Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài thảo luận: Các nhân tố ảnh hưởng đến cung - cầu trên thị trường ngoại hối ở Việt Nam hiện nay pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.71 KB, 20 trang )

Các nhân tố ảnh hưởng đến
cung – cầu trên thị trường ngoại
hối ở Việt Nam hiện nay
KINH TẾ VĨ MÔ
1
1
Tổng quan về thị trường ngoại hối
Tổng quan về thị trường ngoại hối
2
2
3
3
Những nhân tố ảnh hưởng tới cung - cầu trên thị
trường ngoại hối hiện nay
Những nhân tố ảnh hưởng tới cung - cầu trên thị
trường ngoại hối hiện nay
Đánh giá về chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt
Nam và một số phương hướng hoàn thiện
Đánh giá về chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt
Nam và một số phương hướng hoàn thiện
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Ngoại hối là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện
thanh toán có giá trị được dùng trong trao đổi thanh
toán giữa các quốc gia với nhau.
Ngoại hối bao gồm:

Ngoại tệ tiền mặt và tiền kim loại.

Vàng tiêu chuẩn quốc tế, …


Ngoại hối là khái niệm dùng để chỉ các phương tiện
thanh toán có giá trị được dùng trong trao đổi thanh
toán giữa các quốc gia với nhau.
Ngoại hối bao gồm:

Ngoại tệ tiền mặt và tiền kim loại.

Vàng tiêu chuẩn quốc tế, …
- Thị trường ngoại hối là nơi tập trung cung, cầu
ngoại hối để hình thành nên tỷ giá hối đoái.
- Cấu trúc thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay:
+ Loại thị trường có tổ chức: Thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng;
+ Loại thị trường không có tổ chức: Thị trường
chợ đen.
- Thị trường ngoại hối là nơi tập trung cung, cầu
ngoại hối để hình thành nên tỷ giá hối đoái.
- Cấu trúc thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay:
+ Loại thị trường có tổ chức: Thị trường ngoại tệ
liên ngân hàng;
+ Loại thị trường không có tổ chức: Thị trường
chợ đen.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG – CẦU
TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
Cán cân thanh toán quốc tế
Cán cân thanh toán quốc tế
Chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách kinh tế vĩ mô
Chính sách lãi suất
Chính sách lãi suất

Biện pháp quản lý ngoại hối
Biện pháp quản lý ngoại hối
Các biện pháp hành chính và chính sách
điều chỉnh giá tiền tệ
Các biện pháp hành chính và chính sách
điều chỉnh giá tiền tệ
Tình hình tăng trưởng và lạm phát ở Việt
Nam
Tình hình tăng trưởng và lạm phát ở Việt
Nam
(1) CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
Xuất nhập khẩu và cán cân thương mại
Khách quốc tế đến Việt Nam
Khách quốc tế đến Việt Nam
Biểu đồ - biểu diễn xuất, nhập khẩu và cán
cân thương mại
Thực hiện quý I
năm 2011
(nghìn lượt người)
Quý I/2010 so với
cùng kỳ năm 2010
%
Phân theo mục đích đến
Du lịch 893719 105,5
Công việc 249162 93,8
Thăm thân
nhân
271476 159,7
Mục đích

khác
97116 141,5
(1) CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ
Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam
Dòng vốn đầu tư vào Việt Nam
Lượng FDI đăng kí mới và giải
ngân theo tháng (Triệu USD)
Lượng kiều hối vào Việt Nam:
Ngân hàng thế giới WB dự báo
năm 2011, lượng kiều hối chuyển
về Việt Nam có thể sẽ còn tăng
thêm trên 6% so với năm 2010.
(năm 2010 đạt hơn 8 tỷ USD)
Lượng kiều hối vào Việt Nam:
Ngân hàng thế giới WB dự báo
năm 2011, lượng kiều hối chuyển
về Việt Nam có thể sẽ còn tăng
thêm trên 6% so với năm 2010.
(năm 2010 đạt hơn 8 tỷ USD)
Viện trợ : Hàng năm chúng ta nhận được khoản viện trợ khá
lớn từ một số nước (Australia, Anh, Nhật Bản, …)
Viện trợ : Hàng năm chúng ta nhận được khoản viện trợ khá
lớn từ một số nước (Australia, Anh, Nhật Bản, …)
(2) CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ
1. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt
chẽ, thận trọng;
2. Thực hiện chính sách tài khóa thắt
chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội
chi ngân sách nhà nước;
3. Thúc đẩy SXKD, khuyến khích XK,

kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết
kiệm năng lượng;
4. Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn
với hỗ trợ hộ nghèo;
5. Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội;
6. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên
truyền.
1. Thực hiện chính sách tiền tệ chặt
chẽ, thận trọng;
2. Thực hiện chính sách tài khóa thắt
chặt, cắt giảm đầu tư công, giảm bội
chi ngân sách nhà nước;
3. Thúc đẩy SXKD, khuyến khích XK,
kiềm chế nhập siêu, sử dụng tiết
kiệm năng lượng;
4. Điều chỉnh giá điện, xăng dầu gắn
với hỗ trợ hộ nghèo;
5. Tăng cường bảo đảm an sinh xã hội;
6. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên
truyền.
Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày
24/2/2011,đưa ra 6 nhóm giải pháp
đồng bộ, trong đó điểm nhấn quan
trọng nhất là thực thi chính sách tiền tệ
và tài khóa thắt chặt, Thúc đẩy SXKD,
khuyến khích XK, kiềm chế nhập siêu.
(3) CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT
Tăng đồng loạt các mức lãi suất chính sách với
định hướng thắt chặt tiền tệ để ổn định vĩ mô
Tăng đồng loạt các mức lãi suất chính sách với

định hướng thắt chặt tiền tệ để ổn định vĩ mô
Hình vẽ – Các mức
lãi suất chính sách
(Nguồn: SBV)
(4) BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NGOẠI HỐI
Trong nỗ lực chống đô la hóa và ổn định tỷ giá,
NHNN đã kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu đổi
ngoại tệ tự do với sự phối hợp của công an và
quản lý thị trường. Thị trường ngoại hối tự do ở
các thành phố lớn đã ngừng giao dịch từ ngày
7/3.
Trong nỗ lực chống đô la hóa và ổn định tỷ giá,
NHNN đã kiểm soát chặt chẽ hoạt động thu đổi
ngoại tệ tự do với sự phối hợp của công an và
quản lý thị trường. Thị trường ngoại hối tự do ở
các thành phố lớn đã ngừng giao dịch từ ngày
7/3.
Theo thông tư số 07/2011/TT
-NHNN còn quy định: khách
hàng vay vốn bằng ngoại tệ để
thanh toán tiền nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ phải có đủ
nguồn thu ngoại tệ hoặc được
tổ chức tín dụng cam kết bán
ngoại tệ để trả nợ.
Theo thông tư số 07/2011/TT
-NHNN còn quy định: khách
hàng vay vốn bằng ngoại tệ để
thanh toán tiền nhập khẩu
hàng hóa, dịch vụ phải có đủ

