ĐỀ TÀI
ĐỀ TÀI
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CUNG
CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Ở
CẦU TRÊN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY
VIỆT NAM HIỆN NAY
Nội dung trình bày
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Th tr ng ngo iị ườ ạ h i Vi t Nam ố ở ệ
hi n nayệ
2
M t s gi i phap cho th tr ng ngo i ộ ố ả ị ườ ạ
h i Vi t Nam hi n nay ố ở ệ ệ
3
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Thị trường ngoại hối
Khái niệm
Thị trường ngoại hối là nơi mà ở đó xảy
ra việc mua bán, trao đổi ngoại hối, trong
đó chủ yếu là mua bán, trao đổi ngoại tệ
và các phương tiện thanh toán quốc tế.
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối mang tính quốc tế
Thị trường ngoại hối không nhất thiết phải tập chung ở
một vị trí địa lí hữu hình nhất định, hoạt động 24/24h.
Đây là thị trường rất nhạy cảm với các sự kiện chính trị,
kinh tế, xã hội…nhất là với các chính sách tiền tệ của các
nước phát triển.
Đặc điểm
Trong bất kỳ giao dịch ngoại hối nào cũng có một đồng
tiền đóng vai trò là ngoại tệ
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Thị trường ngoại hối
Công cụ để ngân hàng trung ương có thể thực hiện
chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo
mục tiêu của chính phủ.
Đáp ứng nhu cầu mua bán trao đổi ngoại tệ nhằm phục
vụ cho quá trình chu chuyển, thanh toán trong các lĩnh
vực thương mại và phi thương mại
Chức năng
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Thị trường ngoại hối
Làm cho các giao dịch mua bán trao đổi ngoại hối đi vào
nền nếp, ổn định, ghóp phần ổn định thị trường tài
chính.
Tạo điều kiện để kết nối các giao dịch ngoại tệ trong
nền kinh tế.
Vai trò
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Thị trường ngoại hối
Tạo điều điện để hội nhập với thị trường tài chính quốc
tế.
Giúp NHTW nắm bắt được thông tin về thị trường để
tham mưu cho chính phủ trong việc thực hiện chính
sách quản lý ngoại hối.
Vai trò
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Ngân hàng trung ương
Ngân hàng thương mại
Các nhà môi giới
Các định chế tài chính và các công ty
Thị trường ngoại hối
Đối tượng tham gia
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Tỷ giá hối đoái
Khái niệm
Tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ
của một nước tính bằng tiền tệ của một nước
khác.
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Tỷ giá hối đoái
Cầu về tiền trên thị trường ngoại hối
Cung về tiền trên thị trường ngoại hối
Cơ sở hình thành
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Tỷ giá hối đoái
Phân loại tỷ giá hối đoái
Căn cứ vào chế độ quản lý ngoại hối
Tỷ giá
chính thức
Tỷ giá kinh doanh
Tỷ giá kinh doanh
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Phân loại tỷ giá hối đoái
Căn cứ vào tiêu thức thời điểm thanh toán
Tỷ giá
giao nhận ngay
Tỷ giá
giao nhận có kỳ hạn
Tỷ giá
giao nhận có kỳ hạn
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá
đóng cửa
Tỷ giá
mở cửa
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Tỷ giá hối đoái
Phân loại tỷ giá hối đoái
Căn cứ vào tiêu thức giá trị của tỷ giá
Tỷ giá
danh nghĩa
Tỷ giá hiện thực
Tỷ giá hiện thực
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Tỷ giá hối đoái
Phân loại tỷ giá hối đoái
Căn cứ vào phương tiện chuyển ngoại hối
Tỷ giá
điện hối
Tỷ giá thư hối
Tỷ giá thư hối
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Phân loại tỷ giá hối đoái
Căn cứ vào tỉ giá thanh toán quốc tế
Tỷ giá
hối phiếu có kỳ hạn
Tỷ giá
hối phiếu nhận tiền ngay
Tỷ giá
hối phiếu nhận tiền ngay
Tỷ giá hối đoái
Tỷ giá
chuyển khoản
Tỷ giá
séc
Tỷ giá
tiền mặt
C s lý lu n chungơ ở ậ
1
Tỷ giá hối đoái
Các nhân tố ảnh hưởng
1
Cán cân thương mại
2
Dòng vận động của vốn
3
Tỉ lệ lạm phát tương đối
4
Nhu cầu đầu tư tích trữ ngoại tệ
Th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
2
Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam hiện nay
•
Thị trường ngoại hối và cán cân thanh toán quốc tế trong
những năm qua có thời điểm diễn biến không thuận lợi, chưa
giải quyết được tình trạng mất cân đối cung cầu ngoại tệ và
chênh lệch tỷ giá giữa thị trường tự do và thị trường chính thức.
