Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Sơ lược hình ảnh bệnh lý và tổn thương của trên và chi dưới pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 48 trang )

Sơ lược hình ảnh bệnh lý và tổn thương của
trên và chi dưới
I. Gãy xương
1. Định nghĩa:

 !"#$%&'
2. Nguyên nhân:
()#*+,#--#
#./!##--##./'
()#012,/3'#012".45
0&/6'
(78,7*!9+:;
</1=1.>'
(/?#,1=&/$5#5
$##%<!<'
3. Các thể di lệch của xương gãy:
• @=#7'
• )#7'
• )#7AB'
• )#7'
• )#7C"'
• )#7'
3.Một số hình ảnh x quang về gãy xương
' DEC,
'FC1GH#,FCGHH5<-
G#/?/&$'
'FCI1J/KIDL'
'FCMG##-/5H"./#$
&/6'
'FC;L1#</?/NH#'
'<


d. G ãy monteggia,Gãy trật Monteggia ở trẻ em
Gãy trật Monteggia gồm các tổn thương gãy xương trụ, trật chỏm quay kèm
tổn thương dây chằng và bao khớp. Vì ở trẻ em có các loại gãy xương đặc biệt
khác với người lớn nên nếu không chú ý dễ bị bỏ sót tổn thương.
Phân loại gãy Monteggia trẻ em theo Letts:
_ Ở trẻ em, Letts chia loại I Bado (chỏm quay trật ra trước) thành 3
nhóm nhỏ hơn:
Loại IA: Gãy cong tạo hình (xương trụ).
Loại IB: Gãy cành tươi.
Loại IC: Gãy hoàn toàn.
_ Với loại II và loại III Bado, Letts có loại D và E.
Loại D: Gãy xương trụ ở hành xương kèm trật chỏm quay ra sau.
Loại E: Gãy cành tươi ở hành xương tru, trật chỏm quay ra ngoài
K'KK,
O. Đặc điểm:
1. Là gãy đầu dưới xương quay phía trên khớp quay -tụ cốt, với di lệch
điển hình:
- Đọan ngoại vi di lệch ra sau, ra ngoài và lên trên.
- Còn gọi là gãy Pouteau-Colles (Pouteau là người đầu tiên mô tả, Colles
là người trình bày về kỹ thuật tổn thương giải phẫu và pp điều trị loại gãy này).
- Hay gặp người già (do thưa xương), có thể gặp người lớn, TE thường
bong sụn tiếp hợp.
II. Nguyên nhân-cơ chế:
1. Trực tiếp: Trước kia gặp khi quay Maniven ôtô, Maniven bật trở lại
đánh mạnh vầ đầu dưới xương quay và làm gãy xương.
2. Gián tiếp: Ngã chống tay trong tư thế bàn tay duỗi hết mức (đầu dưới
xương quay bị ép giữa mắt đất và sức nặng thân người).
Là nguyên nhân thường gặp.
III. Giải phẫu bệnh:

1. Vị trí gãy:
- Đường gãy bao giờ cũng ở trên khớp, giữa chỗ nối thân xương với khớp.
- Khoảng 4cm trên mỏm trâm quay, và khoảng 2,5cm trên khớp quay – tụ cốt.
Hiện nay người ta mô tả 2 loại gãy:
+ Gãy cao (hay gặp: Đường gãy ở khoảng 2,5cm trên khớp quay – tụ
cốt.
+ Gãy thấp (ít gặp): Đường gãy ở khoảng 1cm trên khớp quay – tụ cốt.
2. Đường gãy: Ngang có hình răng cưa hoặc chéo vát.
3. Di lệch: Các trường hợp gãy hoàn toàn bao giờ cũng có di lệch rất điển hình.
Đoạn ngoại vi di lệch theo 3 hướng:
+ Ra sau: đoạn ngoại vi di lệch ra sau, thường làm cho đường gãy há
phía trước (trừ gãy cắm gắn).
+ Ra ngoài: do đầu dười xương quay được cố định bởi dây chằng tam
giác và dây chằng quay và trụ-tụ cốt. Do đó khi đoạn ngoại vi gãy kéo mạnh ra
ngoài thường làm toác khớp quay-trụ dưới và có thể kết hợp với tổn thương dây
chằng tam giác, hoặc gãy mỏm trâm trụ.
+ Lên trên: đoạn ngoại vi lên trên do di lệch Cheng làm cho Mỏm trâm
quay cao lên > so Mỏm trâm trụ.
P'<Q,
I.Gãy mỏm khuỷu:
1.Đắc điễm:
- MK là phần đầu trên của xương trụ,cùng với mỏm vẹt tạo thành hõm Zigma
lớn.
- Gãy MK là gãy xương phạm khớp.
- Nếu có di lệch: là di lệch giản cách( do tác động của cơ tam đầu cánh
tay,thường điều trị bằng PT.
2.Nguyên nhân-cơ chế:
- Trực tiếp: Ngã đập khuỷu xuống đất/bị đánh vào MK.
- Gián tiếp: Gấp khuỷu đột ngột,mạnh do cô kéo cơ tam đầu cánh tay.

