Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp 2006-2010 part 6 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.44 MB, 28 trang )

Chương 8. Chương trình Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


143

Trong 4 năm qua tổng số vụ vi phạm lâm luật là 162.018 vụ. Trong đó nhiều nhất là
mua bán vận chuyền lâm sản (80.851 vụ), tiếp đến là phá rừng (20.472 vụ), khai thác lâm sản
(17.406 vụ). Trong 4 năm này, số vụ vi phạm bình quân là 40.505 vụ/năm và có xu thế tăng
từ 2006 đến 2009 (xem bảng 52).
Để bảo vệ rừng, Luật Bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 đã quy định những hành vi
sau bị nghiêm cấm:
Bảng 52: Số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng
Đơn vị tính: Vụ vi phạm

STT LOẠI VI PHẠM 2006 2007 2008 2009 Tổng cộng
Tổng cộng 38.534

39.535

42.541

41.408

162.018

1 Phá rừng 4.357

4.212



7.012

4.891

20.472

-Trong đó: nương rẫy 3.135

3.011

5.534

3.646

15.326

2 Khai thác lâm sản 3.992

4.355

4.558

4.501

17.406

3 Vi phạm quy định PCCCR 626

964


439

458

2.487

- Số vụ cháy rừng 532

790

282

342

1.946


- Số vụ cháy rừng tìm ra thủ
phạm 43

66

13

30

152

4 Vi phạm về sử dụng đất LN 976


1.157

229

80

2.442

5
Vi phạm về QLBV động vật
hoang dã 1.516

1.232

1.400

1.297

5.445

6 Mua bán, vận chuyển LS 19.425

19.890

20.106

21.430

80.851


7 Vi phạm về chế biến lâm sản 1.332

1.209

1.969

2.049

6.559

8 Vi phạm khác 6.310

6.516

6.828

6.702

26.356

Nguồn: Cục Kiểm lâm – Bộ NN&PTNT


Trong thời kỳ 2006-2009, 50% số vụ vi phạm thuộc về mua bán, vận chuyển lâm sản.
Tiếp theo là phá rừng (13%), vi phạm khai thác lâm sản (11%), từ 4% đến 1% là các vi phạm
về chế biến lâm sản, quản lý bảo vệ động vật hoang dã, vi phạm về sử dụng đất lâm nghiệp,
vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng. Tổng hợp tất cả các vi phạm nằm ngoài các
lĩnh vực nói trên là 16% (xem biểu đồ 30).




Chỉ tiêu

3.2.6

Số vụ vi phạm Luật Bảo vệ và
Phát tri
ển rừng


Chương 8. Chương trình Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


144

Biểu đồ 30: Phân bố các vụ vi phạm thời kỳ 2006-2009 theo nhóm

Nguồn: Cục Kiểm lâm – Bộ NN&PTNT


Nguồn ảnh: GIZ Việt Nam

Chương 8. Chương trình Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010



145


Để thúc đẩy người dân tham gia bảo vệ và phát triển rừng, Chính phủ đã ban hành Nghị
định số 29/1998/NĐ - CP về quy chế thực hiện dân chủ ở xã. Tiếp theo đó, ngày 20/4/2007,
UBTVQH đã ban hành Pháp lệnh số 34/2007/PL-UBTVQH11 về thực hiện dân chủ ở xã,
phường, thị trấn. Để thực thi quy chế dân chủ ở xã trong lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng,
đồng thời phát huy nội lực trong cộng đồng dân cư, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đã ban hành Thông tư số 56/1999/BNN - KL ngày 30/3/1999 và Thông tư 70/TT/BNN ngày
1/8/2007 hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư
thôn, bản.
Quy ước bảo vệ và phát triển rừng do cộng đồng dân cư trong thôn tự thảo luận, thống
nhất và tự tổ chức thực hiện. Bởi vậy, quy ước được sự ủng hộ của người dân trong thôn và
người dân tự giác thực hiện. Quy ước cũng kế thừa các phong tục, tập quán, thuần phong mỹ
tục của các cộng đồng dân tộc ít người trong thôn/ bản và góp phần nâng cao ý thức, trách
nhiệm của mọi người dân trong công tác bảo vệ rừng. Người dân biết rõ được giá trị của tài
nguyên rừng và giúp đỡ nhau trong đấu tranh phòng ngừa, ngăn chặn những hành vi vi phạm,
bảo vệ tài nguyên rừng. Các thôn/bản cũng tự
thành lập tổ bảo vệ rừng và có cơ chế phù hợp
để duy trì hoạt động. Bảng 53 là thống kê số
thôn bản đã xây dựng và thực hiện quy ước
bảo vệ rừng. Có thể nói rằng các quy ước của
cộng đồng thôn bản đã thực sự góp phần làm
giảm các vi phạm lâm luật của các cộng đồng
dân cư.
Tuy nhiên, số tỉnh có nhiều rừng có số
lượng quy ước BVPTR ít, còn khá nhiều như
số quy ước từ 100-200 là các tỉnh Lào Cai,

Ninh Thuận, Quảng Nam, Phú Yên, Gia Lai,
Bình Thuận, Thừa Thiên Huế; và có số quy
ước dưới 100 thôn là các tỉnh Quảng Bình,
Quảng Trị, Phú Yên, Khánh Hòa, Đắk Nông,
Kiên Giang. Cần xem xét các nguyên nhân tại sao các tỉnh này không tổ chức xây dựng quy
ước BVPTR thôn bản.


