Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

quá trình hình thành và phương pháp điều trị bệnh viêm phế quản cấp và mãn tính trong y học p2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.13 KB, 9 trang )

hụt men trong chuyển hóa, huyết cầu tố không ổn định, sự thiếu
hụt
các dây globin, bệnh thalassemia vùng biển v.v
+ Nguyên nhân ngoai hồng cầu:
Do sử dụng hóa chất (nh: chì, thạch tín), hoặc do nọc độc côn
trùng hay rắn độc cắn phải.
Do nhiễm trùng nặng, nhiễm ký sinh trùng sốt rét, nhiễm virus.
Do phỏng rộng hoặc tổn thơng hệ tuần hoan.
Do cờng lách.
Do nguyên nhân miễn dịch, bất đồng nhóm máu ABO, bệnh tự
miễn, truyền máu không phù hợp.
Thiếu máu do giảm sản sinh hồng cầu:
+ Do suy tuỷ xơng: chức năng tạo máu của tủy xơng bị suy yếu
do tủy
bị huỷ hoại hoặc thiếu yếu tố kích thích, hồng cầu giảm ngay cang
nặng, hồng cầu lới rất hiếm hoặc mất hẳn.
+ Do thiếu nguyên liệu tạo máu: nh thiếu sắt, protein, vitamin
B12,
acid folic.
Nguyên nhân: vì hấp thu không đủ, hấp thu kém hoặc do nhu cầu
tăng,
do mất máu quá nhiều.
Thiếu máu do mất máu: bao gồm mất máu cấp va mạn tính.
+ Do mất máu cấp tính: hình dạng hồng cầu bình thờng, đẳng
sắc,
đẳng bao.
+ Do mất máu mạn tính: thờng kèm theo thiếu sắt nên phần nhiều
la
thiếu máu do thiếu sắt thuộc loại thiếu máu nhợc sắc.
Hai cách phân loại trên đều có các u điểm riêng, do đó trên lâm
sang


thờng vận dụng phối hợp bổ sung cho nhau giúp chẩn đoán va
điều trị dễ
dang, nh vậy dù theo cách phân loại nao thiếu máu cũng liên
quan đến
nguyên liệu tạo máu la sắt, vitamin B12, acid folic, protein v.v. (cả
do mất máu
hay do giảm sản sinh hồng cầu) va có liên quan đến các yếu tố bẩm
sinh hay
bệnh lý lam tăng phá huỷ hồng cầu.
1.4. Đặc điểm dịch tễ học
Tất cả các loại thiếu máu nêu trên đều có hiện diện ở Việt Nam
nhng
mức độ xuất hiện bệnh có tỷ lệ khác nhau.
Thiếu máu nhợc sắc do thiếu sắt: theo thống kê của Viện Huyết
học va
Truyền máu Trung ơng thì thiếu máu do giun móc chiếm 30%, do
loét
dạ day 15,17%.
303
Copyright@Ministry Of Health
Trong một cuộc điều tra thực tế, các tác giả phát hiện 50% nông
dân bị
nhiễm ký sinh trùng đờng ruột, trong đó chủ yếu la giun móc.
Thiếu máu do tan máu: cũng gặp khá nhiều.
Theo số liệu của Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em Trung ơng, số trẻ
bị bệnh
huyết cầu tố chiếm 49%. Thiếu máu tan máu cũng có gặp ở ngời
lớn, đa số la
tan máu tự miễn có kháng thể tự sinh với nghiệm pháp Coombs
dơng tính

phù hợp với các tai liệu quốc tế.
Thiếu máu do dinh dỡng:
+ Về mặt dịch tễ học, thiếu sắt la nguyên nhân chủ yếu gây thiếu
máu
do dinh dỡng; sau đó la thiếu acid folic, vitamin B12 va protein.
+ Tình trạng thiếu máu do dinh dỡng rất phổ biến trên thế giới,
nhất la
ở các nớc đang phát triển, ớc tính có từ 500 triệu đến 1 tỷ ngời
bị
bệnh, thờng la ở phụ nữ va trẻ em. Tình trạng thiếu máu do dinh
dỡng rất phổ biến ở Việt Nam, nhất la trẻ em va phụ nữ có thai.
Theo
Viện Nghiên cứu nhi khoa 1989, tỷ lệ thiếu máu do dinh dỡng ở
trẻ
em va phụ nữ nh sau: số trung bình thiếu máu ở trẻ dới 3 tuổi ở
đồng bằng la 35%, ở miền núi la 49,5%; ở phụ nữ có thai ở thanh
phố
la 37% va ở nông thôn la 41,7%.
1.5. Quan niệm về thiếu máu theo y học cổ truyền
Nói đến máu la nói đến một dịch thể có mau đỏ lu thông tuần
hoan giúp
cho hoạt động trong cơ thể, tơng ứng trong YHCT nói đến huyết.
Điều nay còn
đợc chứng minh khi mô tả về mặt triệu chứng học của thiếu máu
nh: xanh
xao, mệt mỏi, giảm gắng sức, niêm mạc nhợt nhạt, lỡi lở, buồn
nôn, chán ăn.
cũng đợc mô tả trong các chứng huyết h, h lao do khí huyết
h
Tuy nhiên, YHHĐ va YHCT có hai hệ thống lý luận khác nhau. Về