nguồn thu ngoại tệ hoặc được
tổ chức tín dụng cam kết bán
ngoại tệ để trả nợ.
(5) CÁC BIỆN PHÁP HÀNH CHÍNH VÀ CHÍNH SÁCH
ĐIỀU CHỈNH GIÁ TRỊ CỦA TIỀN TỆ
Quy định về số ngoại tệ tối đa mà một tổ
chức, cá nhân có thể mang ra khỏi lãnh
thổ quốc gia không phải khai báo hải
quan tối đa: 7000 USD.
Quy định về số ngoại tệ tối đa mà một tổ
chức, cá nhân có thể mang ra khỏi lãnh
thổ quốc gia không phải khai báo hải
quan tối đa: 7000 USD.
11/2/2011 NHTW giảm giá tiền đồng. NHTW
công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân
hàng lên mức 1USD = 20.693 VND (tăng
9,3%) và thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3%
xuống còn ±1%.
11/2/2011 NHTW giảm giá tiền đồng. NHTW
công bố điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân
hàng lên mức 1USD = 20.693 VND (tăng
9,3%) và thu hẹp biên độ giao dịch từ ±3%
xuống còn ±1%.
(6) TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG VÀ LẠM PHÁP Ở
VIỆT NAM
Lạm phát theo tháng (month-on-month)
Tăng trưởng GDP theo quý của Việt Nam, Q1/2006-
Q1/2011 (%) (Nguồn: GSO)
* Tình hình lạm phát của Việt Nam quý
1/2011 tăng cao gây áp lực bất ổn nền

kinh tế
* Tăng trưởng kinh tế quý 1 đạt
5,43% so với cùng kì năm 2010
* Diễn biến tỷ giá trên các thị trường
trong quý 1 năm 2011
TÌNH HÌNH KINH TẾ NÓI CHUNG
Tình hình lạm phát ở QI/2011 có xu hướng tăng cao gây
áp lực bất ổn nền kinh tế. Cho đến cuối T3, CPI đã tăng
6,12% so với cuối năm 2010
Tăng trưởng kinh tế QI đạt 5,43% so với cùng kỳ năm 2010
-
Kinh tế Mỹ hồi phục khả quan sau động thái nới lỏng tiền tệ và tài
khóa từ tháng 10 năm 2010;
-
Cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu vẫn chưa có dấu hiệu cải
thiện;
-
Nhật bản chịu tác động lớn bởi trận động đất, sóng thần;
-
Giá lương thực và các hàng hóa cơ bản gia tăng khiến các nền
kinh tế mới nổi đang đối diện nguy cơ lạm phát tăng cao;
-
Lãi suất trên các thị trường vẫn đứng ở mức cao trong quý I;
-
Tỷ giá quý I biến động mạnh.
-
Kinh tế Mỹ hồi phục khả quan sau động thái nới lỏng tiền tệ và tài
khóa từ tháng 10 năm 2010;
-
Cuộc khủng hoảng nợ công tại châu Âu vẫn chưa có dấu hiệu cải

thiện;
-
Nhật bản chịu tác động lớn bởi trận động đất, sóng thần;
-
Giá lương thực và các hàng hóa cơ bản gia tăng khiến các nền
kinh tế mới nổi đang đối diện nguy cơ lạm phát tăng cao;
-
Lãi suất trên các thị trường vẫn đứng ở mức cao trong quý I;
-
Tỷ giá quý I biến động mạnh.
NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH ĐẾN CUNG NGOẠI HỐI
VIỆT NAM
Tăng cung ngoại tệ (tăng cầu tiền đồng
Việt Nam):
- Nghị quyết 11/NQ – CP 24/2/2011:
khuyến khích xuất khẩu.
- Việt Nam hàng năm với lượng lao động
xuất khẩu lớn.
- Khống chế lãi suất tiền gửi ngoại tệ ở
mức không quá 3%/năm.
- Phi thương mại/Du lịch: Việt Nam khá
phát triển tạo nguồn cung ngoại tệ khá ⇒
lớn.
- Hàng năm chúng ta nhận được viện trợ
từ bên ngoài, …
Tăng cung ngoại tệ (tăng cầu tiền đồng
Việt Nam):
- Nghị quyết 11/NQ – CP 24/2/2011:
khuyến khích xuất khẩu.
- Việt Nam hàng năm với lượng lao động