Chỉ tiêu

3.2.7

Số thôn bản có quy ước bảo vệ
r

ng

Nguồn ảnh: Trần Hiếu inh,
TCLN, Bộ NN&PTNT

Chương 8. Chương trình Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


146
Bảng 53: Số thôn bản có hương ước bảo vệ rừng (Đơn vị tính: Quy ước)
Đơn vị
Theo năm

2006 2007 2008 2009
Tổng công 33.437

33.455

34.048

34.767

Lai Châu 504

504

550

550

Điện Biên 1.099

1.099

1.099

1.099

Hòa Bình 1.618

1.618

1.618


1.618

Lào Cai 124

124

124

199

Hà Giang 614

320

337

385

Tuyên Quang 1.467

1.467

1.467

1.467

Phú Thọ 1.390

1.390


1.390

1.390

Vĩnh Phúc 212

212

212

212

Cao Bằng 2.225

2.225

2.225

2.225

Bắc Kạn 1.350

1.350

1.350

1.350

Thái Nguyên 885


885

885

885

Quảng Ninh 558

558

563

563

Bắc Giang 513

513

513

513

Bắc Ninh 40

40

40

40


TP Hải Phòng 14

14

14

14

Hải Dương 68

68

68

81

TP Hà Nội 14

14

14

60

Hà Nam 50

50

50


50

Nam Định 46

46

46

46

Ninh Bình 0

0

400

400

Thanh Hóa 1.980

1.980

1.980

1.980

Nghệ An 15.780

15.780


15.780

15.780

Hà Tĩnh 252

252

252

252

Quảng Bình 483

58

58

58

Quảng Trị 0

27

27

27

Thừa Thiên Huế 244


120

120

103

TP Đà Nẵng 51

51

51

51

Quảng Nam 133

137

191

191

Quảng Ngãi 1

1

0

505


Bình Định 226

349

349

349

Phú Yên 124

121

48

77

Khánh Hòa 205

69

93

93

Ninh Thuận 123

123

123


127

Bình Thuận 60

132

132

137

Kon Tum 210

710

727

727

Gia Lai 179

179

179

179

Lâm Đồng 247

248


279

279

Đăk Nông 38

38

38

40

Đồng Nai 0

273

273

273

Bà Rịa V.Tàu 61

61

134

134

TP HCM 16


16

16

16

Bình Dương 13

13

13

13

Tây Ninh 49

49

49

49

An Giang 52

52

52

55


Kiên Giang 22

22

22

22

VQG Cúc Phương 40

40

40

40

VQG Bạch Mã 2

2

2

8

VQG Yokdon 55

55

55


55

Nguồn: Cục Kiểm lâm – Bộ NN&PTNT

Chương 8. Chương trình Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


147


Theo Quyết định 380/2008/QĐ-TTg ngày 10/4/2008 của Thủ tướng Chính phủ, Việt
Nam đã thực hiện thí điểm chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng tại hai tỉnh Lâm Đồng
và Sơn La. Tính đến 2/2010 sau gần 2 năm thực hiện đã có 7 đơn vị thuỷ điện và nước sạch
cam kết chi trả cho năm 2009 tổng số 234,4 tỷ đồng và các đơn vị du lịch ở Lâm Đồng 300
triệu đồng. Trong vùng thí điểm rừng đã được bảo vệ tốt hơn, số vụ vi phậm lâm luật giảm
đáng kể (ở Lâm Đồng giảm 50% so với năm 2008, ở Sơn La không còn hiện tương phá rừng
làm nương rẫy và khai thác trái phép).
Trên cơ sở đó, ngày 24/9/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về
chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, có hiệu lực thi hành 1/1/2011, áp dụng trong
phạm vi toàn quốc. Với Nghị định này, Việt Nam đã trở thành nước đầu tiên trong khu vực
thực hiện chính sách chi trả môi trường rừng ở phạm vi quốc gia.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực này còn có một số vướng mắc cần tiếp tục tháo gỡ, như sau:
Do thiếu kinh phí thực hiện rà soát rừng nên chưa xác định được trạng thái rừng và ranh
giới rừng, hệ số K, diện tích lưu vực rõ ràng trên bản đồ và thực địa từ đó dẫn đến thiếu căn
cứ chính xác để chi trả, làm chậm tiến độ chi trả (Lâm Đồng mới chi trả được khoảng 20%,
Sơn La mới chi trả được gần 13%);

Chủ thể nhận chi trả cần được xác định rõ ràng để việc chi trả có thể thực hiện chính
xác, nhanh chóng, thuận tiện, dễ kiểm tra và tốn ít chi phí thực hiện việc chi trả;
Chưa xây dựng được quy trình đánh giá chất lượng bảo vệ rừng có cơ sở khoa học và
thực tiễn để có thể chi trả đúng đắn cho các cộng đồng, nhóm hộ, đơn vị tham gia.

Chỉ tiêu

3.2.8

Tổng giá trị của các dịch vụ môi
trư
ờng rừng thu đ
ư
ợc

Chương 8. Chương trình Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


148


Trong 4 năm qua về cơ bản trong lĩnh vực khoán bảo vệ rừng đã đạt được một số thành
tựu như sau:
Đã giao khoán bảo vệ tương đối ổn định được trên 2 triệu ha rừng;
Tạo nguồn thu nhất định cho đồng bào ở các vùng có rừng. Mức khoán bảo vệ rừng đã
được nâng từ 50.000đ/ha/năm lên 100.000 đ/ha/ năm trong năm 2008 và lên 200.000đ/
ha/năm cho 61 huyện nghèo;

Nhiều hình thức khoán đã được áp dụng
như khoán cho các hộ gia đình, nhóm hộ,
cộng đồng, tổ bảo vệ rừng, lực lượng vũ trang,
vv…
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu
nói trên, việc khoán bảo vệ rừng trong thời
gian qua còn có những hạn chế, bất cập như
sau:
Việc sử dụng một mức khoán chung cho
tất cả các loại rừng khác nhau, với chất lượng
rừng và mức độ nguy cơ cao thấp khác nhau
về phá rừng và mức độ khó khăn khác nhau
giữa các vùng khác nhau là không hợp lý;
Việc người nhận khoán vẫn nhận tiền
theo hợp đồng nhưng không thực hiện tốt các
hoạt động bảo vệ rừng là hiện tượng khá phổ
biến ở nhiều địa phương. Rừng được khoán
bảo vệ, vì vậy vẫn bị khai thác chặt phá trái phép, nhưng khó quy trách nhiệm cụ thể;
Nhiều tỉnh đều cho rằng hình thức khoán bảo vệ rừng cho các hộ gia đình ít hiệu quả,
do thiếu các phương án bảo vệ rừng cụ thể, thiếu các biện pháp kiểm tra và đánh giá chất
lượng rừng hàng năm, trong khi việc giao rừng tự nhiên cho các cộng đồng dân cư quản lý
bảo vệ còn trong giai đoạn thử nghiệm và chưa có các cơ chế chính sách hỗ trợ cụ thể cho
loại hình này;




Đánh giá chung

Nguồn ảnh: GIZ Việt Nam


Chương 8. Chương trình Bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học và các dịch vụ môi trường


