Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.4 KB, 3 trang )
PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN TỪ CÂU CHỦ ĐỘNG SANG CÂU BỊ ĐỘNG
I. NGUYÊN TẮC: Có 6 nguyên tắc:
1. Câu chủ động có tân ngữ (Object).
2. Lấy tân ngữ của câu chủ động làm chủ ngữ cho câu bị động:
O (Chủ động) S (bị động)
3. Căn cứ vào thì ngữ pháp của câu chủ động để lấy dạng “be” ở bị động cho đúng với thì của
nó.
4. Lấy động từ chính của câu chủ động làm phân từ 2 (cột 3) cho câu bị động.
Ví dụ: Do Done.
5. Muốn nhấn mạnh chủ ngữ gây ra hành động, ta lấy chủ ngữ của câu chủ động làm tân ngữ
cho câu bị động rồi đặt giới từ “by” trước tân ngữ (nếu tân ngữ đó là dụng cụ gây ra hành động
thì ta đặt “with” trước nó).
6. Nếu chủ ngữ gây ra hành động mà không rõ ràng, cụ thể, như: People, someone, they thì
ta không dùng “by” ở câu bị động. Ex: Someone took my car. My car was taken.
Tóm tắt: Active (chủ động): S + V + O
Passive (bị động): S + be + V cot 3 + by + O
II. DẠNG BỊ ĐỘNG THƯỜNG DÙNG.
THÌ NGỮ PHÁP
(TENSE)
THỂ CHỦ ĐỘNG
(ACTIVE)
THỂ BỊ ĐỘNG
(PASSIVE)
1. The Simple Present
Tense (Hiện tại đơn)
EX:
S + V + O
Tom eats a cake.
S + AM/IS/ARE + V (CỘT
3)
A cake is eaten by Tom