xuất khẩu lớn.
- Khống chế lãi suất tiền gửi ngoại tệ ở
mức không quá 3%/năm.
- Phi thương mại/Du lịch: Việt Nam khá
phát triển tạo nguồn cung ngoại tệ khá ⇒
lớn.
- Hàng năm chúng ta nhận được viện trợ
từ bên ngoài, …
NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH ĐẾN CUNG NGOẠI HỐI
VIỆT NAM
Giảm cung ngoại tệ (giảm cầu tiền
đồng Việt Nam):
- Lạm phát ở Việt Nam hiện nay
cao vượt trội so với một số nền kinh
tế khác (đồng VNĐ mất giá kép)
Gây áp lực bất ổn nền kinh tế, gây
lo ngại từ phía đầu tư nước ngoài.
- Với tình hình bất ổn ở Bắc Phi và
Trung Đông hiện nay  giảm cung
ngoại tệ từ nguồn kiều hối.
-
Đầu tư từ nước ngoài vào Việt
Nam dự báo không đạt được mục
tiêu, …
-
Trận động đất tại Nhật Bản đã tác
động : tác động tiêu cực đến XK,
giảm du lịch khoảng 200triệu
USD…


Giảm cung ngoại tệ (giảm cầu tiền
đồng Việt Nam):
- Lạm phát ở Việt Nam hiện nay
cao vượt trội so với một số nền kinh
tế khác (đồng VNĐ mất giá kép)
Gây áp lực bất ổn nền kinh tế, gây
lo ngại từ phía đầu tư nước ngoài.
- Với tình hình bất ổn ở Bắc Phi và
Trung Đông hiện nay  giảm cung
ngoại tệ từ nguồn kiều hối.
-
Đầu tư từ nước ngoài vào Việt
Nam dự báo không đạt được mục
tiêu, …
-
Trận động đất tại Nhật Bản đã tác
động : tác động tiêu cực đến XK,
giảm du lịch khoảng 200triệu
USD…

NHỮNG TÁC ĐỘNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU
NGOẠI HỐI VIỆT NAM
Tăng cầu ngoại tệ (Tăng cung tiền đồng Việt Nam):
- Lòng tin vào nội tệ suy giảm và tình trạng đô la hóa
nền kinh tế ở mức cao.
- Nhập khẩu máy móc, xăng dầu và các yếu tố đầu
vào phục vụ làm hàng xuất khẩu, tăng
Tăng cầu ngoại tệ (Tăng cung tiền đồng Việt Nam):
- Lòng tin vào nội tệ suy giảm và tình trạng đô la hóa
nền kinh tế ở mức cao.

- Nhập khẩu máy móc, xăng dầu và các yếu tố đầu
vào phục vụ làm hàng xuất khẩu, tăng
Giảm cầu ngoại tệ (Giảm cung tiền đồng Việt Nam):
- Chính phủ siết chặt quản lý nhằm hạn chế tình trạng
găm giữ vàng trong dân (cấm kinh doanh vàng miếng),
giảm hoạt động đầu cơ, nhập khẩu vàng lậu " từ đó
giảm nhu cầu gom góp ngoại tệ để nhập lâu vàng, giảm
cầu ngoại tệ.
-
Chính phủ đã tạo sự chênh lệch lãi suất VNĐ và USD
tăng cao  hướng dân cư chuyển sang mục nội tệ, kìm
nhu cầu ngoại tệ.
-
Tăng mức dự trữ bắt buộc trên tiền gửi USD ngắn hạn
và dài hạn, …
Giảm cầu ngoại tệ (Giảm cung tiền đồng Việt Nam):
- Chính phủ siết chặt quản lý nhằm hạn chế tình trạng
găm giữ vàng trong dân (cấm kinh doanh vàng miếng),
giảm hoạt động đầu cơ, nhập khẩu vàng lậu " từ đó
giảm nhu cầu gom góp ngoại tệ để nhập lâu vàng, giảm
cầu ngoại tệ.
-
Chính phủ đã tạo sự chênh lệch lãi suất VNĐ và USD
tăng cao  hướng dân cư chuyển sang mục nội tệ, kìm
nhu cầu ngoại tệ.
-
Tăng mức dự trữ bắt buộc trên tiền gửi USD ngắn hạn
và dài hạn, …
ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở
VIỆT NAM