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


149
Việc khoán bảo vệ một diện tích rừng nhỏ cho mỗi hộ gia đình quản lý bảo vệ sẽ rất
khó đánh giá hiệu quả phòng hộ thực tế hàng năm để chi trả công vì hiệu quả phòng hộ và
bảo tồn rừng và đa dạng sinh học cần phải được xem xét trên diện rộng;
Quyết định 245/QĐ-TTg giao trách nhiệm cho chính quyền địa phương trong quản lý
bảo vệ rừng và phải chịu trách nhiệm nếu để rừng bị phá, bị mất. Tuy nhiên, quyết định
không nêu cơ chế tài chính hoặc cơ chế tạo nguồn thu, để UBND cấp xã có thể tổ chức bảo
vệ rừng. Vì vậy, nhiều địa phương để rừng bị phá nhưng không thể quy trách nhiệm cho
chính quyền địa phương. Vai trò của UBND xã chưa được coi trọng trong các văn bản chính
sách về quản lý bảo vệ rừng;
Chính sách khoán bảo vệ rừng theo các chương trình, dự án chỉ áp dụng cho một tỷ lệ
nhỏ diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng và trong một thời gian không quá 5 năm là
không bền vững, dễ tạo ra nguy cơ phá rừng, mất rừng sau khi không còn tiền khoán bảo vệ
rừng;
Khoán bảo vệ rừng không nên coi là một khoản đầu tư cho ngành lâm nghiệp, mà nên
cấp phát cho các tỉnh theo tổng số diện tích rừng phòng hộ và rừng đặc dụng hiện có như là
kinh phí sự nghiệp hàng năm cho bảo vệ rừng trên cơ sở khả năng của ngân sách nhà nước.
Trong mấy năm qua diện tích rừng bị mất do chuyển đổi mục đích sử dụng chiếm tới
35%. Hiện nay, Nhà nước chưa có chính sách chuyển đổi mục đích sử dụng rừng với các tiêu
chí rõ ràng, minh bạch, dễ kiểm tra, giám sát.
Mặc dù số xã có kiểm lâm địa bàn năm 2009 đã tăng thêm 19% so với năm 2001, và
kiểm lâm viên địa bàn xã năm 2009 đã tăng thêm 33% so với năm 2001, biên chế của lực
lượng kiểm lâm còn thiếu (trung bình 1,2 xã mới có một kiêm lâm viên địa bàn), nhiều địa

phương phải bố trí kiêm nhiệm, cá biệt có nơi không triển khai được việc phân công kiểm
lâm phụ trách địa bàn. Mặt khác, hiện nay trình độ của cán bộ kiểm lâm phụ trách địa bàn xã
còn hạn chế nhất là về kỹ năng tuyên truyền, vận động nhân dân bảo vệ rừng, sự phối hợp
giữa kiểm lâm địa bàn với Ủy ban nhân dân xã thiếu chặt chẽ, sự quan tâm chỉ đạo của các
cấp chính quyền còn hạn chế, sự phối hợp giữa các ngành liên quan chưa đồng đều, nhiều nơi
còn coi việc bảo vệ rừng ở địa phương là nhiệm vụ chỉ riêng của Kiểm lâm.
Ngày 24/9/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 99/2010/NĐ-CP về chính sách
chi trả dịch vụ môi trường rừng, có hiệu lực thi hành 1/1/2011, áp dụng trong phạm vi toàn
quốc. Với Nghị định này, Việt Nam đã trở thành nước đầu tiên trong khu vực thực hiện chính
sách chi trả mội trường rừng ở phạm vi quốc gia.




Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


150




Chương

Tiến độ thực hiện

Chương trình chế biến

và thương mại lâm sản



9

Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 –
2020
Sản xuất các sản phẩm có khả năng cạnh tranh quốc tế chủ yếu dựa vào nguồn gỗ và
lâm sản ngoài gỗ nội địa bền vững; áp dụng công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi
trường nhằm đáp ứng về cơ bản các nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu; xây
dựng công nghiệp chế biến lâm sản trở thành mũi nhọn kinh tế của ngành Lâm nghiệp.

Các chỉ tiêu đánh giá
 Chỉ số 3.3.1: Khối lượng gỗ khai thác
 Chỉ số 3.3.2: Khối lượng LSNG đã khai thác
 Chỉ số 3.3.3: Khối lượng củi khai thác
 Chỉ số 3.3.4: Giá trị sản xuất của công nghiệp chế biến gỗ
 Chỉ số 3.3.5: Giá trị xuất khẩu hàng hoá của ngành Lâm nghiệp
 Chỉ số 3.3.6: Giá trị gỗ và nguyên liệu gỗ nhập khẩu
 Chỉ số 3.3.7: Sản lượng một số sản phẩm công nghiệp chế biến lâm sản chính
 Chỉ số 3.3.8: Diện tích (và khối lượng nếu có) về sản xuất NL kết hợp trên đất Lâm
nghiệp (chỉ số tương lai)
 Chỉ số 3.3.9: Giá trị và khối lượng sản xuất, chế biến của các làng nghề (chỉ số
tương lai)
 Chỉ số 3.3.10: Chỉ số giá bán một số loại lâm sản chính (chỉ số tương lai)
 Chỉ số 3.3.11: Tổng mức bán lẻ háng hoá Lâm sản (chỉ số tương lai)
Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


151


Khối lượng gỗ khai thác là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh một trong những kết quả
sản xuất của ngành lâm nghiệp. Chỉ tiêu tổng hợp khối lượng gỗ khai thác được công bố trên
“Thông tin kinh tế hàng tháng” trên trang mạng, phần “Lâm nghiệp” của Tổng cục thống kê.
Chi tiết hơn, khối lượng gỗ khai thác hiện nay được chia làm 2 nhóm: (i) gỗ từ rừng tự nhiên
và (ii) gỗ từ rừng trồng. Trong khối lượng gỗ rừng tự nhiên khai thác còn được chia thành 2
nhóm nhỏ: (i) khai thác theo chỉ tiêu được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm và (ii)
khai thác gỗ theo hình thức tận thu (cây gãy đổ, già cỗi, sâu bệnh,…).
Trong những năm gần đây, do thực hiện chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên để tập
trung khôi phục vốn rừng, nên khai thác gỗ và lâm sản đã bị hạn chế tối đa. Hàng năm, khối
lượng gỗ khai thác từ rừng tự nhiên theo (i) chỉ tiêu khai thác của Chính phủ và (ii) khai thác
tận thu. Nhu cầu gỗ cho sản xuất, tiêu dùng và xuất khẩu do đó phải dựa chủ yếu và gỗ từ
rừng trồng và gỗ nhập khẩu.
Suốt mấy chục năm qua, các con số thống kê chính thức cho thấy khối lượng gỗ khai
thác từ rừng tự nhiên giảm liên tục, từ mức 2 triệu m
3
/năm thời kỳ 1970-1980, xuống 1 triệu
m
3
/năm thời kỳ 1981-1990, xuống 500 ngàn m
3
/năm thời kỳ 1991-2000. Từ năm 2001 trở lại
đây, mức khai thác thường không vượt quá 300 ngàn m
3
/năm.
Bảng 54 cho thấy tổng khối lượng gỗ khai thác từ năm 2005 đến 2009 là 16.775.000
m
3
, trong đó gỗ khai thác từ rừng tự nhiên là 810.000 m
3

chỉ chiếm 5%, gỗ từ rừng trồng là
15.965.000 m
3
chiếm tới 95% (xem Biểu đồ 32). Khối lượng gỗ khai thác trung bình năm của
thời kỳ này là 3.355.000 m
3
/năm, trong đó gỗ rừng tự nhiên là 162.000 m
3
/năm, gỗ rừng
trồng là 3.193.000 m
3
/năm.
Bảng 54: Khối lượng gỗ khai thác thời kỳ 2005-2009
Năm 2005

