Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

44 Tìm hiểu về công tác hạch toán Kế toán Lao động - Tiền lương & các khoản trích theo lương ở Trung tâm phát triển hướng nghiệp cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.19 KB, 48 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng và sự hoạt động của thị trờng sức lao động, sức lao
động là hàng hoá do vậy Tiền lơng là giá cả của sức lao động. Khi phân tích về
nền kinh tế t bản chủ nghĩa, nơi mà các quan hệ thị trờng thống trị mọi quan hệ
kinh tế xã hội khác. C-Mác viết Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao
động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả của sức lao động.
Tiền lơng phản ánh nhiều quan hệ kinh tế, xã hội khác nhau. Tiền lơng, trớc
hết là số tiền mà ngời sử dụng lao động (mua sức lao động) trả cho ngời lao động
(ngời bán sức lao động). Đó là quan hệ kinh tế của tiền lơng, mặt khác do tính chất
đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiền lơng không phải thuần tuý là vấn đề
kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng liên quan đến đời sống và trật
tự xã hội, đó là quan hệ về xã hội. Trong quá trình hoạt động nhất là trong hoạt
động kinh doanh, đối với các chủ doanh nghiệp, tiền lơng là một phần của chi phí
cấu thành, chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy Tiền lơng luôn đợc tính toán và
quản lý chặt chẽ. Đối với ngời lao động, Tiền lơng là thu nhập từ quá trình lao
động của họ. Phần thu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động trong xã hội có ảnh
hởng trực tiếp đến mức sống của họ, phấn đấu nâng cao Tiền lơng là mục đích của
mọi ngời lao động. Mục đích này tạo động lực để ngời lao động phát triển trình độ
và khả năng của mình.
Để thúc đẩy sản xuất phát triển thì Doanh nghiệp cần có những chính sách,
chiến lợc quan tâm đúng mức đến ngời lao động. Các khoản về trích nộp, trả lơng,
trả thởng,... phải phù hợp với định hớng phát triển của trung tâm , cũng nh không
đi ngợc lại với những chính sách mà Nhà nớc đã ban hành. Quá trình xét thởng và
khen thởng phải đợc tiến hành một cách công khai toàn diên. Tính đúng, tính đủ
và trích nộp các khoản theo lơng của ngời lao động, cũng nh việc trả Lơng, trả
Thởng cho ngời lao động đúng hạn và hợp lý. Phù hợp với định hớng phát triển
của trung tâm là một trong những nhân tố giúp cho Doanh nghiệp tiết kiệm đợc
chi phí trong sản xuất và hạ đợc giá thành của sản phẩm, nhằm tăng thu nhập cho
doanh nghiệp và cho cả ngời lao động tạo đợc công ăn việc làm ổn định cho ngời
lao động.
1