Kiểm soát lãi suất ở mức hợp lý theo hướng chủ
động, tích cực kiềm chế lạm phát, kiềm chế tăng
trưởng tín dụng.
Kiểm soát lãi suất ở mức hợp lý theo hướng chủ
động, tích cực kiềm chế lạm phát, kiềm chế tăng
trưởng tín dụng.
Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh
hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường; quản lý
chặt chẽ thị trường vàng, …
Điều hành tỷ giá và thị trường ngoại hối linh
hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường; quản lý
chặt chẽ thị trường vàng, …
Nâng cao giá trị và mức hấp dẫn của VNĐ so với
ngoại tệ, đồng thời kiểm soát được việc chuyển
dịch tín dụng VNĐ sang ngoại tệ.
Nâng cao giá trị và mức hấp dẫn của VNĐ so với
ngoại tệ, đồng thời kiểm soát được việc chuyển
dịch tín dụng VNĐ sang ngoại tệ.
MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN VỀ
CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM
- Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế
giới, khu vực và trong nước để đề ra được chính
sách TGHĐ phù hợp cho từng giai đoạn.
- Thường xuyên phân tích tình hình kinh tế thế
giới, khu vực và trong nước để đề ra được chính
sách TGHĐ phù hợp cho từng giai đoạn.
- Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam, sử dụng có
hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá.
- Nâng cao vị thế đồng tiền Việt Nam, sử dụng có
hiệu quả công cụ lãi suất để tác động đến tỷ giá.

- Cần phản ánh tình hình tiền tệ của các đối tác
thương mại, để tỷ giá hối đoái trở nên thực chất và
hiệu quả hơn.
- Cần phản ánh tình hình tiền tệ của các đối tác
thương mại, để tỷ giá hối đoái trở nên thực chất và
hiệu quả hơn.
- Đồng thời xem phá giá nhỏ như là một biện
pháp kích thích xuất khẩu, giảm thâm hụt cán
cân thương mại và nhanh chóng thực hiện các
công cụ phòng ngừa rủi ro,
- Đồng thời xem phá giá nhỏ như là một biện
pháp kích thích xuất khẩu, giảm thâm hụt cán
cân thương mại và nhanh chóng thực hiện các
công cụ phòng ngừa rủi ro,
KẾT LUẬN
Tỷ giá hối đoái là một biến số kinh tế quan trọng có tác động tới nhiều mặt của
hoạt động kinh tế. Nó ra đời từ hoạt động ngoại thương và quay trở lại tác
động lên hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thương mại, cán cân xuất nhập
khẩu của một quốc gia.
Tỷ giá hối đoái là một biến số kinh tế quan trọng có tác động tới nhiều mặt của
hoạt động kinh tế. Nó ra đời từ hoạt động ngoại thương và quay trở lại tác
động lên hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thương mại, cán cân xuất nhập
khẩu của một quốc gia.
Do đó Việt nam cần chú trọng tới diễn biễn tình hình kinh tế Quốc tế để đưa
ra các chính sách cung – cầu trên thị trường ngoại hối một cách hợp lí nhằm ổn
định kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Do đó Việt nam cần chú trọng tới diễn biễn tình hình kinh tế Quốc tế để đưa
ra các chính sách cung – cầu trên thị trường ngoại hối một cách hợp lí nhằm ổn
định kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

-
/>-

-

-
/>-
/>-
Giáo trình “Kinh tế học vĩ mô” –
NXB Giáo dục Việt Nam
-
Hình ảnh:
/>-
/>-

-

-
/>-
/>-
Giáo trình “Kinh tế học vĩ mô” –
NXB Giáo dục Việt Nam
-
Hình ảnh:
/>

×