2006 2007 2008 2009

Tổng cộng
Sản lượng gỗ khai thác (1000 m
3
) 2.996

3.189

3.261

3.562

3.767


16.775

Sản lượng gỗ khai thác (%) 100%

106%

109%

119%

126%



Từ rừng tự nhiên (1000 m
3
) 130

150

150

180

200

810

Từ rừng tự nhiên (%) 100%


115%

115%

138%

154%



Từ rừng trồng (1000 m
3
) 2.866

3.039

3.111

3.382

3.567

15.965

Từ rừng trồng (%) 100%

106%

109%


118%

124%



Nguồn: Tổng cục Thống kê



Chỉ tiêu

3.3
.1


Kh
ối l
ư
ợng gỗ kha
i thác

Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


152
Số liệu khối lượng gỗ khai thác trong Bảng 54 là số liệu chính thức của Tổng cục
Thống kê được tổng hợp dựa trên báo cáo hàng năm của các địa phương. Tuy nhiên, trên thực

tế khối lượng gỗ khai thác hàng năm có thể cao hơn nhiều, do chủ trương cấm khai thác của
Chính phủ nên các địa phương thường chỉ báo cáo khối lượng khai thác được cấp phép, mà
không báo cáo phần khai thác quá mức cho phép. Bên cạnh đó một khối lượng gỗ không nhỏ
do người dân tự khai thác sử dụng tại chỗ để làm nhà, sửa nhà và phục vụ các nhu cầu thiết
yếu khác cũng chưa được thống kê. Ngoài ra, lượng gỗ khai thác, vận chuyển và buôn bán bất
hợp pháp từ rừng tự nhiên cũng không nhỏ nhưng chưa thống kê được nên cũng chưa tính
vào lượng khai thác hàng năm. Những thực tế này lý giải một phần câu hỏi vì sao rừng tự
nhiên đã đóng cửa nhiều năm, lượng khai thác chính thức theo phép rất ít, mà chất lượng
rừng vẫn tiếp tục giảm sút nghiêm trọng.
Biểu đồ 31: Khối lượng gỗ khai thác thời kỳ 2005-2009

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Khối lượng gỗ khai thác từ rừng do các tổ chức, cá nhân tự bỏ vốn trồng và vì vậy khi
khai thác không phải xin phép, nhất là gỗ cỡ nhỏ để sản xuất dăm gỗ, gỗ lớn và nhỏ từ trồng
cây phân tán (gần 200 triệu cây/ năm) cũng không được thống kê đầy đủ. Cho nên có thể nói
khối lượng gỗ khai thác từ rừng trồng trên thực tế cũng cao hơn số liệu công bố chính thức
của Tổng cục Thống kê.
Trong thời gian tới, hệ thống theo dõi và thống kê khối lượng gỗ khai thác cần được
tổ chức tốt hơn ở cấp xã để có thể cung cấp số liệu thống kê thực sự phản ánh đúng tình hình
thực tế.





Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010



153
Biểu đồ 32: Cơ cấu gỗ khai thác thời kỳ 2005-2009

Nguồn: Tổng cục Thống kê







Nguồn ảnh: Trương Lê Hiếu
Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


154


M

c dù, nhi

m v

chi
ế
n l

ượ
c
đặ
t ra là
đế
n n
ă
m 2020, LSNG tr

thành m

t trong các
ngành hàng s

n xu

t chính, nh
ư
ng cho
đế
n nay v

n ch
ư
a có s

li

u th


ng kê
đầ
y
đủ
và công
b

chính th

c c

a T

ng c

c Th

ng kê c
ũ
ng nh
ư
T

ng c

c Lâm nghi

p v

kh


i l
ượ
ng LSNG
đ
ã khai thác, ch
ế
bi
ế
n, tiêu dùng trong n
ướ
c và xu

t kh

u. Hi

n t

i quy mô và t

c
độ
phát
tri

n c

a ngành LSNG ch



đượ
c bi
ế
t m

t ph

n và gián ti
ế
p thông qua s

li

u th

ng kê LSNG
xu

t kh

u hàng n
ă
m c

a T

ng c

c H


i quan (xem b

ng 55).
Bảng 55: Giá trị kim ngạch xuất khẩu lâm sản ngoài gỗ thời kỳ 2005-2009
NĂM 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng 5 năm

Tổng cộng (USD)
168.922.969

191.915.720

195.587.251

210.141.883

197.030.709

963.598.532

Tổng cộng (%)
100% 114% 116% 124% 117%
Mật ong tự nhiên
(USD) 14.415.254

18.322.713

24.802.578

33.952.676


31.588.339

123.081.561

Mật ong (%)
100% 127% 172% 236% 219%
Quế (USD)
8.340.786

14.347.519

14.540.426

16.586.982

22.556.867

76.372.580

Quế (%)
100% 172% 174% 199% 270%
Hồi (USD)
6.820.213

4.728.860

4.261.187

3.414.798


7.898.263

27.123.320

Hồi (%)
100% 69% 62% 50% 116%
Đinh hương
(USD) 264.682

114.980

139.645

133.095

251.228

903.630

Đinh hương (%)
100% 43% 53% 50% 95%
Đậu khấu (hạt,
vỏ) (USD)
835.732

385.718

1.145.432


2.928.802

4.123.934

9.419.618

Đậu khấu (hạt,
vỏ) (%)
100% 46% 137% 350% 493%
Nhựa (cánh kiến.
cây) (USD)
2.499.270

4.269.949

2.717.170

3.000.429

2.128.252

14.615.071

Nhựa (cánh kiến,
cây) (%)
100% 171% 109% 120% 85%
Nguyên liệu (tre,
song) (USD)
4.825.979


7.727.968

5.446.482

4.261.615

4.193.044

26.455.089

Nguyên liệu (tre,
song) (%)
100% 160% 113% 88% 87%
Sản phẩm mây,
tre (USD)
130.921.046

142.018.004

142.534.322

145.863.475

124.290.767

685.627.614

Sản phẩm mây,
tre (%)
100% 108% 109% 111% 95%

Nguồn: Tổng cục Hải quan


Chỉ tiêu

3.3.2

Khối lượng lâm sản ngoài gỗ
(LSNG)