Trong sự hội nhập và phát triển kinh tế nhằm đa đất nớc thoát khỏi đói nghèo,
từng bớc hội nhập kinh tế với thế giới và trong khu vực. Việt nam, đã và đang tiến
hành cải cách toàn diện, triệt để hệ thống Tiền lơng, theo những yêu cầu về công
cuộc đổi mới về cơ chế quản lý kinh tế. Nhằm nâng cao năng suất lao động, cải
thiện đợc mức sống cho ngời lao động và đặc biệt quyền lợi của ngời lao động đợc
nâng lên.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế cùng với những quan điểm trên. Trong quá trình
thực tập và tìm hiểu công tác hạch toán kế toán ở Trung tâm phát triển hớng
nghiệp cộng đồng,tôi nhận thấy việc quản lý ngời lao động và trả lơng, trả thởng
cho ngời lao động, cũng nh việc tiến hành trích nộp và lập các quỹ là cần thiết đối
với mỗi ngời lao động và cả tập thể Trung tâm. Vì vậy, Tôi đã đi sâu tìm hiểu và
chọn đề tài Tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán Lao động- Tiền l ơng và
các khoản trích theo lơng ở Trung tâm phát triển hớng nghiệp cộng đồng
Trong quá trình thực tập tại Trung tâm phát triển hớng nghiệp cộng đồng Tôi
cũng nh tất vả các sinh viên đến thực tập tại đây, đều đợc Giám Đốc cũng nh toàn
thể Cô chú cùng Anh chị trong Trung tâm nhiệt tình giúp đỡ về mọi mặt cả về
chuyên môn lẫn chuyên ngành kế toan.
Rất mong nhận đợc sự bổ sung của các thầy các cô, ban lãnh đạo và tập thể
cán bộ công nhân viên Trung tâm phát triển hớng nghiệp cộng đồng, để chuyên đề
này đợc hoàn thiện hơn.
Kết cấu chuyên đề bao gồm:
2
Ch¬ng i. Kh¸I qu¸t vÒ trung t©m ph¸t triÓn híng nghiÖp
céng ®ång Hµ néi
Ch¬ng ii. Thùc tr¹ng h¹ch to¸n tiÒn l¬ng vµ c¸c kho¶n
trÝch theo l¬ng t¹I trung t©m ph¸t triÓn híng nghiÖp
céng ®ång hµ néi
Ch¬ng iii. ®¸nh gi¸ chung vÒ c«ng t¸c h¹ch to¸n tiÒn
l¬ngvµ c¸c kho¶n trÝch theo l¬ng t¹I trung t©m ph¸t
triÓn híng nghiÖp céng ®ång hµ néi


3
Chơng i. KháI quát về trung tâm phát triển h-
ớng nghiệp cộng đồng Hà nội

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của trung tâm phát triển hớng nghiệp
cộng đồng:
* Tên doanh nghiệp: Trung tâm phát triển hớng nghiệp cộng đồng
* Hình thức hoạt động kinh doanh: Tổ chức chính trị xã hội
Trung tâm đợc hình thành từ năm 1998, trải qua nhiều từ khi thành lập tại 40 Tô
Hiến Thành- HN,ngày đầu chỉ có hai chục cán bộ công nhân, lực lợng kỹ thuật rất
mỏng, đến nay trung tâm đã phát triển không ngừng từ một trung tâm nhỏ diện
tích khiêm tốn nay đã phát triển thành nhà máy sản xuất đặt tại Đa Tốn Gia
Lâm HN.
Từ những năm 2001 trở đi là quãng thời gian là quãng thời gian phát triển mạnh
mẽ nhất của trung tâm, sản phẩm rất đa dạng hợp thị hiếu tiêu dùng. Để mở rộng
quy mô, nâng cao năng lực sản xuất trung tâm đã liên tục cải tiến quy trình công
nghệ để từng bớc hoàn thiện hơn sản phẩm của mình. Là một đơn vị kinh doanh
hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, và đợc phép mở tài
khoản ở ngân hàng để giao dịch có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, trong
suốt quá trình hoạt động của mình, Trung tâm đã trởng thành về mọi mặt, tuy còn
gạp phải những khó khăn nhng trung tâm vẫn đứn vững trên thị trờng và ngày
càng lớn mạnh . Vừa liên tục đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ, Trung tâm đã
không ngừng nghiên cứu mở rộng thị trờng nhằm ký đợc nhiều hợp đồng, tạo
công ăn việc làm ổn định, tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc cho ngời lao
động, tăng nguồn vốn kinh doanh của trung tâm.
Chức năng và nhiệm vụ chính của trung tâm về gián tiếp là t vấn và thẩm định
dự án trong lĩnh vực hớng nghiệp cộng đồng nh dạy học, dạy nghề Sản phẩm
truyền thống mà trung tâm là khung tranh ảnh nghệ thuật,khung huân huy chơng.
Tổng tài sản:36 tỷ đồng, trong đó vốn chủ sở hữu chiếm 15 tỷ con lại là vốn

vay.Tổng doanh thu: 25 tỷ đồng,tổng lợi nhuận1,25 ữ 2,5 tỷ đồng. Mức thu nhập
bình quân của trung tâm là 1.350.000đ.
4
Bảng 1 sau đây phản ánh một số chỉ tiêu kinh tế tài chính thể hiện sự phát triển
của trung tâm một số năm qua:
Năm

