Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Lịch sử kiến trúc phương Tây - Bài 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.61 KB, 7 trang )

Bài 2 : KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ –
BA TƯ CỔ ĐẠI


Chương I :
CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
1. Địa lý
2. Khí hậu
3. Vật liệu xây dựng
4. Chế độ xã hội, giai cấp
5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúc
Chương II :
ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
1. Cấu tạo
2. Nghệ thuật kiến trúc
Chương III : LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU
1. Cung điện
2. Thành trì
3. Kiến trúc tôn giáo
KIẾN TRÚC LƯỠNG HÀ CỔ ĐẠI KIẾN TRÚC BA TƯ CỔ ĐẠI
(Iraq ngày nay) (Iran ngày nay)
Chương I : CÁC ẢNH HƯỞNG TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
1. Địa lý :
- Vùng Mesopotamia (Iraq) nằm giữa 2
sông Tigris và Euphrates.
- Địa hình ít núi non hiểm trở, không có
chướng ngại tự nhiên → chiến tranh liên
miên → kiến trúc luôn thay đổi
1. Địa lý :
- Ngày nay là nước Iran. Nằm kế bên và
cách với Mesopotamia bởi dãy núi thấp


Zargos.
-Là vùng cao nguyên cằn cỗi.
2. Khí hậu :
- Phương Nam rất nóng vào mùa hè.
Phương Bắc mùa đông rất lạnh.
- Ít mưa, hạn hán. Nhờ làm nhiều công trình
thủy lợi nên ít thiệt hại → hệ thống kênh
nhân tạo phát triển.
2. Khí hậu :
-Nóng khô → kiến trúc phải chống được
nóng.
3. Vật liệu xây dựng :
- Vùng đồng bằng cho đất sét xây dựng. Từ
đó có gạch sống, gạch nung, gạch men sứ,
ngoài ra còn vách đất trộn rơm.
- Vùng núi cho đá xây dựng ở xa CT.
- Vùng sông cho đá cuội xây dựng.
3. Vật liệu xây dựng :
- Có nhiều đất sét nên nhiều gạch, gạch
nung.
- Ít rừng, ít gỗ đá nhưng xâm lược các nước
lân cận để đem về.
- Rừng gỗ khá hiếm, phải nhập từ Liban.
- Vật liệu kết dính : hồ vôi và bitum.
4. Chế độ xã hội, giai cấp :
- Cư dân LH có tài thiên văn, toán học,
không tin sâu sắc vào tôn giáo như Ai Cập.
Phát triển thờ cúng do hạn hán nhiều.
- XH có các giai cấp : nông dân công xã, nô
lệ, quý tộc quân phiệt, vua (tối cao, thay

mặt thần linh để cai trị).
- Đế quốc chỉ là liên minh quân sự của các
bộ tộc. Khá phồn vinh.
4. Chế độ xã hội, giai cấp :
- Phong kiến quân phiệt cầm quyền rất hiếu
chiến. Thường xuyên xâm lược để cướp
bóc. Bóc lột dân trong nước dã man để xây
dựng cung điện xa hoa.
5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúc :
- Là nơi giao lưu nhiều tộc người: người
Hamite (tổ tiên người Ai Cập), người
Semite và người Sumer.
- Gồm 4 thời kỳ chính: thời kỳ Babylon,
thời kỳ Đế quốc Assyria, thời kỳ Tân
Babylon, thời kỳ Ba Tư. Có 3 nền văn
minh: VM Assyria, VM Babylon cũ và mới,
VM Ba Tư.
5. Lịch sử các thời kỳ kiến trúc :
Chia ra 2 thời kỳ:
- Thời kỳ vương triều Achaemenian, tức
vương triều Ba Tư thuần túy.
- Thời kỳ bị Hy Lạp, Macedonia đô hộ.
Chương II : ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC
1. Cấu tạo : 1. Cấu tạo :
- Tường dày chịu lực và cách nhiệt. Xây
tường gạch sống, ốp gạch nung bên ngoài.
- Nền yếu : dùng móng bè nhưng không đào
sâu. CT lớn dùng tấm đan đá. Không dùng
nhiều cột.
- Biết xây vòm nôi, bổ trụ. Kỹ thuật còn

kém.
Vì thế, CT có không gian hẹp dài, không
lớn.
- Tường dày xây gạch, ốp đá bên ngoài. (Đá
thường dành cho các thành phần quan
trọng).
- Dùng nhiều cột, làm bằng đá.
- Mái bằng với hệ dầm gỗ, trên lát đất sét
trộn cỏ. Mái vòm xây với KT cao hơn LH:
vòm nôi và vòm bán cầu đỡ bởi các vòm
buồm trên MB vuông, vòm bán cầu có lỗ
như tổ ong (vòm tổ ong).
2. Nghệ thuật kiến trúc :
- Nổi bật là cung điện, đền đài (ziggurat).
Đền đài còn là nơi sinh hoạt CC.
- Các mảng tường lớn có các rãnh đứng tạo
bóng đổ. Trang trí cả bên trong lẫn bên
ngoài. Bên ngoài ốp gạch nung, có khi sơn
màu. Bên trong trang trí phù điêu có sơn
màu và tượng tròn. Tượng tròn súc vật, nổi
tiếng là tượng sư tử đầu người 5 chân. Cửa
sổ ít, đặt trên cao.
2. Nghệ thuật kiến trúc :
- Sử dụng nhiều cột tạo ra các phòng vuông
(Sảnh Trăm cột tại Persepolis). Cột mảnh,
bước cột 5-6 d. Đầu cột chiếm 1/3 thân,
trang trí bằng tượng 2 đầu ngựa hoặc 2 đầu
bò với các đai kim loại.
- Trang trí phong phú, điêu khắcđẹp, màu
sắc rực rỡ. Đặc sắc nhất là sử dụng lan can