3.Phân loai theo Colton: Chia Gãy MK thành 4 loại.
- Loại I: Gãy bong đứt MK( có thể phạm/không phạm khớp,mãnh vở < 50% của
MK).
- Loại II:Gãy ngang/chéotừ phần giữa MKđến bờ sau MK.
- Loại III: Gãy phần nền của MK.
- Loại IV: Gãy MK nhiều mảnh.
II.Gãy chỏm xương quay:
1.Đặc điễm: Chỏm xương quay tạo với Lồi cầu xương cánh tay thành khớp lối
cầu-quay và với đầu trên xương trụ thành khớp quay-trụ trên,vì vậy gãy chỏm
xương quay sẻ ảnh hưởng tới chic năng gấp-duỗi khớp khuỷu,sấp-ngữa cánh
tay.
2.Cơ chế: Thường do gáin tiếp: Khi ngã chống tay,khuỷu duỗi,lồi cầu xương
cánh tay thúc mạnh vào chỏm xương quay->Gãy.
3.Phân loại:
Theo Mason:
Loại I:Gãy không di lệch.
Loại II: Gãy chỏm xương quay có di lệch.
Loại III: Gãy chỏm xương quay nhiều mảnh.
Loại IV: Gãy chỏm xương quay két hợp sai khớp khuỷu.
'RS1C,
I.Đặc điểm khung chậu:
1.Khung chậu có hình thể như một cái chậu thắt ở giữa,gồm 2 xương
chậu,xương cùng và xương cụt.
2.Xương chậu gồm 3 xương hợp lại:
+Xương chậu.
+Xương ngồi.
+Xương mu.
Nơi tiếp giáp 3 xương là ỗ cối.

Phía trước là khớp mu.
Phía sau khớp với xương cùng của cột sống gọi là khớp cùng chậu.
3.Gãy xương chậu chiếm tỷ lệ 1-2% trong tổng số gãy xương.
Là xương xố nên khi gãy gây chảy máu nhiều.
Người ta chia ra 3 loại:
3.1.Gãy thành xương cánh chậu: di lệch ít,điều tri dể dàng.
3.2.Gãy ỗ cối: điều trị khó,dể gây biến chứng ảnh hưởng đến chic năng hoạt
động của khớp hông sau này.
3.3.Gãy khung chậu: chãy nhiều máu,dể shock,hay bị tổn thương cơ quan nội
tạng trong khung chậu gây ra tai bién gây nguy hiễm đến tính mạng.
II.Nguyên nhân và cơ chế:
1.Trực tiếp: Ngã ngồi gãy ụ ngồi,gãy ngành cánh chậu ( như gãy Duverney)như
khi xương chậu bị ép lại : xe đè qua hoặc bị ép giữa 2 toa ràu.
2.Gián tiếp:
- NGã ở độ cao lớn,do sập hầm,vùi lấp,tai nạn giao thông.
- Do cơ co kéo quá mức: hay gặp ở người chơi thể thao( gãy gai chậu trước trên
do cơ căng cân đùi và cơ may kéo,Gãy gai chậu trước dưới do cơ thẳng trước kéo,Gãy
cánh chậu do cơ mông nhỡ kéo).
III.GPBL:
1.Tổn thương ở xương: Người ta chí gayx xương chậu thành nhiều loại:
1.1.Gãy thành chậu( hay rìa chậu): Gồm các thể sau:
*Xương chậu:
- Gãy gai chậu: Trước trên và trước dưới.
- Gãy dọc cánh chậu.
- Gãy ngang cánh chậu kiễu Duverney.
*Xương cùng:
- Gãy ngang xương cùng.
*Gãy ngành mu-chậu.
*Gãy ụ ngồi.
*Gãy ngành ngồi-chậu.

