Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

45 Công tác tổ chức kế toán lao động tiền lương và các khoản tính theo lương tại Công ty thực phẩm miền bắc - Finoxim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.22 KB, 48 trang )

Lời nói đầu
Trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trờng để đợc hiệu quả
sản xuất kinh doanh cao là một vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp có các
biệm pháp quản lý phù hợp với sự biến đổi của thị trờng cũng nh tình hình thực tế
của doanh nghiệp. Việc đảm bảo lợi ích của ngời lao động là một cơ bản trực tiếp
khuyến khích ngời lao động đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng tạo
trong sản xuất. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đạt tới mục tiêu là
chế độ tiền lơng cho ngời lao động. Khi tiền lơng thực sự phát huy đợc tác dụng
của nó tức là các hình thức tiền lơng đợc áp dụng hợp lý nhất sát với tình hình thực
tế của các đơn vị sản xuất kinh doanh, đúng với sự cống hiến của ngời lao động,
công bằng và hợp lý giữa những ngời lao động trong doanh nghiệp có nh vậy tiền l-
ơng mới thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế kích thích cho ngời lao động sản xuất
phát triển Việc trả lơng theo lao động là tất yếu khách quan nhng việc lựa chọn
hình thức trả lơng nào cho phù hợp với điều kiện đặc điểm sản xuất, làm cho ngời
lao động luôn quan tâm đến kết quả lao động của mình, quan tâm đến hiệu quả sản
xuất kinh doanh chung của toàn doanh nghiệp, là vấn đề cần đợc quan tâm, việc
hoàn thiện công tác hạch toán tiền lơng cũng là vấn đề quan trọng đặt ra đối với
mọi doanh nghiệp.
Nhận thức đợc điều đó trong thời gian thực tập tại công ty thực phẩm miền
bắc. Đợc tiếp cận với công tác kế toán em đã chọn đề tài công tác tổ chức kế toán
lao động tiền lơng và các khoản tính theo lơng tại công ty thực phẩm miền bắc
làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình.
1
Phần I
Thc trạng hạch toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng của Công ty thực phẩm miền bắc
1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty :
Công ty thực phẩm miền bắc là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc bộ th-
ơng mại hoàn toàn tự chủ về tài chính , hạch toán độc lập , có t cách pháp nhân , có
con dấu riêng và đợc mở tài khoản tại ngân hàng Công thơng Việt Nam
Công ty thực phẩm miền bắc có tên giao dịch quốc tế là Northern Foodstuff


company ( FONEXIM ) . Trụ sở công ty đóng tại 210 Trần Quang Khải và Định
công hoang mai Hà Nội
Công ty đợc thành lập theo quyết định số 699/ TM TCCB ngày 13/8/1996
của Bộ thơng mại trên cơ sở sáp nhập 6 đơn vị sau :
Công ty thực phẩm miền bắc ; công ty báng kẹo Hữu Nghị ; công ty thực
phẩm xuất khẩu Nam Hà ; Xí nghiệp Thực phẩm Thăng Long ; Trại
chăn nuôi cấp 1 Thái Bình ; chi nhánh thực phẩm 210 Trần Quang khải
Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung , cũng nh tất cả các doanh
nghiệp nhà nớc khác , mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty thực phẩm
miền bắc đều đợc thực hiện theo kế hoạch của cấp trên đa xuống . Nhà nớc bao
đầu vào và bao luôn cả đầu ra . Lúc đó , ngời ta không mấy quan tâm đến làm thế
nào để tăng năng suất lao động cũng nh làm thế nào để lợi nhuận của công ty đạt
mức cao nhất . Hoạt động kinh doanh có lãi thì càng totó còn lỗ thì dã có nhà nớc
chịu . Kết quả của kiểu quản lý này dẫn tới tình trạng hàng năm công ty vẫn hoàn
thành các chỉ tiêu đề ra và hoàn thành vợt mức kế hoạch nhng cha phát huy đợc hết
khả năng và tiềm lực của mình
Đại hội Đảng VI đã mở ra một thời kỳ mới, đánh dấu một bớc chuyển đối
với nền kinh tế đất nớc và tạo đà cho sự phát triển của các donh nghiệp trong nớc ,
trong đó có Công ty thực phẩm miền bắc , đó là do sự chuyển đổi từ cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng . Nhà nớc kiểm soát hoạt động kinh tế
của các doanh nghiệp ở tầm vĩ mô thông qua pháp luật . Các doanh nghiệp Nhà nớc
tự hạch toán độc lập , điều hành trực tiếp sản xuất chịu trách nhiệm về kết quả sản
xuất kinh doanh của mình , thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nớc thông qua cơ chế
nộp thuế . Cơ chế thị trờng tạo ra tính cạnh tranh cao giữa các doanh nghiệp trên
mọi lĩnh vực : Kỹ thuật công nghệ , chất lợng sản phẩm , thị phần . đòi hỏi thích
ứng cao độ , nế không sẽ bị loại ngay ra khỏi thơng trờng . Nhận thức đợc cơ hội và
những thách thức , khó khăn nên ngay từ đầu mới thành lập, công ty đã từng bớc
khắc phục những kho khăn , đồng thời phát huy hết lợi thế của mình . Nhờ đó công
ty đã nhanh chóng hoà nhập , thích ứng với cơ chế mới, từng bớc khẳng định vai trò
của mình trên thị trờng

2. Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty
Cơ cấu tổ chức của công ty bao gồm :
Giám đốc : Là ngời đứng đầu công ty do bộ trởng bộ thơng mại bổ nhiệm .
Giám đốc điều hành công ty theo chế độ một thủ trởng và chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động của công ty trớc pháp luật và tập thể cán bộ công nhân viên , trớc bộ th-
ơng maị vể sự tồn tại và phát triển của công ty cũng nh các hoạt động ký kết hợp
2
đồng , thế chấp vay vốn , tuyển dụng nhân sự , bố trí sắp xếp lao động sao cho phù
hợp với nhiệm vụ của công ty và quy định của pháp luật.
Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc ( một phó giám đốc phụ trách
kinh doanh , một phó giám đốc phụ trách sản xuất ) và 7 phòng ban chức năng
Phòng tổ chức lao động tiền lơng : có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhân sự
toàn công ty , tham mu cho ban giám đốc trong viêc sử dụng cán bộ cán bộ và năng
lực của từng ngời , tuyển dụng lao động ngắn hạn và dài hạn , làm thủ tục giải
quyết chế độ lao động, xây dựng kế hoạch lao động, quỹ tiền lơng, các quy định
lao động
Phòng hành chính quản trị : có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thị trờng trong
nớc, kinh doanh xuất nhập khẩu , xem xét các phơng án liên quan đến thủ tục hành
chính của công ty
Phòng kinh doanh : có nhiệm vụ tổ chức kinh doanh thị trờng trong nớc ,
kinh doanh xuất nhập khẩu, xem xét các phơng án kinh doanh có tính khả thi đỗi
với việc tiêu thụ , mua bán hàng hoá
- Phòng kế hoạch tổng hợp : có nhiêm vụ xây dựng các kế hoạch sản xuất
kinh doanh hàng năm trên cơ sở kế hoạchcủa các đơn vị cơ sở , điều tiết kế hoạch
sản xuất kinh doanh hàng quý , năm theo nhu cầu của thỉ trờng
- Phòng thị trờng :làm nhiêm vụ tiếp xúc khách hàng ,thăm dò thu nhập
thôngtin , đánh giá thị trờng , đề xuất chính sách thị trờng tiêu thụ sản phẩm ,xây
dựng chiến lợc marketing
- Phòng kế toán tài chính : quản lý toànbộ nguồn vốn, các tài liệu,số liệuvề kế
toán tài chính, quyết toán ,tổng kiểm kê tài sản hàng năm theo định kỳ báo cáo về

tài chính lên cơ quan cấp trên . Phòng kế toán tài chính còn làm nhiệm vụ theo dõi ,
Giám đốc
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng tổ chức
lao động
Phòng hành chính
quản trị
Phòng kế hoạch
tổng hợp
Phòng kỹ thuật
sản xuất
Phòng kế toán
tài chính
Phòng thị trư
ờng
Phòng kinh
doanh
Ban thanh tra Các đơn vị
trực thực
3
kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị trực thuộc công ty thông qua
báo cáo tài chính
- Phòng kỹ thuật sản xuất : chịu trách nhiệm về máy móc , kỹ thuật bao bì ,
chất lợng sản phẩm , kế hoạch cung ứng nguyên liệu sản xuất hàng hoá
3. Hình thức kế toán và tổ chức bộ máy kế toán trong công ty
3.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ: 1.1 Hình thức sổ kế toán nhật ký
chứng từ :
3.2 Tổ chức bộ máy kế toán
Tại phòng kế toán công ty bao gồm: 1 đồng chí kế toán trởng , 2 đồng chí
phó phòng kế toán và 12 đồng chí kế toán viên . Tại mỗi đơn vị cơ sở trực thuộc