• Thị trường ngoại tệ tự do tồn tại và hoạt động rất sôi nổi. Tình
trạng quảng cáo, niêm yết, định giá và thanh toán bằng ngoại tệ
khá phổ biến.
•
Trong gần 3 tháng đầu năm 2011, vốn tín dụng tăng trưởng
chậm nền kinh tế cũng khó khăn. Đối với thị trường ngoại tệ
nếu từ năm 2008 trở về trước cán cân tổng thể của Việt Nam
thặng dư thì năm 2009 thâm hụt tới 8.8 tỷ USD. Đến cuối năm
2010, cán cân của chúng ta thâm hụt chỉ còn 3.07 tỷ USD. Dự
kiến, cán cân tổng thể thanh toán kinh tế của Việt Nam năm
2011 sẽ thặng dư lớn, có thể trên mức 2 tỷ USD.
Th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
2
Các nhân tố ảnh hưởng
1
Cán cân thương mại
2
Đầu tư ra nước ngoài
4
Tỉ lệ lạm phát tương đối
5
Nhu cầu đầu tư tích trữ ngoại tệ
3
Lãi suất
Th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
2
Cán cân thương mại
•
Một nước có thặng dư thương mại, cung ngoại tệ lớn hơn
cầu ngoại tệ tỷ giá hối đoái sẽ giảm, đồng nội tệ lên giá. Khi
thâm hụt thương mại, tỷ giá hối đoái sẽ tăng, đồng nội tệ
giảm giá.
• Ở Việt Nam, một số công trình nghiên cứu đã cho rằng các
đợt phá giá tiền vừa qua không có tác dụng cải thiện cán
cân thương mại. Do cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Việt
Nam có nhiều bất cập 70 – 80% đầu vào của mặt hàng xuất
khẩu là nhập khẩu, trong khi xuất khẩu lại phụ thuộc vào thị
trường quốc tế về điều kiện thương mại cũng như giá cả.
Th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
2
Đầu tư ra nước ngoài
•
Cuối tháng 11/2010 nguồn thu ngoại tệ
từ kiều hối đã đạt mức 7.6 tỷ USD. Trong
tháng 12/1010 ước tính kiều hối sẽ đạt
khoảng 770 triệu USD nâng tổng thu từ
kiều hối của cả năm 2010 lên mức 8 tỷ
USD tăng khoảng 25.6% so với tổng
lượng kiều hối của cả năm 2009. Năm
2011, nguồn kiều hối tiếp tục tăng. Bên
cạnh nguồn thu từ kiều hối, luồng vốn
đầu tư gián tiếp vào Việt Nam cũng tăng.
Th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
2
Lãi suất
•
Đầu năm 2011, Ngân hàng nhà nước
quyết định áp trần lãi suất huy động tiền
gửi USD đối với khách hàng cá nhân và
tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ. Điều
này mang lại tác dụng trong ngắn hạn đối
việc ổn định tỷ giá, tuy nhiên việc áp trần
lãi suất huy động USD có thể làm giảm
kiều hối và gây ra những tác động khó
lường đến thị trường ngoại hối trong dài
hạn.