*Gãy ngang xương cụt.
1.2.Gãy ỗ cối:
*Gãy rìa trên ỗ cói.
*Gãy rìa dưới ỗ cối.
*Gãy rìa ỗ cối thành mảnh lớn gây bán trật khớp hánh nhẹ.
*Gãy dấy ỗ cối,chỏm xương đùi : Gọi là TRật khớp háng trung tâm hoàn toàn.
1.3.Gãy khung chậu( gãy vòng đai chậu):
*Gãy một cung:
- Gãy cung trước( gãy ngành mu-chậu và ngồi chậu,gãy một hay cả hai bên).
- Trậi khớp mu.
- Gãy cung sau( gãy dọc theo các lỗ xương cùng).
- Trật khớp cùng-chậu.
- Gãy cánh chậu.
*Gãy cả 2 cung trước và sau:
- Gãy khung chậu kiễu Malgaigne ( gãy ngành mu chậu-ngồi chậu của cung
trước và gãy dọc cánh chậu của cung sau).
- Gãy khung chậu kiễu Voillemier( gãy ngành mu chậu-ngồi chậu / trật khớp mu
của cung trước + gãy gãy dọc xương cùng cụt( gãy cung sau)/trật khớp cùng chậu của
cung sau).
2.Tổn thương kết hợp:
Có thể gặp các tổn thương khác: đứt niệu đạo,Vở bàng quang,đứt niệu quản,tổn
thương âm đạo-tử cung-vòi buồng trứng,mm-tk trong khung chậu.
Trật khớp
1. Định nghĩa:
FC1G#.I#T<//51GU7$'
VB$#/M5#./#L#E#8'
2. Giải phẫu:
W1GA/'
XY?/HD1G#<#M#HG#'

XY0#7#T1G'
XZ$U#-U1G"#7/H[=#[1GH=#/51G!AI#
4\#]/N1G'
XW$=#1G,I01GH/$=#'
3. Sinh lý:
X@G$1#/#L#E1G:I'
X@G?/^,"#%,$!12!H'H9#HC1GG*1G
H#!1G+'
X@G^ ,;"_!`#!1="B*1G1a!1G
M#+'
X@#C1G5"1J/K!]U61G!#1G5#
?/'
4. Dịch tễ học
W`#D#I"/$#C1G'
XF3K/,C1G1a'
XVI#G,C1GH#!1G'
Xb5C1G,cD#K!D#'
XV/#%T'
5. Nguyên nhân, cơ chế trật khớp.
5.1 Nguyên nhân:
Do chấn thương là chủ yếu
XF#$#='
XF#$'
XF#$.[.'
XF#$ I'
Do bệnh lý:H#/1G!C1GH##7K!C1Gd/#'
5.2 Cơ chế:
Cơ chế chấn thương gián tiếp:-!MC1GH#!1G1a'
Cơ chế trực tiếp:Y".C1Gc'e$##-/5'
6. Phân loại trật khớp

XFC1G/G#,#$'
XFC1G>,#$f<'
XFC1G##],C1G#%<!<gh(ij<'
7. Tổn thương giải phẫu bệnh
Xương khớp:
XRSD1G'
XRS?/1G'
XD?/1J/K*DN#!D+'
XZ[#-c3K/'
Phần mềm:
XFD0!1G,!'
XW$=#?/D5klH/6#7<H
[H/$=#\1G#'
XW$!<1#,C1G1a".6/$/H<1#!C1G
M#".D/$1K'
#'FC1G,
1'DN#,
I.Đặc điểm GP liên quan chẩn đoán và điều trị:
1.Xương:
- Góc cổ xương và trục thân xương tạo góc 125 – 135( tb 130 độ).
-Tạo mặt phẳng ngang góc 20 độ( trục nghiêng).
Nên trong điều trị cần chú ý nắn chỉnh góc,tránh di lệch điểm tỳ gây biến chứng thoáI hoá
và lâu liền.
2.Bè xương vùng cổ xương đùi: chia 2 bè cung nhọn và nan quạt,tiếp giáp giữa 2 bè là điểm
yếu : đó là cổ phẫu thuật.
3.Mạch máu nuôI xương vunbgf cổ và liên mấu chuyễn:
- Đm dây chằng tròn.
- Đm mũ trước và mũ sau( đm đùi sâu).
- Đm xiuên của thân xương đI lên.
Do đó:

- Gảy xương càng sat chõm thì khã năng hoại tử chõm càng lớn.
- Gảy ở xa chỏm dinh dưỡng tót hơn.
4.Gảy cỗ xương đùi là gảy xương phạm khớp làm máu từ ổ gảy vào khớp->nếu bất động lâu-
>ThoáI hoá và dính khớp.
5.Bình thường khớp được nuôI bởi dịch khớp qua thẩm thấu.
Khi máu tràn vào khớp làm thay đổi dịch khớp->nuôI dưỡng kém và dính khớp.
Do đó phảI điều trị sớm ,cố định tốt,vân động sớm để tránh dính khớp->nên tốt nhất là phẩu
thuật.
6.Khi nói gảy cổ xương đùi là nói gảy cổ GiảI phẫu xương đùi.
7.Cổ xương đùi:
- Giới hạn từ Chỏm xương tới Liên mấu chuyển.
- Dài 30-40mm.
- Hợp với trục thân xương một góc mở vào trong 130 độ và hợp với trục qua 2 lồi cầu góc
xiên 20-30 độ.
- Khi hợp với thân xương goc 30 dộ có tác dụng trong khép và dạng đùi.
- Khi hợp với trục qua 2 lồi cầu góc nghiêng 20-30 độ có tác dụng đến động tác xoay đùi.
- Hoàn toàn nằm trong bao khớp,trừ phần sau từ 1/3 ngoài tới LMC.
Nên:
- Chú ý nắn chỉnh góc tốt-> giúp lion xương và duy trì được chức năng.
- 2 góc này có tác dụng trong chẩn đoán gảy xương đùi.
II.Nguyên nhân –cơ chế:
1.Trực tiếp: do đập mạnh vùng MCL và cỗ xương đùi lên nền cứng->gảy dạng( ít gặp).
2.Gián tiếp: Ngã bàn chân,đầu gối đập xuống nền ở tư thế khép,trọng lượng cơ thể từ trên xuống
và phản lực từ dưới lên gây nên cơ chế cắt kéo làm gảy cổ xương đùi.
( với liên mấu chuyễn xương đùi: ngã tư thế chân dạng và xoay ngoài quá mức).
III.Chẩn đoán:
1.Cơ năng:
- Đau chói tại khớp háng.
- Bất lực vân động( không hoàn toàn trong gảy dạng và hoàn toàn trong gảy khép).
2.Tại chổ:

- Biến dạng chi thể:
+Sưng nề: đo chu vi chi > bên làng.
+Chiều dài tuyệt đối và tương đối xương đùi ngắn hơn bên lành.
+Trục chi thay đổi.
+3 đường : Nelaton-Rosse,Peter,Schmaker thay đổi.
+Tam giác Bryant mất vuông cân.
- Xq thẳng nghiêng chẩn đoán xác định.
'<,
E<,E
//<!E#<*`/
02+(#//
"IM#mn#%
HG##$'
F#/[*:i+
/:#E6$!
/LHSI#!
cnG#'VTI
m1"141#/D
$##L#E:I'
b:i,E#H#//,<
<I#1?#
!%/51GA/#%/L
?'
Y[#7&/D
1-m*:_+,
Z%/51GM#
Q!H#Hk
$#/LHSH
#T#[HG#

cnG#'
b:_
o:LE#<'WLHS
?`/0
2'Y<L#B$#!/LHS
HHUn"HMU$#!-/G#
$#m1GM#:I'
@#./[#//D*1-m
+!#H##T$#/LHSH%HUn
"'Z7<m/
0kH^i!p[
k"1G.7HE".
Ck!i27
C[A#64!C6HG#
#$'e7C<#7c
/[A#64/Di'

E<G#N#
EA#<!E#A#<5
M#mL#'
oImE/A#<
m/DBH#!1-m
1=HTnH:-/EH#H
$1G#L'
F-:<L#?-H#>!/
$#<!A#1-m0
1BB!
:'
o5$#A#<$#HUnM!1-
0kH#!BB2#%

M'e7C".#-
L#/ck"1G
'FH^qr1=ml!
C6<H6ijj/D'
E<M#M#mHG#EQ
)G#/$#EM#m,
//!E#G*`/
B2G+Hc
nG#'o#%U<M#mHG#
//!1-mc<
nG#'
'
@-&L/D*1-m+
VIkH#!/<EG#
>
//m$$#
#L#E:I.#%
'FH^qr1=
ml!"C<0$
\\!6'o6l
H6f/D'W5N
1=1-m
/HE#%M'VL
T/Ln#
1=m1-
HE#%H:HE#Tm
/'

×