hạch toán đầy đủ đều có bộ phận hạch toán riêng tại đơn vị
Kế toán trởng : chỉ đạo toàn diện công tác kế toán thống kê , thông tin
kinh tế và hệ thống kinh tế trong công ty . Kế toán trởng phải chịu trách nhiệm trớc
giám đốc và công ty về hoạt động tài chính
Một phó phòng phụ trách công tác đầu t : Theo dõi , quyết toán xây
dựng cơ bản , đi thị trờng nắm bắt tình hình bán hàng của công ty với các khách
hàng và đôn đốc việc thu hồi nợ
Môt phó phòng tổng hợp số liệu kê khai thuế : của các đơn vị dóng trên
địa bàn thành phố Hà nội và phần kinh doanh của bộ phận văn phòng các công ty .
Ngoài ra , còn kiểm tra số liệu báo cáo quyết toán của các đơn vị cơ sở , lập báo
cáo quyết toán toàn công ty , theo dõi kịp thời số liệu tài sản hiện có tại công ty
- Kế toán tổng hợp : kiểm tra tính pháp lý của các chứng từ về các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh mà các nhân viên hoàn ứng để đa vào sổ sách , tập hợp các
bảng kê lên báocáo quyết toán của bộ phân văn phòng công ty, tổng hợp chi phí và
phân bổ chi phí cho các ngành hàng
- Kế toán bán hàng : căn cứ vào các hoá đơn bán hàng để ghi báo cáo bán
hàng , kê khai thuế , vào sổ chi tiết công nợ
NKCT
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Bảng kê
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc và các bảng
phân bổ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi
tiết
4
- Kế toán công nợ : theo dõi và phân tích các khoản phát sinh thờng xuyên
báo cáo cho kế toán trởng về tiên độ thu hồi công nợ của công ty

- Kế toán ngân hàng : Hệ thống các chứng từ thu chi , tiên gửi , tiền vay
ngân hàng, đúng cam kết trên khế ớc vay vốn của ngân hàng
- Kế toán kho : có nhiệm vụ phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình nhập xuất
tồn của từng loại hàng hóa, vật t , trên cơ sở đó giám sát tình hình thực hiện kế
hoạch mua hàng
- Kế toán thanh toán : vừa theo dõi việc thu thanh toán với bên ngoài , vừa
theo dõi việc thanh toán trong nội bộ của công ty
- Kế toán thanh toán với các đơn vị nội bộ : theo dõi việc mua và bán hàng hoá ,
đối chiếu với các đơn vị trực thuộc về tình hình vay vốn , hoàn trả vốn vay và phân bổ chi
phí cho các đơn vị trực thuộc
- Kế toán tiền lơng BHXH,KPCĐ, BHYT : tổng hợp chi phí tiền lơng và
các khoản trích theo lơng của toàn côngty và phân bổ chi phí cho các ngành hàng
Bộ phận kiêmtra kế toán: kiểm tra tính hợp pháp của hệ thống chứng từ về
các nghiệp vụ kinh tế phát sinh . Bộ phận này hoạtđộng nh bộ phận kiểm toán nội
bộ, có nhiệmvụ chấn chỉnh công tác kế toán
- kỳ kế toán : áp dụng theo năm , niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01 kết thúc
31/12
-Kỳ báo cáo : áp dụng theo tháng , ngoài ra công ty đang áp dụng kỳ báo cáo
quý . Đến cuối niên độ kế toán hoặc sau mỗi tháng, quý . Đên cuối niên độ kế toán
hoặc sau mỗi tháng quý , phòng tài vụ phải lập báo cáo tài chính nh báo cáo kết
quả kinh doanh , thuyêt minh báo cáo tài chính
- Đơn vị sử dụng tiền tệ : trong ghi chép sổ kế toán : VNĐ
- nguyên tăc chuyền sang các loại tiền khác theo tỷ gía của ngân hàng ngoai
thơng
5
Kế toán trởng
Phó phòng kế toán
Kt thanh
toánvới
các đơn

vị nôi bộ
KT
theo
dõi
bán
hàng
các tổ kế
toán
trực
thuộc
côngty
Kế
toán
công
nọ
Kt
thanh
tốan

toán
Ngân
Hàng
Kế
toán
Tổng
Hợp
Bộ
phận
Kiểm
tra

Phần II : Tổ chức hạch toán tiền lơng
trong công ty
I. Thủ tục tiền lơng trong công ty
Cơ sở chứng từ để tính trả lơng theo thời gian là Bảng chấm công Mẫu số
01- LĐ, còn cơ sở để tính trả lơng theo sản phẩm là phiếu xác nhận sản phẩm
hoặc công việc hoàn thành mẫu số 06 LĐLĐ, ngoài ra, kế toán còn sử dụng một
số chứng từ sau:
- Phiếu báo làm thêm giờ Mẫu số 07- LĐT L
- Hợp đồng giao khoán Mẫu số 08 LĐT L
- Biên bản kiểm tra tai nạn lao động Mẫu số 09 LĐT L
Đơn vị .. Mẫu số: 06 T L
Bộ phận ..
Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn chỉnh
Ngày tháng năm 2003
Tên đơn vị (hoặc cá nhân) .
Theo hợp đồng số .ngày .tháng .năm 2003
STT
Tên sản
phẩm
Đơn vị tính Số lợng Đơn giá
Thành
tiền
Ghi chú
A
B C 1 2 3 D