Một số chỉ tiêu
2004 2005 2006
1.Tổng tài sản
2. Nguồn vốn CSH
3.Doanh thu
4.Lãi
5.Thu nhập bình quân đầu ngời
36 tỷ đồng
15 tỷ đồng
25 tỷ đồng
1,5 tỷ đồng
1.350000đ
38 tỷ đồng
16 tỷ đồng
24.5 tỷ đồng
2 tỷ đồng
1.400000đ
40 tỷ đồng
17,5 tỷ đồng
26 tỷ đồng
3 tỷ đồng
1.450000đ
1.2. Đặc điểm tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh

1.2.1. Đặc điểm về quản lý:
Tổng số cán bộ công nhân viên tính đến hết ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Trung
tâm là 152 ngời làm việc tại 3 phân xởng.
Phân xởng I: Đợc đặt cùng với bộ máy quản lý công nghệ sản xuất của Trung
tâm tại Đa Tốn- Gia Lâm. Là phân xởng đợc trang đợc trang bị dây truyền sản
xuất đá hiện đại của Hàn Quốc, phân xuởng 1 làm nghiẹm vụ chính là sơ chế gỗ
trớc khi đi vào chế tạo.gồm 2 tổ:
+ Sơ chế gỗ
+ Tổ bào
Phân xởng II: là phân xởng làm nhiệm vụ tạo khung cho sản phẩm Gồm 2 tổ
sản xuất
+ Tổ tạo khung
+ Tổ sản xuất
Phân xởng III: là phân xởng làm công việc cuối cùng là hoàn thiện khung cho
sản phẩm. Gồm 2 tổ:
+ Tổ lắp ráp
+ Tổ sơn
Sơ đồ1: tổ chức bộ máy quản lý của trung tâm nh sau:
5
1.2.2. Đặc điểm về sản xuất kinh doanh:
Giới thiệu về sản phẩm: là sản phẩm nghệ thuật có hợp đồng lâu dài(khung
huân huy chơng, khung bà mẹ Việt Nam anh hùng), khung tranh ảnh các kích cỡ.
Nhiều mẫu mã đa dạng đợc khách hàng trong nớc tín nhiệm.
Sản phẩm làm theo hợp đồng:sản lợng 25.000 chiếc mỗi năm.Chủ yếu Trung tâm
làm theo đơn đặt hàng. Sản xuất theo quy cách mẫu mã của khách hàng,tiến độ
sản xuất nhanh để luôn đáp ứng kịp thời và đúng thời hạn.khi hoàn thiện hợp đồng
sản phẩm đợc giao trực tiếp cho chủ hàng.Khách hàng chính của trung tâm vẫn là
những địa lý lớn trên khu vực miền Bắc.
Đối với thị trờng ngoài nớc, Trung tâm vẫn chú trọng đến việc phát triển mở
rộng ngoài nớc tuy nhiên việc tiêu thụ sản phẩm ở thị trờng nay còn chậm phả