đ
ã khai thác

Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


155
B

ng 55 cho bi
ế
t s

li

u ch
ư
a

đầ
y
đủ
v

giá tr

kim ng

ch xu

t kh

u lâm s

n ngoài g


th

i k

2005-2009 t

T

ng c

c H


i quan. T

ng kim ng

ch xu

t kh

u LSNG c

a c

th

i k


trên 900 tri

u USD, trong
đ
ó s

n ph

m mây tre chi
ế
m t

i 70% (xem bi


u
đồ
33). T

ng m

c
t
ă
ng trong k

là 17% t

169 tri

u USD vào n
ă
m 2005 lên 197 tri

u USD vào n
ă
m 2009. Chi
ti
ế
t theo t

ng m

t hàng, m


c t
ă
ng cao nh

t thu

c v


đậ
u kh

u (493%)
đ
áng ti
ế
c m

t hàng này
hi

n chi
ế
m t

tr

ng quá nh


trong t

ng kim ng

ch xu

t kh

u LSNG, ti
ế
p
đế
n qu
ế
(270%),
m

t ong (219%), h

i (116%).
Đ
áng chú ý là m

t lo

t m

t hàng có giá tr

kim ng


ch xu

t kh

u
gi

m g

m: Nh

a cánh ki
ế
n (85%), nguyên li

u tre, song (87%),
đ
inh h
ươ
ng (95%), s

n ph

m
mây, tre (95%) so v

i n
ă
m 2005 và các cây thu


c r

t có ti

m n
ă
ng phát tri

n l

i ch
ư
a
đượ
c
quan tâm h

tr

, trong khi Vi

t Nam ph

i b

ra hàng ch

c tri


u
đ
ô la M


để
nh

p kh

u các
m

t hàng
đ
ông d
ượ
c t

Trung Qu

c.
Biểu đồ 33: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu LSNG thời kỳ 2005-2009

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Nh
ư
v


y m

c t
ă
ng giá tr

kim ng

ch xu

t kh

u cho c

5 n
ă
m v

a qua m

i ch

t
ươ
ng
đươ
ng m

c t
ă

ng hàng n
ă
m (15-20%/n
ă
m)
đặ
t ra trong Chi
ế
n l
ượ
c phát tri

n LSNG 2006-
2020. Bên c

nh
đ
ó, n
ế
u so v

i m

c tiêu trung h

n c

a Chi
ế
n l

ượ
c, v

i nhi

m v


đạ
t doanh s


xu

t kh

u LSNG 300 tri

u USD vào n
ă
m 2010 thì con
đườ
ng mà LSNG c

n
đ
i ti
ế
p c
ũ

ng còn
khá xa.
Tình tr

ng thi
ế
u s

li

u th

ng kê chính th

c,
đầ
y
đủ
và có h

th

ng v

khai thác, ch
ế

bi
ế
n, tiêu dùng trong n

ướ
c và xu

t kh

u
đ
ang gây không ít tr

ng

i trong th

c hi

n chi
ế
n l
ượ
c
phát tri

n ngành. Có th

th

y vi

c không có s


li

u th

ng kê chính th

c v

kh

i l
ượ
ng LSNG
khai thác hàng n
ă
m ph

n nhi

u là do tính ch

t
đặ
c thù c

a chu

i khai thác và cung c

p (i) b


t
đầ
u b

ng s

thu hái, ch

y
ế
u t

r

ng t

nhiên, quy mô nh

, phân tán,
đượ
c th

c hi

n b

i
ng
ườ

i dân
đị
a ph
ươ
ng, (ii) ti
ế
p theo là chu

i các ho

t
độ
ng thu gom

quy mô thôn, b

n r

i
đế
n các quy mô lãnh th

l

n h
ơ
n
để
có kh


i l
ượ
ng
đủ
l

n do các th
ươ
ng nhân và t

ch

c nh

,
l

n khác nhau th

c hi

n nh

m (iii) cung c

p cho các c
ơ
s

ch

ế
bi
ế
n. S

l
ượ
ng các
đ
i

m xu

t
phát và các
đ
i

m trung gian c

a chu

i khai thác và cung c

p LSNG v

a l

n, v


a
đ
a d

ng
Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


156
ph

c t

p
đượ
c th

c hi

n b

i nh

ng cá nhân ho

c t

ch


c

trình
độ
ch
ư
a chuyên nghi

p nên
h

không t

th

ng kê, l
ư
u tr


đầ
y
đủ
, h

th

ng và c
ũ

ng không báo cáo cho ai. M

t khác các
c
ơ
quan ch

c n
ă
ng c
ũ
ng ch
ư
a coi
đ
ây là nhi

m v

công tác c

a mình nên c
ũ
ng không th

c
hi

n vi


c th

ng kê, báo cáo và l
ư
u tr

s

li

u m

t cách chuyên nghi

p. Bên c

nh
đ
ó, h

th

ng
s

li

u th

ng kê chính th


c v

ch
ế
bi
ế
n, tiêu dùng, xu

t kh

u và thông tin th

tr
ườ
ng còn ch
ư
a
có ho

c không
đầ
y
đủ
, thi
ế
u chi ti
ế
t, ch
ư

a h

th

ng.
Để
LSNG,
đế
n n
ă
m 2020, chi
ế
m trên
20% t

ng giá tr

s

n xu

t lâm
nghi

p, giá tr

lâm s

n ngoài g



xu

t kh

u t
ă
ng bình quân 15-
20%/n
ă
m,
đạ
t 800 tri

u USD; thu
hút 1,5 tri

u lao
độ
ng và thu nh

p
t

lâm s

n ngoài g

chi
ế

m 15 -
20% trong kinh t
ế
h

gia
đ
ình nông
thôn thì vi

c quan tr

ng là ph

i có
chính sách h

tr

phát tri

n LSNG
cùng v

i vi

c xác l

p h


th

ng s


li

u th

ng kê chính thức về tất cả
những lĩnh vực trên, để vừa có hệ
thống thông tin vừa có hệ thống
chỉ tiêu giám sát phục vụ cho việc
quản lý và thúc đẩy phát triển
ngành này tốt hơn là việc không
thể không làm.











Nguồn ảnh: Vụ KHCN&HTQT, TCLN, Bộ NN&PTNT
Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


157

Củi là sản phẩm phụ của ngành lâm nghiệp
được sử dụng chủ yếu làm chất đốt, đun nấu, sưởi
ấm cho các hộ gia đình ở nông thôn, đặc biệt đối
với các hộ thuộc địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng
xa. Số liệu củi khai thác hàng năm do Tổng cục
Thống kê thu thập và cung cấp, được tính toán
trên cơ sở điều tra mẫu suy rộng kết quả khai thác
các sản phẩm phụ của ngành lâm nghiệp. Số liệu
về khối lượng củi khai thác được tính bằng đơn vị
ste (1 ste tương đương 700 kg).