X X X
Tổng số tiền (Viết bằng chữ) .
Ngời giao việc Ngời nhận việc Ngời kiểm tra Ngời duyệt
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Chất lợng (Ký, họ tên)

(Ký, họ tên)
6
II. Tài khoản sử dụng
1. Tài khoản 334
Dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải
trả cho công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH
và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của công nhân viên.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 334 Phải trả công nhân viên:
Bên có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng, BHXH và các khoản phaỉ
trả cho công nhân viên.
Số d có: Các khoản tiền lơng, tiền công, tiền thởng các khoản phải trả cho
công nhân viên.
Tài khoản 334 có thể có số d bên nợ trờng hợp rất cá biệt số d nợ TK334 (nếu
có) Phản ánh số tiền đã trả quá số phải trả và tiền lơng, tiền công, tiền thởng và các
khoản khác cho công nhân viên tài khoản 334 phải hạch toán chi tiết theo 2 nôị
dung thanh toán lơng và thanh toán các khoản khác. Để hạch toán hai khoản này kế
toán phải sử dụng 2 tài khoản cấp 2.
TK334: Tiền lơng: Dùng để hạch toán các khoản trợ cấp tiền thởng và các
khoản phụ cấp, trợ cấp có tính chất lơng.
TK3342: Các khoản khác: Dùng để hạch toán các khoản trợ cấp tiền thởng có
nguồn bù đắp riêng từ quỹ khác ngoài lơng, ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài
khoản liên quan.
TK622: Chi phí nhân công trực tiếp: Dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm bao gồm chi phí tiền lơng cho công
nhân sản xuất và những khoản trích theo chế độ. Tài khoản này đợc chi tiết cho
từng đối tợng hoạch toán chi phí.
TK 627: (6271) Chi phí nhân viên quản lý phân xởng dùng để tập hợp chi phí
tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng.
TK 641; chi phí nhân viên bán hàng: dùng để tập hợp chi phí tiền lơng và các
khoản trích theo lơng của nhân viên bán hàng.

TK (642) chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp dùng để tập hợp chi phí tiền
lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý và sử dụng một số tài
khoản khác nh:
TK111, TK141, TK 335, TK333, TK338...
7
2. Tài khoản 338, Phải trả phải nộp khác.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả
phải nộp ngoài nội dung phản ánh ở các tài khoản khác (Từ TK331 đến tiền l-
ơng\K336) tài khoản này còn phản ánh các khoản thu nhập trớc và cung cấp lao vụ
dịch vụ cho khách hàng.
a. Nội dung phản ánh TK 338. Phải trả phải nộp khác.
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (Trong và ngoài đơn vị) theo
quyết định của cấp có thẩm quyền ghi trong biên bản xử lý, nếu đã xác định rõ
nguyên nhân, còn chờ quyết định đợc nguyên nhân.
- Giá trị tài sản thừa cha xác định rõ nguyên nhân,còn chờ quyết định xử lý
của cấp có thẩm quyền.
- Tình hình trích và thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ.
- Các khoản khấu trừ vào tiền lơng của công nhân viên theo quyết định của
toà án (tiền nuôi con khi li dị, con ngoài giá thú)
- Các khoản phải trả cho các bên tham gia liên doanh.
- Số tiền doanh thu nhận trớc về lao vụ đã cung cấp cho khách hàng các
khoản đi vay, đi mợn vật t, tiền vốn có tính chất tạm thời.
- Các khoản nhận từ đơn vị nhận uỷ thác hàng xuất, nhập khẩu hoặc đại lý bán
hàng để hợp các loại thuế xuất, nhập khẩu, doanh thu .
- Các khoản còn phải trả phải nộp khác.
b. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK338 Phải trả, phải nộp khác.
- Bên nợ:
- Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các tài khoản liên quan theo quyết định
ghi trong biên bản xử lý.
- BHXH phải trả công nhân viên..