cạnh tranh sản phẩm với các nền kinh tế khác nên doanh thu không đợc cao chính
vi vậy ít đợc quan tâm.
Quy trình công nghệ sản xuất: Nguyên liệu chính của Công ty là nhập từ nớc
ngoài về, yếu tố địa lý ảnh hởng rất lớn đến chất lơng của sản phẩm điều đó đòi
6
hỏi các bộ vật t của Công ty phai có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao, am hiểu
về địa lý để có thể đánh giá đợc chất lợng của sản phẩmvực định khai thác về tính
đồng nhất, độ rạn bên trong, mầu sắc, tính chất cơ lý hoá
Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất
Nhìn vào quy trình công nghệ ta thấy Trung tâm phát triển hớng nghiệp cộng
đồng có dây truyền sản xuất đợc tổ chức tơng đối hợp lý và hiện đại. Vì vậy sản
phẩm làm ra đạt chất lợng cao, đủ tiêu chuẩn để xuất khẩu sang nớc ngoài
1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán:
1.31. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán:
Bộ máy kế toán của công ty: Mặc dù co hai khu vực nhng trung tâm chỉ
lập một phòng tài vụ đảm nhiệm công tác kế toán của toàn bộ hai khu vực, riêng ở
Đa Tốn chỉ bố chí nhân viên thống kê, thủ kho làm nhiệm vụ nhận và kiểm tra các
chứng từ ban đầu, theo định kỳ gửi về phòng Tài vụ của công ty tại HN. Tại đây
phòng tài vụ gồm có 4 ngời:
Kế toán trởng: Là ngời cùng Giám đốc chịu trách nhiệm vè toàn bộ số liệu sản
xuất kinh doanh của Công ty, là ngời giúp cho lãnh đạo thu nhận, xử lý và truyền
đạt thông tin về các hoạt động đó.Kế toán trởng có nhiệm vụ chỉ đạo, lập các báo
cáo tài chính và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Cắt định hình
theo quy cách
Kiểm tra
chất lư
ợng(KCS)
đóng thùng
bao gói

SP tiêu
thụ trong
nước
SP xuất
khẩu
7
Máy bổ
định hình
Máy cắt bổ
nhiều lỡi
Cắt hai cạnh
dọc
Mài tự động
Kế toán tổng hợp: Kiêm kế toán tài sản cố định, tiêu thụ, giá thành sản phẩm,
phân bổ khấu hao và các khoản trích trớc, theo dõi công nợ.
Kế toán vật liệu thanh toán: Theo dõi tình hình xuất nhập vật t, vật t, hàng hoá,
công cụ. Hàng tháng đối chiếu với thủ kho, thủ quỹ lập phiếu thu chi, tính toán l-
ơng, BHXH.
Thủ quỹ kiêm thủ kho: chịu trách nhiệm bảo quản tiền, vật t tài sản, công cụ
trong toàn công ty.
Sơ đồ 3
SƠ Đồ Tổ CHứC Bộ MáY Kế TOáN
1.32. Đặc điểm hình thức sổ kế toán:
+ Hình thức tổ chức kế toán của Công ty là hình thức hạch toán độc lập, tự chủ
trong hoạt động kinh doanh có trách nhiệm với nhà nớc.
+ Công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Hình thức này đợc áp
dụng theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của bộ trởng Bộ tài
chính quy định chế độ kế toán thống nhất trong cả nớc.
8
Sơ đồ 4

TRìNH Tự GHI Sổ Kế TOáN CủA Trung tâm

+ Phơng pháp kế toán tổng hợp hàng tồn kho:
áp dụng tại trung tâm là phơng pháp kê khai thờng xuyên.
+ Niên độ kế toán :
Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
+ Kỳ báo cáo kế toán :
Kỳ báo cáo của trung tâm là hàng quý. Ngày 20 của tháng cuối quý phòng
Tài vụ phải nộp các báo cáo Kế toán trình lên Giám đốc
+ Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng(GTGT):
- Sản phẩm của Trung tâm là sản phẩm bao gồm: gỗ, sơn, thạch cao chịu
thuế suất, thuế GTGT là 10%
- Trung tâm thuộc đối tợng nộp thuế GTGT thuế phơng pháp khấu trừ.
9
Chơng II. Thực trạng hạch toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng tạI trung tâm
phát triển hớng nghiệp cộng đồng
2.1. Đặc điểm về lao động quỹ lơng tại trung tâm:
2.1.1. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động
Đặc điểm: Hiện nay đội ngũ cán bộ công nhân viên của Trung tâm tổng cộng
có 153 ngời
Tại các bộ phận nh sau:
+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp có 17 ngời
+ Bộ phận quản lý các tổ, đội sản xuất có 2 ngời, trong đó phân xởng II có 4
ngời
+ Công nhân sản xuất trực tiếp là 130 ngời.
Quản lý lao động
Đế ghi chép, theo dõi thời gian lao động Trung tâm sử dụng Bảng chấm
công (Mẫu số 01- LĐTL). Thời gian lao động của công nhân viên đợc phản ánh
đầy đủ trên bảng chấm công, thực tế do các do các phòng ban, đơn vị lập hàng

