Góp phần cũng cố thêm vị thế , vai trò quản lí của ngân
hàng nhà nước trong nền kinh tế thị trường
Thực hiện các mục tiêu của NHNN đặt ra ổn định thị
trượng tiền tệ , góp phần thực hiện chủ trương của chính
phủ
Hoàn thiện các văn bản pháp lý cho hoạt động nghiệp vụ
thị trường mở
Đã dần bám sát được tình hình diễn biến thị trường về vốn
khả năng
b) khó khăn
Nghiệp vụ thị trường mở của NHNN VN là hoạt động hoàn toàn
mới cả về lý luận và nội dung hoat động đối với nước ta mà
điều kiện vận hành và phát huy hiệu quả đó không phải dễ
dàng
Tuy đã đạt được một số kết quả trông thấy nhưng chúng ta vẫn
chưa đủ kinh nghiệm vận hành
Là một hoạt động còn mới nhiều bở ngỡ khi tham gia giao dịch
Hoạt động thi trường chưa thực sự sôi động
Hàng hoá còn nghèo nàn không đa dạng về chủng loại
Vẫn chưa quan tâm đúng mức đến công tác đào tạo đội ngũ
cán bộ
Hình thức giao dịch còn đơn điệu
Thiếu nguồn thông tin đáng tin cậy
CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
1)Định hướng
Cơ sở pháp lý cho hoạt động của thị trường cần được rà soát
lại để kịp thời điều chỉnh
NHTW cần tiếp tục nghiên cứu mở rộng thêm nhiều loại hàng
hoá ( tín phiếu chứng khoáng…) có thể sử dụng trong các giao
dịch nghiệp vụ thị trường mở
Chất lượng công tác dự báo , điều hành cần được hoàn thiện
trên cơ sở nâng cao trình độ cán bộ dự báo
Đẩy mạnh tiến bộ dự báo
Đẩy mạnh tiến bộ hiện đại hoá hệ thống thị trường liên ngân
hàng
2)Giải pháp:
Tăng cường vai trò chỉ đạo của NHTW
Đa dạng hoá hàng hoá trên thị trường mở
Lựa chọn phương thức giao dịch thích hợp
Các biện pháp liên quan:
Hoàn thiện thị trường liên ngân hàng
Hiện đại hoá công nghệ hệ thống thông tin và công nghệ ngân
hàng