- Kinh phí công toàn chi tại đơn vị
- Số BHXH, BHYT và chi phí công đoàn đã nộp cho cơ quan quản lý quỹ
BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn.
- Số kết chuyển doanh thu nhận trớc sang TK 154 Doanh thu bán hàng
phần doanh thu của kỳ kế toán.
- Thuế doanh thu phải nộp tính trên doanh thu nhận trớc.
- Các khoản đã trả, đã nộp khác.
8
Bên có:
- Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (cha xác định rõ nguyên nhân).
- Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, tập thể (trong và ngoài đơn vị) cha
xác định ngay đợc nguyên nhân.
- Trích BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn vào chi phí sản xuất kinh doanh.
- Các khoản thanh toán với công nhân viên về tiền nhà, điện nớc tập thể.
- Trích BHYT trừ vào lơng của công nhân viên.
- BHXH và kinh phí công đoàn vợt chi đợc cấp bù.
- Số tiền doanh thu nhận trớc về lao vụ dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng.
- Các khoản phải trả khác.
Số d bên có:
- Số tiền cần phải trả,cần phải nộp.
- BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn đã trích nộp đủ cho cơ quan quản lý
hoặc số quỹ đền bù cho đơn vị cha chi hết.
- Giá trị tài sản phát hiện thừa còn chờ giải quyết.
- Tài khoản này có thể có số d bên nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số
số phải trả, phải nộp hoặc số BHXH và kinh phí công đoàn vợt chi cha đợc cấp bù.
- TK338 có 6 tài khoản cấp 2.
- TK 3381: Tài sản thừa chờ giải quyết: Phản ánh giá trị tài sản thừa cha xác
định rõ nguyên nhân, còn chờ quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền
. Trờng hợp tài sản thừa xác định đợc nguyên nhân và có biện pháp xử lý thì
ghi ngay vào các khoản có liên quan, không hạch toán vào tài khoản 338 (3381).

- Tk 3382 Kinh phí công đoàn: Phản ánh tình hình trích và thanh toán kinh
phí công đoàn tại đơn vị.
- TK 3383: BHXH: phản ánh tình hình trích và thanh toán BHXH của đơn vị.
- TK3384: BHYT: Phản ánh tình hình trích và thanh toán BHYT theo quyết
định.
- TK 3387: Doanh thu nhân trớc: Phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm,
doanh thu nhân trớc, chỉ hạch toán vào tài khoản này số tiền khách hàng trả trứớc
hoặc niên độ kế toán về lao vụ, dịch vụ đơn vị đã cung cấp cho khách hàng. Từng
kỳ kế toán trích, kết chuyển doanh thu nhận trớc sang tài khoản 511, không hạch
9
toán vào tài khoản 3387 số tiền ngời mua ứng trớc mà đơn vị cha cung cấp sản
phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
- TK 3388: Phải trả phải nộp khác: phản ánh các khoản phải trả khác của đơn
vị ngoài nội dung các khoản phải trả đã phản ánh trong các tài khoản từ TK 331
đến TK336 và từ 3381 đến 3387.
III. Phơng pháp hạch toán
1. Hạch toán chi tiền lơng:
a. Hạch toán số lợng lao động.
- Số lợng lao động của doanh nghiệp đợc phản ánh trên sổ sách thờng dùng do
phòng tổ chức lao động quản lý dựa vào số lao động hiện có của doanh nghiệp bao
gồm cả số lao động dài hạn và số lao động tạm thời cả lực lợng lao động trực tiếp
và gián tiếp và lao động thuộc các lĩnh vực khác ngoài sản xuất.
- Sổ sách lao động không chỉ tập trung cho toàn doanh nghiệp mà còn đợc lập
riêng cho từng bộ phận sản xuất trong doanh nghiệp nhằm thờng xuyên nắm chắc
số lợng lao động hiện có của từng đơn vị.
- Hạch toán số lợng lao động là việc theo dõi kịp thời,chính xác tình hình biến
động tăng giảm số lợng lao động theo từng loại lao động trên cơ sở để làm căn cứ
cho việc tính lơng phải trả và các chế độ khác cho ngời lao động kịp thời.
- Số lao động tăng thêm khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động chứng từ
là các hợp đồng lao động.

- Số lao động giảm khi lao động trong doanh nghiệp thuyên chuyểncông tác
thử việc, nghỉ hu, mất sức.
- Các chứng từ hạch toán số lợng lao động do phòng tổ chức lao động độc lập.
b. Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gian lao
động của từng ngời trên cơ sở đó để tính tiền lơng phải trả cho ngời lao động đợc
chính xác.
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế
hoặc ngừng sản xuất nghỉ việc của từng bộ phận sản xuất từng phòng ban trong
doanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán thời gian lao động.
+ Bảng chấm công dùng để theo dõi thời gian làm việc của từng ngời trong
tháng cho các tổ đội. Phòng ban ghi hàng ngày.Tổ trởng sản xuất hoặc các trởng
10
các phòng ban trực tiếp ghi bảng chấm công căn cứ vào số lao động có mặt, vắng
mặt của bộ phận mình phụ trách. Cuối tháng dựa trên số liệu trên bảng chấm công
tính ra tổng số giờ làm việc, nghỉ việc để căn cứ tính lơng, thởng và tổng hợp thời
gian lao động sử dụng trong doanh nghiệp ở mỗi bộ phận.
+ Phiếu làm thêm giờ (hay phiếu làm thêm) đợc hạch toán chi tiết cho từng
ngời thu số giờ làm việc.
+ phiếu nghỉ hởng BHXH dùng cho trờng hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai
sản, nghỉ tai nạn lao động: chứng từ này do y tế cơ quan (nếu đợc phép) hoặc do
bênh viện cấp cứu và đợc ghi vào bảng chấm công thu những ký hiệu nhất định.
c. Hạch toán kết quả lao động.
- Hạch toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác số lợng, chất
lợng sản phẩm hoàn thành của từng công nhân viên để từ dó tính lơng, tính thởng
và kiểm tra sự phù hợp của tiền lơng phải trả với kết quả lao động thực tế, tính toán
xác định năng xuất lao động kiểm tra tình hình định mức lao động của từng bộ
phận và doanh nghiệp.
Dựa trên các chứng từ đã lập về số lợng lao động thời gian lao động, kết quả