ngày. Hạch toán thời gian lao động phục vụ cho quản lý tình hình sử dụng thời
gian lao động là cơ sở tính lơng ở các bộ phận gián tiếp. (Biểu số 01)
2.12 Đặc điểm quản lý và yêu cầu quản lý quỹ tiền lơng tại trung tâm
Nội dung về quỹ tiền lơng tại Trung tâm
Quỹ tiền lơng của Trung tâm bao gồm các khoản sau:
+ Tiền lơng tính theo thời gian
+ Tiền lơng tính theo sản phẩm
+ Tiền lơng có tính chất thờng xuyên
+ Tiền phụ cấp trách nhiệm
+ Tiền lơng trả cho ngời lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên
nhân khách quan
10
Quỹ lơng của Trung tâm đợc quy định theo số lợng sản phẩm nhập kho nhân
với Đơn giá tiền lơng. Hàng quý phòng Hành chính căn cứ vào kế hoạch sản xuất
đã đợc Giám đốc ký duyệt hình thành lên đơn giá tiền lơng dựa trên những hớng
dẫn cơ bản của Bộ Lao động- Thơng binh- Xã hội.
Cuối tháng phong Hành chính tổ chức thống kê toàn bộ số lợng sản phẩm
nhập kho nhân với Đơn giá tiền lơng, sau đó tính ra quỹ tiền lơng của tháng đó rồi
rồi trình lên Giám đốc duyệt hệ số lơng, thởng.
Các hình thức trả lơng và tính lơng tại Trung tâm
Hiện nay Trung tâm đang áp dụng hai hình thức trả lơng là: Trả lơng theo
thời gian và trả lơng theo sản phẩm.
a. Phơng pháp tính lơng theo thời gian
Công ty áp dụng hình thức này đối với bộ phận nhân viên gián tiếp nh: Nhân
viên quản lý phân xởng, nhân viên quản lý phòng ban, nhân viên quản lý doanh
nghiệp, nhân viên bán hàng.
Tiền lơng đợc tính trên cấp bậc, thang lơng và thời gian làm liệc thực tế của
ngời lao động
Lơng cơ bản = mức lơng tối thiểu x Hệ số cấp bậc


Lơng cơ bản
Lơng thời gian = x Số ngày làm việc thực tế
Số ngày làm việc theo chế độ

11
Bảng 2
Đơn giá tiền lơng
STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá (đồng)
1
2
3
Gỗ dổi
Gỗ xà cừ
Gỗ thủ công
m
2
m
2
Tấm
300.000
150.000
150.800
Bảng 3
Đơn giá tiền lơng chi tiết
STT Tên sản phẩm Đơn vị tính Đơn giá(đồng/m
2
)
1
2
Gỗ xà cừ

+ Cắt, xẻ
+ Định hình
+ đánh bóng
Gỗ dổi
+ Cắt, xẻ
+ Định hình
+ đánh bóng
m
2
m
2
m
2
m
2
m
2
m
2
3.600
4.620
6.500
3.600
4.620
6.500
ví dụ 1: Anh Nguyễn Quốc Hùng ở phòng Hành chính có:
Lơng cơ bản = 350.000 x 2 = 700.000
Trong tháng 12 số ngày làm việc thực tế của anh là 22 ngày
Suy ra: Lơng thời gian anh nhận đợc trong tháng 12 là:
= (700.000 : 22) x 22 = 700.000 đ