Bảng 56: Khối lượng củi thời kỳ 2006 – 2009
Đơn vị tính: 1.000 ste

Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng cộng
CẢ NƯỚC 26.241

26.270

26.727

27.374


27.832

108.202

Miền Bắc 19.257

19.472

19.864

20.467

20.810

80.613

Đông Bắc Bộ 9.384

9.782

9.763

10.155

10.324

40.024

Tây Bắc Bộ 4.172


4.090

4.366

4.431

4.505

17.392

Đồng Bằng Sông
Hồng 469

429

479

449

456

1.813

Bắc Trung bộ 5.232

5.171

5.256


5.433

5.524

21.384

Miền Nam 6.984

6.798

6.863

6.907

7.022

27.590

Duyên Hải Nam
Trung Bộ 1.577

1.518

1.554

1.576

1.602

6.250


Tây Nguyên 1.771

1.713

1.688

1.656

1.684

6.741

Đông Nam Bộ 562

580

554

552

561

2.247

Tây Nam Bộ 3.074

2.987

3.067


3.123

3.175

12.352

Nguồn: Tổng cục Thống kê


Chỉ tiêu

3.3.3


Kh
ối l
ư
ợng củi

khai thác

Nguồn ảnh: Trần Ngọc Hải
Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


158
Trong 5 năm qua, theo số liệu thống kê chính thức, Việt Nam đã khai thác trên 108

triệu ste củi, trong đó miền Bắc gần 81 triệu ste chiếm 75%, miền Nam trên 27 triệu ste,
chiếm 25% (xem Bảng 56). Đông Bắc là vùng khai thác củi nhiều nhất (37%), Bắc Trung Bộ
(20%), Tây Bắc Bộ (16%), Tây Nam Bộ (11%), Tây Nguyên (6%), Đông Nam Bộ (2%),
Đồng bằng Sông Hồng (2%) (xem Biểu đồ 34). Đáng lưu ý là khối lượng củi của Tây
Nguyên, nơi hiện vẫn còn nhiều rừng nhất Việt Nam, chỉ chiếm 6% khối lượng củi của cả
nước. Việc có khối lượng củi, thấp so với các vùng khác, của Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
có thể là do độ chính xác của thống kê mẫu chưa phản ánh đúng thực chất việc khai thác và
sử dụng củi của những vùng này.
Biểu đồ 34: Cơ cấu khối lượng củi thời kỳ 2005-2009 theo vùng sinh thái

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Khối lượng củi khai thác hàng năm thời kỳ 2005-2009 còn phản ánh thực tế là đối với
nhiều vùng, củi vẫn là nguồn năng lượng sinh hoạt chủ yếu và thiết yếu trong đời sống hàng
ngày của cộng đồng dân cư. Cho dù các dạng năng lượng khác như gas, điện đang dần tăng
lên, việc sử dụng củi đốt cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của đồng bào miền núi, nhất là
vùng sâu vùng xa, do thói quen và do khả năng tài chính, vẫn còn là nguồn nhiên liệu quan
trọng trong nhiều năm tới.

Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


159

Bảng 57 cho thấy tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản 4 năm qua theo giá
thực tế là 348.969 tỷ VND, trong đó sản xuất giường tủ đạt 248.998 tỷ VND chiếm 71%, sản
xuất sản phẩm gỗ và lâm sản đạt 99.971 tỷ VND chiếm 29%.
Bảng 57: Giá trị sản xuất lâm nghiệp (công nghiêp) theo giá thực tế thời lỳ 2005-2008

Năm 2005 2006 2007 2008
Tổng cộng
4 năm
Tổng (tỷ VND) 60.059

77.395

94.830

116.685

348.969

Tổng (%) 100%

129%

158%

194%



Sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản
(tỷ VND) 19.539

21.326

26.502


32.604

99.971

Sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản
(%) 100%

109%

136%

167%



Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế (tỷ
VND) 40.520

56.069

68.328

84.081

248.998

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế (%) 100%

138%


169%

208%



Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản thời kỳ này là 94%,
trong đó sản xuất gỗ và lâm sản tăng 67%, sản xuất giường tủ bàn ghế tăng tới 108%. Nếu
tính mức tăng hàng năm thì cả hai lĩnh vực trên đều đạt trên 20%/năm. Có thể nói giá trị sản
xuất công nghiệp chế biến gỗ trong 4 năm vừa qua luôn trong tốp những ngành công nghiệp
có mức tăng cao nhất (xem Biểu đồ 35).
Biểu đồ 35: Diễn biến giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế thời kỳ 2005-2008

Nguồn: Tổng cục Thống kê


Chỉ tiêu

3.3.4

Giá trị sản xuất của công nghiệp
ch
ế biến gỗ

Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010



160
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản 5 năm qua theo giá 1994 là 156.185
tỷ VND, trong đó sản xuất giường tủ đạt 102.905 tỷ VND chiếm 66%, sản xuất sản phẩm gỗ
và lâm sản đạt 53.280 tỷ VND chiếm 34%.
Bảng 58: Giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản theo giá so sánh 1994 phân theo
ngành công nghiệp
Năm 2005 2006 2007 2008
Sơ bộ
2009
Tổng cộng
5 năm
Tổng (tỷ VND) 21.532

26.895

32.643

36.347

38.768

156.185

Tổng (%) 100%

125%

152%


169%

180%



Sản xuất sản phẩm gỗ và lâm
sản (tỷ VND) 8.120

8.765


10.935

12.257

13.203

53.280

Sản xuất sản phẩm gỗ và lâm
sản (%) 100%

108%

135%

151%

163%




Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
(tỷ VND)

13.411


18.130


21.708

24.090

25.566

102.905

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế
(%) 100%

135%

162%

180%

191%




Nguồn: Tổng cục Thống kê

Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản theo giá 1994 thời kỳ
này là 80%, trong đó sản xuất gỗ và lâm sản tăng 63%, sản xuất giường tủ bàn ghế tăng tới
91%. Mức tăng hàng năm của sản xuất sản phẩm gỗ và lâm sản thời kỳ này đạt từ 8% đến
25%, của sản xuất giường tủ bàn ghế đạt từ 6% đến 35%. Các con số giá trị sản xuất lâm
nghiệp (công nghiệp), theo giá 1994, trong 5 năm vừa qua luôn trong tốp những ngành công
nghiệp có mức tăng cao nhất (xem Biểu đồ 36).
Biểu đồ 36: Diễn biến giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


161


Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong 5 năm qua, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu
hàng hóa lâm nghiệp của Việt Nam vẫn tiếp tục có bước phát triển nhảy vọt. Kim ngạch xuất
khẩu đã từ 1.559 triệu USD vào năm 2005 tăng thêm 29% để đạt mức 2.014 triệu USD, tăng
thêm 13% trong năm 2006 để đạt mức 2.267 triệu USD, tiếp tục tăng 21% vào năm 2007 để
đạt 2.749 triệu USD. Năm 2009 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu,
giá trị xuất khẩu giảm 5% so với năm 2008, nhưng vẫn bằng 168% kim ngạch của năm 2005
(xem Biểu đồ 37).
Biểu đồ 37: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp thời kỳ 2005-2009


Nguồn: Tổng cục Hải quan

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp trong 5 năm, từ 2005 đến 2009, đã đạt
11.203 triệu USD. Trong đó, sản phẩm gỗ là 8.226 triệu USD, bằng 74% tổng kim ngạch thời
kỳ này, gỗ nguyên liệu đạt 2.057 triệu USD bằng 18% và sản phẩm khác đạt 920 triệu USD
bằng 8% tổng kim ngạch xuất khẩu. Những con số vừa nêu trên đây đã phản ánh một sự thật
là Việt Nam đã trở thành quốc gia có tên trên bản đồ xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp, với bạn
hàng ở gần 100 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới (xem Bảng 59 và Biểu đồ 38).
Biểu đồ 38: Cơ cấu giá trị kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp thời kỳ 2005-2009