lao động, kế toán lập bảng thanh toán tiền lơng cho từng tổ, từng đội, từng phân
xởng và các phòng ban dựa trên kết quả tính lơng cho từng ngời lao động.
2. Hạch toán tổng hợp tiền lơng.
- Khi tính tiền lơng, tiền công và những khoản phụ cấp theo quy định phải trả
cho công nhân viên ghi.
Nợ TK 241: XDCB dở dang
Nợ TK 641 CPSXC
Nợ TK 642 CPQLDN
Có TK334 phải trả công nhân viên
*/ Tính só tiền nghỉ phép thực tế phải trả công nhân viên.
Trờng hợp không tính trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân ghi.
Nợ TK 641: - Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK334 phải trả công nhân viên
*. Trờng hợp trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân viên ghi:
Nợ TK 335 Chi phí trả trớc
11
Có TK334 phải trả công nhân viên
Đối với những doanh nghiệp sản xuất thực hiện trớc tiền lơng nghỉ phép thì
phải tiến hành trích trớc vào chi phí của từng thời kỳ hạch toán theo số dự toán
không làm giá thành thiết bị đổi đột ngột.
Cách tính:

*. Trích số BHXH (ốm đau, tai nạn, thai sản .) phải trả cho công nhân viên
ghi:
Nợ TK 338 phải trả, phải nộp khác
Có TK334 phải trả công nhân viên
Trích tiền thởng phải trả công nhân viên ghi:
Nợ TK431 Quỹ khen thởng phúc lợi
Có TK334 phải trả công nhân viên

Các khoản phải khấu trừ vào lơng và thu nhập của công nhân viên nh tạm
ứng, BHYT, Tiền bồi dỡng ghi:
Nợ TK334 phải trả công nhân viên
Có TK 338 Phải trả phải nộp khác.
Tiền thuế thu nhập của công nhân viên, ngời lao động phải nộp nhà nớc ghi.
Nợ TK334 phải trả công nhân viên
Có TK 333 thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.
*. Thanh toán các khoản phải trả công nhân viên ghi
Nợ TK334 phải trả công nhân viên
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 tiền gửi ngân hàng
Sơ đồ hạch toán tiền lơng
12
Mức trích trước tiền lương Tiến lương thực tế phải trả Tỷ lệ
Nghỉ phép của CNSX theo KH cho CNSX trong tháng trích trước
=
x
Tổng số tiền lương nghỉ phép KH năm của CNSX
Tỷ lệ trích trước = x100%
Tổng số tiền lương chính KH năm của CNSX
334111,112
622
Trả lơng cho công nhân viên tiền lơng phải trả cho CNSX
Trực tiếp
Thuế thu nhập phải nộp tiền lơng phải trả
Tính trừ vào lợng công nhân nhân viên phân xởng
Khấu trừ vào lơng tiền lơng phải trả nhân viên
Bán hàng
Khấu trừ vào lơng chuyển sang tiền lơng phải trả nhân viên
Khoản phải trả nội bộ QLSN

Trả lơng bằng sản phẩm tiền lơng phải trả nhân viên
Hàng hoá thực hiện công việc
Khấu trừ vào lơng hoặc
Tiền lơng CNV cha lĩnh nợ
Tổ chức hạch toán BHXH, BHYT, và KPCĐ
..
Kế toán các khoản trích theo lơng cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Tính chính xác số BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn đợc trích theo tỷ lệ
quy định.
+ Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi trên các khoản này
+ Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT,KPCĐ cho ngời lao động cũng nh với
các cơ quan quản lý cấp trên.
a. Hạch toán chi tiết.
Căn cứ vào chế độ tính các khoản trích theo tiền lơng BHXH, BHYT, KPCĐ
Trích 19% vào chi phí và 6% vào lơng.
13
Mức trích các khoản Tổng số tiền lương thực Tỷ lệ trích
tiền lương tế phải trả hàng tháng các khoản
*
=
627
641
642
241
338 (3)
333
138 (8)
336
511
338


Tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ.
BHXH: trích 15% vào chi phí và trừ 5% vào lơng
BHYT: Trích 2% vào chi phí và trừ vào 1% vào lơng
KPCĐ: Trích 2% vào chi phí
Theo nguyên tắc phân bổ các khoản trích theo lơng, ta lập bảng phân bổ kinh
phí công đoàn BHXH, BHYT Bảng phân bổ này dùng chung cho bảng phân bổ
tiền lơng.
Sau khi tính xong, trích BHXH phải chi ngời lao động có chứng từ phiếu
nghỉ hởng BHXH do cơ quan y tế cấp.
b. Hạch toán tổng hợp BHXH, BHYT, KPCĐ
Hàng tháng trích BHXH, BHYT, KPCĐ ghi:
Nợ TK 241 XDCB dở dang
Nợ TK 641 chi phí bán hàng (6411).
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 338 Phải trả, phải nộp khác.
Nộp BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ, ghi:
Nợ TK338 Phải trả phải nộp khác (3383,3384,3382)
Có TK 111 Tiền mặt
Có TK 112 TGNH
BHXH và KPCĐ vợt chi cấp bù
Nợ TK 111: Tiền mặt
Nợ TK 112: TGNH
Có TK 338 phải trả, phải nôp khác (3382,3383)
BHXH, BHYT, KPCĐ phải trả cho công nhân viên ghi
Nợ TK 338 Phải trả phải nôp khác (3382,3383, 3384)
Có TK 334 phải trả công nhân viên
*. BHXH, BHYT trừ vào lơng
14
Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên

Có TK 338 Phải trả phải nôp khác (3382,3383, 3384)
Sơ đồ hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ

BHXH phải trả CNV trích BHXH, BHYT
KPCĐ
Nộp BHXH, BHYT, KPCĐ BHXH, BHYT
Trừ vào lơng
Chi BHXH, BHYT
Tại D N BHXH, KPCĐ

II. Công tác hạch toán tiền lơng, tiền thởng và các khoản trích theo lơng tại Công
ty thực phẩm miền bắc.
1. Các hình thức trả lơng và chế độ tiền lơng tại công ty thực phẩm miền
bắc.
1.1. Các hình thức trả lơng
Hiện nay Công ty đang áp dụng hai hình thức trả lơng
+ Trả lơng theo sản phẩm
+ Trả lơng theo thời gian.
*. Trả lơng theo sản phẩm:
Hình thức này áp dụng công nhân trực tiếp sản xuất do có nhiều loại sản phẩm
khác nhau nên tiền lơng đợc tính cho từng khu. tiền lơng sản phẩm của từng kho đ-
ợc tính dựa vào só lợng sản phẩm bán ra và đơn giá.
15
334
111, 112
338 (2,3,4)
622,627, 641,642,
241,
334
111, 112

Sau đó dựa vào cấp bậc công việc và số công thực tế của từng công nhân trong
kho để tiến hành tính ra số tiền phải trả từng công nhân
TLSP
1kho
= SL * ĐGTL
1SP
* HS
Chia lơng T L
(i)
= PL
(i)
* ĐG
+ TLSP
kho
= tiền lơng sản phẩm 1 kho
+ Sl: số sản phẩm thực tế bán của một kho
+ Hệ số: hệ số công ty
HS = Tổng qúy lơng theo sản lợng tiêu thụ / tổng quỹ lơng cơ bản
16
M
tlcb
ĐGTL
1S P
=
M
cb
HSLi * 350.000
PL(i) = *Cn
i
22

TLSP
1kho
ĐG =
TDL
1kho
Tổng qũy lơng theo số lợng sản phẩm ĐGL
1S P
sản phẩm tiêu thụ tiêu thụ tơng đơng
=
x
Tổng quỹ lơng cơ bản = hệ số lơng cấp bậc công nhân x 350.000
+ ĐGL
1S P
: Đơn giá tiền lơng một sản phẩm.
+ M
tlcb
: Tổng tiền lơng cấp bậc của lao động định biên một ngày.
+ T L
C N
:
PL
CN
= Điểm lơng tháng của công nhân viên.
+DG: Đơn giá 1 điểm lơng.
+ HSL
C N
= hệ số lơng do nhà nớc quy định tơng ứng với cấp bậc công việc
của công nhân i)
+ 350.000 tiền lơng tối thiểu
+ 22: Số ngày công chế độ (số ngày trong tháng trở đi, chủ nhật, lễ tết,).