Chứng từ dùng để hạch toán Lơng thời gian là Bảng chấm công và một số
chứng từ khác nh: Phiếu nghỉ BHXH, phiếu báo làm thêm giờ, sau khi các chứng
từ thanh toán tiền lơng đã đợc nộp cho phòng Hành chính, phòng Tổ chức và
chuyển cho phòng Tài vụ, Kế toán tiền lơng sẽ vào Bảng thanh toán lơng cho từng
bộ, phòng ban.
12
b. Phơng pháp tính lơng theo sản phẩm
Hình thức trả lơng này đợc Công ty áp dụng trực tiếp cho bộ phận trực tiếp
sản xuất sản phẩm. Để tính lơng sản phẩm cho từng cá nhân ngời ta sử dụng Phiếu
giao việc, Bảng kê khối lợng công việcthực hiện tổ trởng lập cho từng công nhân
sản xuất.
Trong quá trình sản xuất do mất điện hoặc máy móc hỏng do các nguyên
nhân khách quan, công nhân buộc phải ngừng sản xuất thì chấm ngừng việc và
vẫn đợc hởng nguyên 100% lơng.
Tiền lơng sản phẩm Khối lợng công việc
= x Đơn giá
hoàn thành đủ tiêu chuẩn hoàn thành đủ tiêu chuẩn

Lơng cơ bản Số ngày nghỉ
Nghỉ việc, ngừng việc = x
Số ngày làm trong tháng(22 ngày) (ngừng)việc thực tế

Cuối tháng phụ trách bộ phận chuyển các phiếu nh: Phiếu giao việc, phiếu
kiểm tra chất lợng(KCS), phiếu nhập kho, bảng kê khối lợng thực hiện công việc
lên phòng Hành chính xác nhận rồi chuyển sang phòng Tài vụ cho kế toán tiền l-
ơng làm căn cứ tập hợp và tính lơng.
Ví dụ 2: Anh Tuấn ở tổ bào trong tháng 12 bào đợc 90 m
2
gỗ (Biểu số 03) với
Đơn giá tiền lơng cho công việc bào là: 6.500đ/m

2
Vậy tiền lơng trong tháng (theo sản phẩm) của anh là :
= 90 x 6.500 = 585.000 đồng
c. Phơng pháp tính thởng
Bên cạnh việc trả lơng cho cán bọ công nhân viên theo phơng pháp trên,
Công ty còn có chế độ tiền thởng, quỹ tìên thởng của cả Công ty là số tiền còn lại
13
của quỹ lơng thực tế sau khi đã trả lơng cho cán bộ công nhân viên, Kế toán lơng
tính hệ số tiền rồi trình lên Giám đốc ký duyệt
Quỹ tiền thởng của từng tháng là khác nhau và ai nghỉ 10 ngày trở lên theo
bất cứ hình thức nào đều không đợc tính thởng.
Quỹ lơng thực tế Tổng l ơng thực chi
Hệ số thởng =
Quỹ lơng cơ bản
Ví dụ 3: Trong tháng 12/2005 các số liệu về lơng của Công ty nh sau:
Tổng quỹ lơng thực tế: 268.555.382 đ
Tổng lơng thực chi : 228.859.683 đ
Quỹ lơng cơ bản : 132.319.000 đ
Hệ số thởng = (268.555.382- 228.859.683): 132.319.000 = 0.3
Anh Nguyễn Quốc Hùng ở phòng Hành chính có lơng cơ bản : 700.000đ
Thang 12 anh có 22 ngày công (hởng lơng theo thời gian)
Vậy tiền thởng anh nhận đợc trong tháng 12 là
=(700.000 : 22) x 22 x 0.3 = 210.000 đồng
d.Phơng pháp xác định tiền lởng thực tế của Cán bộ công nhân viên
Tiền Lơng Tiền thởng Lơng Lơng nghỉ Phụ cấp
lơng = thời gian + có tính + ngừng + hởng + trách nhiệm
thực tế (lơng SP) chất lợng việc chế độ BH (nếu có)
Thu nhập Tiền lơng Các khoản Các khoản
= - -
thực lĩnh thực tế khấu trừ đã tạm ứng