Nguồn: Tổng cục Hải quan


Chỉ tiêu

3.3.5

Giá trị xuất khẩu hàng hoá của
ngành Lâm nghi
ệp

Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


162
Bảng 59: Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa lâm nghiệp
Năm 2005 2006 2007 2008 2009

Tổng cộng
5 năm
Tổng số (triệu USD) 1.559

2.014

2.267

2.749

2.614

11.203

Tổng số (%) 100%

129%

145%

176%

168%



Sản phẩm gỗ (triệu USD) 1.134

1.489


1.639

2.045

1.919

8.226

Sản phẩm gỗ (%) 100%

131%

145%

180%

169%



Gỗ nguyên liệu (triệu USD) 264

345

443

502

504


2.057

Gỗ nguyên liệu (%) 100%

131%

168%

190%

191%



Sản phẩm khác (triệu USD) 162

180

185

203

191

920

Sản phẩm khác (%) 100%

111%


114%

126%

118%


Nguồn: Tổng cục Hải quan

Sự phát triển đồ gỗ xuất khẩu trong hơn chục năm qua đã tạo nên 4 trung tâm chế biến
gỗ tập trung, quy mô lớn là Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai và Bình Định,
mang lại khoảng 300.000 việc làm, góp phần đáng kể vào tăng GDP của ngành lâm nghiệp,
phát triển kinh tế, xã hội tại những khu vực nói trên và gián tiếp đến các khu vực khác trong
cả nước.
Biểu đồ 39: Kim ngạch xuất khẩu lâm sản giai đoạn 2005-2009

Nguồn: Tổng cục Hải quan

Sự phát triển mạnh mẽ sản xuất dăm gỗ xuất khẩu đã tạo nên động lực rất lớn trong
trồng rừng. Thị trường rộng lớn cho gỗ sản xuất dăm, thể hiện bằng hệ thống các cơ sở băm
dăm trải dọc bờ biển Việt Nam, mang lại thu nhập cao cho người trồng rừng đặc biệt là các
hộ gia đình. Việc phủ xanh đất trống, đồi trọc và nhu cầu có đất để trồng rừng tăng mạnh
trong thời gian qua cũng có nguyên nhân quan trọng từ sự phát triển này.

Nguồn ảnh: FSSP CO

Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010



163
Bảng 60: Mười mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam
Danh mục 2005 2006 2007 2008 2009 Tổng 5 năm

Dầu thô (triệu USD) 7.387

8.323

8.477

10.450

6.210

40.847

Dầu thô (%) 100%

113%

115%

141%

84%



Dệt, may (triệu USD) 4.806


5.802

7.784

9.108

9.004

36.504

Dệt, may (%) 100%

121%

162%

190%

187%



Giày dép (triệu USD) 3.005

3.555

3.963

4.697


4.015

19.235

Giày dép (%) 100%

118%

132%

156%

134%



Thủy sản (triệu USD) 2.741

3.364

3.792

4.562

4.207

18.666

Thủy sản (%) 100%


123%

138%

166%

153%



Đồ gỗ (triệu USD) 1.559

2.014

2.267

2.749

2.614

11.203

Đồ gỗ (%) 100%

129%

145%

176%


168%



Điện tử, máy tính (triệu USD) 1.442

1.770

2.178

2.703

2.774

10.867

Điện tử, máy tính (%) 100%

123%

151%

187%

192%



Gạo (triệu USD) 1.399


1.306

1.454

2.902

2.662

9.723

Gạo (%) 100%

93%

104%

207%

190%



Cao su (triệu USD) 787

1.273

1.400

1.597


1.199

6.256

Cao su (%) 100%

162%

178%

203%

152%



Cà Phê (triệu USD) 725

1.101

1.854

2.022

1.710

7.412

Cà Phê (%) 100%


152%

256%

279%

236%



Than đá (triệu USD) 658

927

1.018

1.444

1.326

5.373

Than đá (%) 100%

141%

155%

219%


202%



Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan

Trong nhiều năm gần đây, đồ gỗ luôn xếp trong top 5 hoặc 6 các mặt hàng có giá trị
kim ngạch xuất khẩu cao nhất của Việt Nam (xem Bảng 60 và Biểu đồ 40). Cho đến năm
2008, đồ gỗ luôn là một trong 5 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu cao nhất và chỉ đứng
sau: dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản. Cũng từ 2008 trở về trước, đồ gỗ luôn đứng
trước các mặt hàng điện tử, máy tính, gạo, cao su, cà phê và than. Sang năm 2009, đồ gỗ đã
nhường vị trí thứ 5 cho gạo; vị trí thứ 6 trong năm này thuộc về máy tính, điện tử; đồ gỗ lui
xuống vị trí thứ 7. Nguyên nhân là đồ gỗ, do tính chất của một mặt hàng tiêu dùng đặc thù,
chịu ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính và kinh tế nặng hơn một số ngành khác. Tuy
nhiên, năm 2010 xuất khẩu đồ gỗ đã tăng trở lại với kim ngạch xuất khẩu lên trên 3,2 tỷ USD
như dự báo trong Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006 - 2020.




Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


164
Biểu đồ 40: Mười mặt hàng xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Thống kê, Tổng cục Hải quan


Trong 5 năm qua, tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam đạt
11.202.925.000 USD. Thị trường xuất khẩu lớn nhất của đồ gỗ Việt Nam là Hoa Kỳ, với mức
tiêu thụ trong 5 năm qua đạt 4.137.619.000 USD, chiếm tới 37% tổng giá trị kim ngạch xuất
khẩu của đồ gỗ Việt Nam. Thị trường Hoa Kỳ rõ ràng là thị trường quan trọng nhất của đồ gỗ
Việt Nam. Hơn thế thị trường này, cùng với mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Hoa Kỳ
ngày một cải thiện, đã có tốc độ phát triển rất mạnh, tăng gấp đôi trong vòng 5 năm qua từ
mức 522.987.000 USD năm 2005 vọt lên 1.020.080.000 USD năm 2009 (xem bảng 61).
Bảng 61: Thị trường xuất khẩu của hàng hóa Lâm nghiệp thời kỳ 2005-2009
Đơn vị tính: 1000 USD

Nước/Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng 5
năm
Tổng số 1.559.201