Th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
2
Tỷ lệ lạm phát
•
Khi một nước có lạm phát, sức mua đồng nội tệ giảm với tỷ
giá hối đoái không đổi hàng hóa dịch vụ trong nước đắt hơn
trên thị trương nước ngoài trong khi đó hàng hóa dịch vụ
nước ngoài rẻ hơn trên thị trường trong nước. Theo qui luật
cung cầu cư dân trong nước sẽ chuyển sang dùng hàng
ngoại nhiều hơn vì giá rẻ hơn, nhập khẩu tăng, cầu ngoại tệ
tăng, tỷ giá hối đoái tăng. Tương tự vì giá tăng cư dân nước
ngoài sẽ dùng ít hàng nhập khẩu hơn. Hoạt động xuất khẩu
giảm sút, cung ngoại tệ trên thị trường giảm, tỷ gái hối đoái
tăng. Như vậy lạm phát ảnh hưởng tới cả cung và cầu ngoại
tệ theo hướng tăng giá ngoại tệ, tác động cộng gộp làm cho
tỷ giá hối đoái tăng nhanh hơn.
Th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
2
Nhu cầu đầu cơ tích trữ ngoại tệ
•
Trong những năm gần đây, thâm hụt cán cân
vãng lai đã được thu hẹp đáng kể bởi có sự gia
tăng trong hạng mục chuyển giao đơn phương
mà chủ yếu là lượng kiều hối chuyển về nước
ngày càng tăng. Mặt khác, dòng vốn đầu tư chảy
vào Việt Nam ngày càng tăng từ nhiều kênh khác
nhau đã phần nào tài trợ cho thâm hụt cán cân
thương mại và do vậy dự trữ ngoại hối tăng lên.
M t s gi i pháp choộ ố ả th tr ng ngo i h i Vi t Nam ị ườ ạ ố ệ
hi n nayệ
3
•
Điều hành linh hoạt tỷ giá phù hợp với cung cầu ngoại tệ cho
nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu, ban hành cơ chế, chính
sách đồng bộ nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt đông kinh
doanh và của ngân hàng thương mại góp phần kiềm chế lạm
phát và hạn chế nhập siêu, ổn định kinh tế vĩ mô và duy trì
tăng trưởng kinh tế
•
Có các giải pháp phát triển thị trường, sử dụng một số công
cụ phái sinh nhằm góp phần điều hành tỷ giá linh hoạt, hỗ
trợ cho chính sách thực thi chính sách tiền tệ chủ động, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp và ngân hàng chủ động cân đối
và phòng ngừa rủi ro ngoại tệ.
• Thực hiện quyết liệt các biện pháp về quản lý, sử dụng ngoại
tệ, kiểm soát chặt chẽ cả việc cho vay và bán ngoại tệ để
thanh toán cho nhập khẩu các mặt hàng thuộc danh mục
mặt hàng nhập khẩu không thiết yếu, không cấp bách.
Một số giải pháp cho thị trường ngoại hối Việt Nam hiện
nay
3
•
Đề xuất và triển khai ngay các biện pháp cần thiết để tổ
chức, cá nhân , trước hêt là các tập đoàn kinh tế , tổng công
ty nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng khi có nguồn thu và
được mua khi có nhu cầu hợp lý.
•
Có các biện pháp để kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thẻ
thanh toán quốc tế và chi tiêu ngoại tệ ra nước ngoài của
các tổ chức và cá nhân.
• Phối hợp với Bộ kế hoạch đầu tư ,Bộ tài chính để có các biện
pháp quản lý chặt chẽ việc đầu tư và cho vay ra nước ngoài
của các tổ chức kinh tế và tổ chức tín dụng.
•
Bổ sung các qui định của ngân hàng nhà nước về việc vay nợ
nước ngoài của các tổ chức kinh tế theo hình thức tự vay tự
trả nhằm kiểm soát một cách hợp lí hình thức vay nợ này
theo hướng : góp phần đảm bảo thanh khoản ngoại tệ của
nền kinh tế , phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh
doanh , đầu tư thiết yếu của nền kinh tế , giả áp lực trả nợ
nước ngoài của nền kinh tế.