Ví dụ 4: Anh Hùng ở phòng Hành chính có lơng cơ bản(theo thời gian) :
420.000đ(xTôi ví dụ 1).Trong tháng 12 anh có 22 ngày công
+Cũng trong tháng 12 anh có 03 ngày nghỉ phép hởng 100% lơng
= (700.000 : 22 ) x 3 = 95.454 đồng
+Chị có 01 ngày nghỉ con ốm đợc hởng 75% lơng:
14
= ( 700.000 : 22 ) x 75% = 23.863 đồng
+Vì là trởng phòng nên anh đợc hởng phụ cấp trách nhiệm (20% lơng/Tháng )
= 700.000 x 20% = 140.000 đồng
+Tiền thởng anh nhận đợc trong tháng 12 là : 210.000 đồng ( xem ví dụ 3)
Vậy tổng thu nhập anh nhận đợc trong tháng 12 là
= 700.000 + 95.454 + 23863 + 210.000 + 140.000 = 1169317 đồng
+Các khoản phải khấu trừ vào thu nhập của Chị gồm có BHXH, BHYT(6%)
= 700.000 x 6% = 42000 đồng
+Ngày 20/12 anh đợc tạm ứng lơng kỳ I : 300.000 đồng
Vậy lơng thực đợc kỳ II ( tháng 12) của anh là:
= 1169317 42000 300.000 = 827317 đồng
15
Biểu số 05:
Trung tâm phát triển hớng nghiệp cộng đồng
Bộ phận văn phòng
Bảng 4
Bảng kê khối lợng công vịêc thực hiện
Tháng 12 năm 20006
Họ và tên: Nguyễn Anh Tuấn
Nơi công tác: Tổ bào
Ngày
tháng
Tên sản phẩm,
Công việc

Đơn
vị tính
Số
Lợng
Đơn giá
(đồng/m
2
)
Thành
tiền
(đồng)
Ghi
chú
01/12
02/12
03/12
04/12
05/12

Bào gỗ xà cừ
Bào gỗ dổi
Bào gỗ de
Bào gỗ nhãn
Bào gỗ mít

Tổng cộng
m
2
m
2

m
2
m
2
m
2

3,2
3,7
3,55
3,6
3,65

87
6.500
6.500
6.500
6.500
6.500

20.800
24.050
23.075
23.400
23.725

565.500
Tổng số tiền ( viết bằng chữ ): Năm trăm sáu mơi lăm nghìn năm trăm đồng chẵn
Phụ trách bộ phận Ngời kiểm tra chất lợng Thủ trởng đơn vị
( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên)

Trình tự kế toán tiền lơng tại Trung tâm ( trích số liệu tháng 12/2006)
(1). Đầu tháng kế toán tính Bảng thanh toán lơng và lập chứng từ ghi sổ ( Số
52 ) để trích chi phí nhân công vào chi phí sản xuất kinh doanh và ghi:
a. Tiền lơng : Nợ TK 622 : 124.161.916
Nợ TK 627 : 76.933.796
Nợ TK 641 : 10.342.700
Nợ TK 642 : 17.421.270
Có TK 334 : 228.859.682
16
b. Tiền thởng : Nợ TK 622 : 17.710.000
Nợ TK 627 : 6.658.150
Nợ TK 641 : 1.411.020
Nợ TK 642 : 6.338.000
Có TK 334 : 32.167.170
(2). Dựa vào Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH để tính mức khấu trừ vào lơng
của cán bộ công nhân viên, BHXH, BHYT sau đó ké toán ghi:
Nợ TK 334 : 13.736.580
Có TK 338 : 13.736.580
(3). Trên cơ sở Bảng thanh toán tiền lơng, kế toán lập chứng từ ghi sổ(số 51,54)
trả tiền lơng cho CNV
Nợ Tk 334 : 215.123.102
Có TK 111 : 215.123.102
(4). Kế toán lập bảng thanh toán BHXH, lập chứng từ ghi sổ(số 56) để tính mức
BHXH, phải trả CNV trong tháng:
Nợ Tk 338 : 1.098.104
Có TK 334 : 1.098.104
(5). Dựa vào Bảng thanh toán BHXH, Kế toán lập chứng từ ghi sổ(số 57) để
thanh toán BHXH cho CNV :
Nợ TK 334 : 1.098.104
Có TK 111 : 1.098.104