mặt
lâm sang triệu chứng thiếu máu cũng biểu hiện tơng tự chứng
huyết h,
nhng khi bệnh nhân có huyết h cha hẳn la có thiếu máu.
Huyết la một trong 5 dạng vật chất giúp cho cơ thể sống hoạt động
đó la:
tinh, khí, thần, huyết va tân dịch.
Huyết đợc tạo ra bởi tạng tỳ va tạng tâm: tỳ biến hóa các chất tinh
vi
của thức ăn uống thanh ra tinh va tâm khí hoá một phần tinh ra
thanh sắc đỏ
gọi la huyết.
Trong hoạt động của cơ thể, khí va huyết la hai dạng vật chất luôn
đồng
hanh, trợ lực, va chức năng luôn quyện vao nhau, huyết hữu hình
còn khí thì
vô hình, huyết thì tĩnh ma khí thì luôn động, huyết có khí mới lu
thông đợc,
khí có huyết mới có nơi nơng tựa va giữ gìn. Cả hai yếu tố nay
trao đổi tác
dụng va nơng tựa vao nhau giúp nuôi dỡng cũng nh mọi hoạt
động của cơ
thể, nên khi biểu hiện triệu chứng huyết h có lẫn triệu chứng của
khí.
304
Copyright@Ministry Of Health
Huyết đợc sinh ra tới nhuận các kinh lạc, chu lu khắp toan
thân,
giúp nuôi dỡng cơ thể, giúp vinh nhuận da lông va giúp cho các
tạng phủ

hoạt động. Mắt nhờ huyết ma trông đợc, tai nhờ huyết mới nghe
đợc, ngón
tay va ban tay nhờ huyết mới cầm nắm đợc, chân nhờ huyết mới
đi đợc, các
tạng nhờ huyết mới thu rút lại va tang trữ đợc, các phủ nhờ huyết
mới tiết
đợc. Sau giai đoạn vận hanh, huyết lại đợc trở về tang trữ ở can.
Tỳ vừa có
vai trò sinh ra huyết, vừa có vai trò điều khiển huyết ở đúng vị trí
của nó
(thống nhiếp huyết), nếu huyết không ở đúng chỗ la xảy ra chứng
xuất huyết
nh: khái huyết (ho ra máu), thổ huyết - ẩu huyết (ói ra máu), khạc
huyết,
thóa huyết (nhổ ra huyết), tỵ nục (chảy máu mũi), não nục, mục
nục, nhĩ nục,
xĩ nục, thiệt nục, đại nục, hãn huyết, tiện huyết, niệu huyết, ứ huyết
v.v.
Nh vậy việc sinh ra huyết va hoạt động của huyết có liên quan
trực tiếp
đến hoạt động của các chức năng tỳ, tâm va can; gián tiếp có liên
quan đến
phế va thận, vì phế tang trữ cũng nh điều khiển hoạt động của khí,
thận nạp
khí va hỗ trợ hoạt động khí hoá thức ăn uống của tỳ cũng nh chịu
trách
nhiệm về nguyên âm va dịch chất cho toan cơ thể nói chung trong
đó có huyết.
Do đó khi có rối loạn về chức năng các tạng nêu trên la có ảnh
hởng đến

huyết, va ngợc lại khi có rối loạn về huyết thì cũng có khả năng
ảnh hởng
đến một trong các chức năng của các tạng nói trên.
2. NGUYêN NHâN Va Cơ CHế SINH BệNH CủA THIếU MáU
2.1. Theo y học hiện đại
2.1.1. Thiếu máu nhợc sắc
a. Nguyên nhân
Thiếu máu nhợc sắc do thiếu sắt: có 4 nguyên nhân chính

×