đá có chạm nổi.
Chương III : CÁC LOẠI HÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU

1. Cung điện:
1. Thời kỳ đầu : Vương triều Achaemenide
-Cung và mộ phần của Cyrus Đại đế ở
-Xây gạch ốp đá.
-Phòng hẹp dài (kỹ thuật xây cuốn vòm ít
↑).
-Mái lợp gạch kg nung.
-MB gồm các khối HCN, kết hợp các sân
trong.
-Nền tôn cao tránh ẩm. 4 góc thành xoay
theo 4 hướng Đ-T-N-B.
-Cung điện xây vắt qua thành để đối phó
trong ngoài (cai trị hà khắc nên đễ nội loạn),
gồm 3 phần: phần triều kiến, phần cho vua
và phi tần, phần cho lính, phục vụ, kho
tàng.
Tiêu biểu:
- Cung điện Sargon II (722-705 TrCN): 10
ha (305x234m). Nền cao 14m, 300 phòng,
30 sân và 1 Ziggurat. MĐ chính đồ sộ, phân
vị đứng, đỉnh tường hình răng cưa.
- Cung Goudea tại Lagash (2340 TrCN):
50mx53m,
2. Thành trì : mẫu mực cho thời Trung cổ ở
Châu Âu (chiến tranh nhiều)
- Thành Babylon (605-563 TrCN). Thịnh
nhất vào thời Hammurabi và

Nabuchodonosor. Trong thành có Vườn
Parsagadae, phản ánh kiến trúc du mục của
các bộ lạc thời kỳ đầu. (550 TrCN) Mộ có 6
bậc, hình dáng như 1 ngôi đền.
-Thành Susa với Cung vua Darius I. Trang
trí xa hoa với vật liệu và nhân lực tập hợp từ
nhiều nơi.
-Mộ vua Darius đục trong đá.
-Thành Persepolis (518-486 TrCN) với cung
điện của các vua Darius, Xerses và
Artaxerses. : MB hcn 500x300m, cao 17 m.
Tp chính: Điện triều kiến 83x83m, tường
dày 6m, có 36 cột, phòng Ngai vua tức Sảnh
Trăm cột 75mx75m, cột 12m.
2. Thời kỳ Seleucia, Parthia và Sassanian :
(chịu ảnh hưởng Hy-La)
- Điện Feruz-Abad tại phía Nam Persepolis.
(250 SCN.) MB có 3 vòm bán cầu.
- Điện Sarvistan (Sassanian): phía trước có 3
vòm nôi. Ở giữa là 1 vòm tổ ong đặt trên các
vòm buồm nằm trên cột, MB hình vuông.
- Điện Ctesiphon (TK IV S.CN): MĐ chính
có 1 vòm nôi lớn.

treo Babylon nổi tiếng. Tháp Babel cũng tại
thành Babylon. Các cửa thành trang trí lộng
lẫy, ốp gạch lưu ly, khảm hình động thực
vật.
- Vườn treo Babylon (thuộc 7 kỳ quan thế
giới cổ đại). MB 246x246m, cao 77m, có 5

bậc giật cấp, có hệ thống bơm nước trồng
cây.
- Thành Khorsabad.
- Thành Sinjerli (TK III TrCN) MB hình
oval, trên 1 đồi cao, có nhiều dãy tường
ngăn thành các cụm phòng thủ.
3.Đền thờ : (Ziggurat)
-Thời kỳ đầu là Ziggurat xây trên 1 bậc nền
(3500-3000 TrCN) vách nền có sọc tạo
bóng, tiêu biểu là Ziggurat Trắng ở Warka.
-Cuối thiên niên kỷ thứ ba TrCN: Ziggurat
có hai hay nhiều bậc, MB hình cn, cầu
thang có 3 vế, 4 góc hướng về 4 hướng địa
dư, vách có sọc nhưng bớt nghiêng (kỹ
thuật xd ↑)
-Thiên niên kỷ thứ 2 TrCN. Ziggurat có MB
vuông, vách thẳng đứng, tỷ lệ các bậc cao
hơn.
-Thời Assyria, ziggurat có MB vuông 7 bậc
chạy xoắn ốc.
-Thời Tân Babylon, ziggurat có 7 bậc, trên
đặc đền thờ.
+Đặc biệt đền thờ hình oval: đền tại
Khafaje (thiên niên kỷ thứ 3 TrCN.) MB
oval có 3 bậc gồm sân trong, nơi ở tăng lữ,
nơi làm việc, kho tàng…




×