(6). Kế toán lập Bảng thanh toán tiền thởng, lập chứng từ ghi sổ (số 58) và
thanh toán thởng cho CNV:
Nợ TK 334 : 32.167.170
Có TK 111 : 32.167.170
2.2. Thực trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại trung
tâm
Để thanh toán tiền lơng tiền công và các khoản phụ cấp trợ cấp cho ngời lao động
hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng
17
tổ, đợi phân xởng sản xuất và các phòng ban căn cứ vào kết quả tính lơng cho từng
ngời.
Trên bảng tính lơng phải ghi rõ từng khoản tiền lơng ( lơng sản phẩm, lơng
thời gian ) các khoản phụ cấp trợ cấp và các khoản khấu trừ và số tiền ngời lao
động đợc lĩnh khoản thanh toán về trợ cấp BHXH cũng đợc lập tơng tự , sau khi kế
toán trởng kiểm tra và ký xác nhận, giám đốc duyệt y, Bảng thanh toán tiền lơng
và BHXH sẽ đợc làm căn cứ để thanh toán bảng lơng BHXH cho ngời lao động
Thông thờng việc thanh toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng đợc chia
làm 2 kỳ
Kỳ I : Tạm ứng
Kỳ II : Sẽ nhận số còn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ vào thu nhập....
VI. Hạch toán tiền lơng và lơng các khoản trích theo lơng
Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với CNV của DN về tiền lơng, tiền công,
phụ cấp. BHXH, tiền thởng và các khoản khác thuọc về thu nhập của họ.
* Số phát sinh bên Nợ:
- Phản ánh các khoản tiền công, tiền thởng BHXH và các khoản đã trả, đã chi, đã
ứng trớc cho CNV.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng ( tiền cộng ) của CNV
* Số phát sinh bên Có :

- Các khoản tiền lơng ( tiền công ) tiền thởng, BHXH và các khoản phải trả, phải
chi cho CBCNV
* Số d cuối kỳ bên Nợ (nếu có):
- Số tiền đã trả lớn hơn số phải trả cho CNV
- Đặc biệt: Số d bên Nợ: phải trả CNV số tiền đã trả thừa cho CNV
* Số d cuối kỳ bên Có:
- Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các khoản káhc phải trả, phải chi
cho CNV
- Tài khoản 338: Phải trả, phải nộp khác:
18
Dùng để phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả phải nộp khác, ngoài
nội dung đã đợc phản ánh ở các TK khác
* Số phát sinh bên Nợ:
- Kết chuyển giá trị TS thừa vào các TK liên quan theo quyết định ghi trong biên
bản xử lý.
- BHXH phải trả cho CNV
- KPCĐ tại đơn vị
- Cơ quan quản lý quỹ BHXH, BHYT và KPCĐ
- Doanh thu nhận trớc tính cho từng kỳ kế toán, trả lại tiền nhận trớc cho khách
hàng khi không tiếp tục thực hiện việc thuê TSCĐ.
- Các khoản đx trả và đã nộp khác
* Số phát sinh bên Có:
- Giá trị TS thừa chờ xử lý (cha rõ nguyên nhân)
- Giá trị TS phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) theo quyết định
ghi trong kèm bản xử lý do xác định ngay đợc nguyên nhân
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào CFSXKD
- Trích BHYT, BHXH. Khấu trừ vào lơng của CNV
- Các khoản thanh toán với CNV tiền nhà, điện nớc ở tập thể
- BHXH và KPCĐ vợt chi tiếp đợc cấp
- Doanh thu nhận trớc của khách hàng

* Số d bên Nợ (nếu có):
- Số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH đã chi, KPCĐ
chi vợt đợc cấp bù
* Số d bên Có:
- Số tiền còn phải trả, phải nộp khác
- BHXH, BHYT, KPCĐ đã trình cha nộp cho cơ quan quản lý hoặc sổ quỹ để lại
cho đơn vị cha chi hết
- Giá trị TS phát hiện thừa còn phải xử lý chờ giải quyết
- Doanh thu nhận trớc của kỳ kế toán tiếp theo
- Tài khoản 335: Chi phí phải trả :
19

×