2.013.719

2.266.591

2.749.413

2.614.000

11.202.925

Hoa Kỳ 522.987

740.326


813.514

1.040.712

1.020.080

4.137.619

Nhật 242.302

292.418

293.336

361.216

359.261

1.548.533

Anh 111.795

138.740

186.431

182.110

161.670


780.746

Trung Quốc 63.327

95.463

158.643

136.156

195.137

648.726

Đức 85.137

91.352

106.182

147.296

124.560

554.528

Pháp 78.092

90.773


86.323

101.945

73.273

430.406

HànQuốc 51.740

69.166

81.177

99.554

100.471

402.109

Úc 44.623

51.863

60.658

68.961

71.744


297.849

Hà Lan 44.298

46.193

46.704

87.601

61.428

286.224

Đoài Loan 46.254

56.933

50.347

63.409

43.303

260.246

Canada 17.650

34.533


42.204

64.430

50.846

209.663

Các nước khác 250.996

305.958

341.071

396.023

352.228

1.646.276

Nguồn: Tổng cục Hải quan


Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


165
Thị trường lớn thứ 2 của đồ gỗ Việt Nam là Nhật Bản. Trong 5 năm qua thị trường này

đã nhập một lượng đồ gỗ từ Việt Nam với giá trị lên tới 1.548.533.000 USD chiếm tới 14%
tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam trong thời kỳ 2005-2009. Theo sau Nhật Bản
là Anh Quốc (7%), Trung Quốc (6%), Đức (5%), Pháp (4%), Hàn Quốc (4%), Hà Lan và Úc
đều 3%, Canada và Đài Loan 2%. Tất cả những nước khác cộng lại là 14% (xem biểu đồ 41).
Biểu đồ 41: Cơ cấu thị trường xuất khẩu lâm sản Việt Nam

Nguồn: Tổng cục Hải quan


Để duy trì vị trí của mình và tiếp tục phát triển, ngành chế biến gỗ xuất khẩu cần áp
dụng những biện pháp phù hợp để giữ vững và mở rộng các thị trường nói trên và xâm nhập
một số thị trường tiềm năng khác như Nga, Đông Âu, Trung Đông.




Nguồn ảnh: Trương Lê Hiếu
Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản

Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


166


Một trong những đặc điểm và cũng là thách thức lớn của chế biến gỗ Việt Nam là phụ
thuộc rất nhiều và nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu. Ước tính có tới 80% gỗ nguyên liệu làm
đồ gỗ xuất khẩu hiện phải nhập từ nước ngoài. Điều này làm tăng chi phí, tăng rủi ro và giảm
giá trị gia tăng của đồ gỗ xuất khẩu.
Bảng 62: Nhập khẩu nguyên liệu gỗ và bột giấy thời kỳ 2005-2009

Năm 2005 2006 2007 2008 2009
Tổng 5
năm
Tổng giá trị nhập
khẩu (USD)
706.065.467 843.324.352 1.086.561.643 1.133.380.718 968.216.511 4.737.548.692
Tổng giá trị nhập
khẩu (%)
100% 119% 154% 161% 137%
Nguyên liệu gỗ
(USD)
640.107.652

766.979.558

1.003.456.528 1.025.214.669 867.529.824 4.303.288.230
Nguyên liệu gỗ
(%)
100% 120% 157% 160% 136%
Bột giấy (USD)
65.957.815 76.344.794 83.105.115 108.166.049 100.686.687 434.260.461
Bột giấy (%)
100% 116% 126% 164% 153%
Bột giấy (%)
100% 116% 126% 164% 153%
Nguồn: Tổng cục Hải quan

Trong thời kỳ 2005-2009,
giá trị kim ngạch nhập khẩu gỗ
nguyên liệu và bột giấy của

Việt Nam là 4.737.548.692
USD. Trong đó, gỗ nguyên liệu
là 4.303.288230 USD chiếm
91%, bột giấy là 434.250.461
USD chiếm 9% (xem bảng 62
và biểu đồ 42). Do nguồn
nguyên liệu trong nước còn rất
hạn chế, mức tăng giá trị xuất
khẩu luôn kéo theo mức tăng
giá trị nguyên liệu nhập khẩu. Hậu quả là trong thời kỳ 2005-2009 khi xuất khẩu đồ gỗ tăng
68% thì cũng kéo theo kim ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu tăng 36%. Để giảm bớt rủi ro
trong kinh doanh, giảm chi phí, tăng khả năng cạnh tranh và nhất là nâng cao giá trị gia tăng
Biểu đồ 42: Cơ cấu nhập khẩu nguyên liệu gỗ và bột
giấy

Nguồn: Tổng cục Hải quan


Chỉ tiêu

3.3.6

Giá trị gỗ và nguyên li
ệu gỗ nhập
kh
ẩu


Chương 9. Tiến độ thực hiện Chương trình chế biến và thương mại lâm sản


Báo cáo tiến độ ngành Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2010


167
trong từng sản phẩm xuất khẩu, Chính phủ cần nhanh chóng có những chính sách hỗ trợ phát
triển gỗ lớn từ rừng trồng để sớm chuyển sang sử dụng nguồnn nguyên liệu trong nước.
Việt Nam hiện nhập gỗ nguyên liệu
từ khắp nơi trên thế giới, trong đó 10 nhà
cung cấp hàng đầu trong 5 năm qua gồm:
Malaysia, Trung Quốc, Hoa Kỳ, Lào, New
Zealand, Thái Lan, Myanmar, Campuchia,
vị trí thứ 10 do Đài Loan nắm giữ từ 2005
đến 2008 nhưng sang 2009 đã nhường lại
cho Cameroon. Bảng 63 cho biết kim
ngạch nhập khẩu gỗ nguyên liệu của Việt
Nam năm 2009 là 867.529.824 USD, trong
đó từ 10 nhà cung cấp hàng đầu là
687.485.043 USD chiếm 79%, các nước
còn lại là 180.044.781 USD chiếm 21%
(xem bảng 63).
Biểu đồ 43 cho biết thị phần của các
nhà cung cấp gỗ nguyên liệu hàng đầu cho
Việt Nam năm 2009, trong đó Malaysia
15%, Trung Quốc 13%, Hoa Kỳ 12%, Lào
10%, New Zealand 7%, Thái Lan 6%,
Myanmar và Campuchia 5%, Bra-zin và Cameron cùng ở mức 4%, và các nước còn lại chiếm
19%.
Biểu đồ 43: Cơ cấu nguồn nhập khẩu gỗ nguyên liệu vào Việt Nam, năm 2009

Nguồn: Tổng cục Hải quan



Bảng 63: 10 nước hàng đầu xuất khẩu gỗ
nguyên liệu vào Việt Nam năm 2009
Nước
Kim ngạch nhập khẩu
(USD)
Tổng cộng 867.529.824

Malaysia 129.516.166

Trung Quốc 107.940.424

Hoa Kỳ 99.899.152

Lào 89.444.311

New Zealand 59.874.545

Thailand 52.110.214

Myanmar 41.570.617

Căm-pu-chia 39.167.156

Bra-zin 35.526.537

Cameroon 32.435.922

Các nước khác 180.044.781


Nguồn: Tổng cục Hải quan

×