+ C
TT
: Số ngày công thực tế của công nhân.
* Trả lơng thời gian: áp dụng đối với cán bộ, công nhân viên làm ở bộ phận
gián tiếp nh nhân viên quản lý phân xởng. Nhân viên các phòng ban nghiệp vụ bộ
phận
Cách tính
Đối với các phòng ban

+ BLCV: Bậc lơng tính theo cấp bậc công việc.
+ C
n
: số ngày công làm việc thực tế.
+ HS hệ số nhà máy.
Để đảm bảo lơng gắn với kết quả lao động thì tiền lơng của mỗi ngời của mỗi
lao động đợc tính nh sau.
17
Tổng tiền lơng của PL x 350.000
toàn bộ công nhân phụ =
trách 1 kho 22
BL
C N
x350.000
T L = x C
n
x HS
22
BLCVx 350.000
T L = x C n x HS
22

1.2. Chế độ tiền lơng và một số độ khác khi tính lơng bên chanh tiền lơng
tính theo thời gian ngời lao động còn đợc hởng 1 số các khoản nh:
- Phụ cấp trách nhiệm: Đợc áp dụng cho cán bộ quản lý các phòng ban phân
xởng hoặc một số cá nhân làm những công việc đòi hỏi trách nhiệm cao.
Phụ cấp trách nhiệm đợc tính nh sau:
Phụ cấp trách nhiệm = hệ số trách nhiệm x 350.000 x hệ số
Trong đó: Hệ số công ty đợc quy định cho từng công việc.
+ Hệ số 0,4 đối với các trởng phòng và giám đốc phân xởng.
+ Hệ số 0,3 đối với các phó phòng, và giám đốc phân xởng
+ Hệ số 0,2 đối với các trởng ca, phụ trách bộ phận nhà ăn nhà trẻ, y tế.
+ Hệ số 0,1 đối với các tổ trởng.
Theo đặc điểm và tính chất của quy trình công nghệ của công ty và theo quy
định thang lơng của nhà nớc, lao động các tổ, phân xởng trong thang lơng bao gồm
cả tấn độc hại chỉ riêng công nhân sản xuất có. Do đó phụ cấp độc hại chỉ áp dụng
cho công nhân sản xuất.
PC
đh
= HS
pc
x L
CB

+ PC
đh
:Phụ cấp độc hại
+HS
PC
: Hệ số phụ cấp.
+ L
CB

: Lơng cơ bản (Phụ cấp độc hại tính theo cấp bậc công nhân. Do đó
LCB = BLCN x 350.000. Trong đó BLCN là bậc lơng tính theo cấp bậc công
nhân).
- Phụ cấp ca đơn (tính theo cấp bậc công nhân).

+PC: Phụ cấp ca đơn
+BLCN: Bậc lơng tính theo cấp bậc công nhân
+ca: Số ca làm đơn.
-Tiền lơng phép:
Số ngày nghỉ phép công nhân tăng dần theo số năm công tác tại Công ty.
18
BLCN x 350.000 x ca
PC = x 40%
22
+Thời gian làm việc thấp hơn 5 năm. Đợc tính nghỉ theo tiêu chuẩn là 12
ngày.
+Thời gian làm việc từ 5 năm đến 10 năm đợc nghỉ thêm 1 ngày
+ Thời gian làm việc tù 10 - 15 năm đợc nghỉ thêm 2 ngày.
+Thời gian làm việc từ 15 - 20 năm đợc nghỉ phép thêm 3 ngày.
Nh vậy thêm 5 năm công tác thì số ngày nghỉ phép của ngời lao động tăng lên
1 ngày.
Tiền lơng phép đợc tính theo hệ số 1 và theo cập chức năng
+ Kp: tiền lơng phép.
+ BLCN: Bậc lơng tính theo cấp bậc công nhân.
+ SNNP: Số ngày nghỉ phép.
- Tiền lễ, tết: tính theo cấp bậc công nhân và theo hệ số 1.

+TLT: Tiền lễ, tết
+ BLCN: Bậc lơng tính theo cấp bậc công nhân.
+CL: Công lễ.

+ Hệ số Công ty =1.
- Thởng:
Thởng đợc chia thành hai loại: Thởng thờng xuyên và thởng không thờng
xuyên. Trong đó thởng thờng xuyên là do phân xởng thởng, thởng, thởng không th-
ờng xuyên là do công ty thởng bao gồm thởng nhân dịp lễ tết, thởng thi đua
Tại phân xởng lấy từ số chênh lệnh có đợc do phân xởng đa ra định mức năng
suất lao động cao hơn định mức của Công ty coi đó là phần đóng góp của mỗi máy.
Sau khi bù đắp các sự cố, hỏng hóc do những nguyên nhân khách quan thì phần
còn lại dùng làm thởng.
19
BLCN x 350.000
LP = x SNNP x1
22
BLCN x 350.000
TLT = x CL xHS
22

×