Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

136 Tổ chức hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH thuốc và công cụ y tế 204

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (450.94 KB, 87 trang )

Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Lời mở đầu
Sự đổi mới sâu sắc của cơ chế quản lý kinh tế cùng với sự chi phối của
các quy luật khách quan nh quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị đã làm cho
các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh luôn phải chú trọng tới
việc hạ giá thành sản phẩm, từ đó làm giảm chi phí kinh doanh để không
ngừng nâng cao lợi nhuận.
Trong cơ chế quản lý kinh tế mới, mục đích của tất cả các doanh
nghiệp không chỉ khai thác các nguồn lực tài chính, tăng thu nhập, tăng trởng
kinh tế, mà còn phải quản lý và sử dụng có hiêu quả mọi nguồn lực.Điều đó
đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải nắm bắt đợc những thông tin kinh tế kịp
thời, chính xác để từ đó có thể đề ra những phơng hớng, những quyết định,
những kế hoạch kinh doanh có hiệu quả.
Kế toán NVL là một bộ phận cấu thành quan trọng của bộ máy kế
toán, có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt
động kinh tế, đảm nhiệm hệ thống thông tin có ích cho các quyết định kinh
tế. Vì vậy, kế toán NVL có vai trò quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh
nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm của NVL là đối tợng lao động chủ yếu, là một
trong ba yêú tố cơ bản của quá trình sản xuất. Hơn nữa, chi phí NVL lại
chiếm tỷ lệ lớn trong chi phí sản xuất cấu thành thực thể sản phẩm. Do đó, kế
toán NVL trở lên cần thiết và có ý nghĩa đối với mỗi doanh nghiệp.
Công ty TNHH Thuốc và Công cụ y tế 204 là một đơn vị sản xuất có
quy mô lớn sản xuất ra nhiều chủng loại sản phẩm khác nhau nên số lợng và
chủng loại NVL sử dụng trong công ty là rất lớn. Chính vì vậy, công tác tổ
chức kế toán NVL đợc chú trọng và đợc xem là một bộ phận không thể thiếu
trong toàn bộ công tác kế toán của công ty.
Những năm qua cùng với quá trình phát triển kinh tế, cùng với sự đổi
mới sâu sắc của cơ chế kinh tế, bộ máy kế toán tại công ty nói riêng và các
doanh nghiệp khác trong nền kinh tế nói chung trong đó có kế toán NVL
không ngừng đợc hoàn thiện và phát triển góp phần vào việc tăng cờng và
nâng cao chất lợng quản lý doanh nghiệp. Nhng trong cơ chế kinh tế mới


nhiều bộ máy kế toán của các doanh nghiệp không còn phù hợp với nền kinh
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 1 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
tế thị trờng, yêu cầu của kinh tế mở chế độ kế toán và chế độ tài chính về
NVL cha phù hợp đòi hỏi phải có sự cải cách sửa đổi triệt để, toàn diện.
Chính vì vậy, em đã chọn đề tài Tổ chức hạch toán kế toán Nguyên
vật liệu tại công ty TNHH Thuốc và Công cụ y tế 204 cho luận văn thực
tập của mình. NgoàI lời mở đầu và kết luận luận văn bao gồm 3 phần:
Ch ơng I: Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh
nghiệp.
Ch ơng II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Thuốc và
Công cụ y tế 204.
Ch ơng III : Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công
ty TNHH Thuốc và Công cụ y tế 204.
Việc nghiên cứu luận văn Kế toán nguyên vật liệu tại công tyTNHH
Thuốc và Công cụ y tế 204 trong khoảng thời gian có hạn, mặc dù trong quá
trình thực tập em đã rất cố gắng vận dụng những kiến thức đã học đợc ở trờng
cùng với việc kết hợp với tình hình thực tiễn của công ty, song cũng không
tránh khỏi những thiếu sót, những khiếm khuyết. Với mong muốn luận văn
của mình đợc hoàn thiện hơn. Vậy em rất mong nhận đợc các ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo cũng nh của các bạn đọc.
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 2 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Các chữ viết tắt sử dụng trong bài
Nvl : Nguyên vật liệu
Pnk : Phiếu nhập kho
Pxk : Phiếu xuất kho
Gtgt : Gía trị gia tăng
Tk : Tài khoản
TW : Trung ơng

Công ty : Công ty
PX : Phân xởng
XN : Xí nghiệp
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 3 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Chơng I : Cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật
liệu trong các doanh nghiệp sản xuất
I. Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá nguyên
vật liệu
1. Khái niệm và đặc điểm NVL.
1.1. Khái niệm.
Nguyên vật liệu là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
trong các doanh nghiệp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm và
chi phí về NVL thờng chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Vì vậy,
kế toán và quản lý phải có trách nhiệm theo dõi việc cung cấp NVL trong
quá trình thu mua về số lợng và giá cả, đồng thời phải quản lý chặt chẽ việc
sử dụng và bảo quản qúa trình sử dụng NVL.
1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu
Về mặt hiện vật: Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất, dới
tác động của lao động NVL bị tiêu hao toàn bộ và bị biến đổi hoàn toàn hình
thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể của sản phẩm, nó tạo nên giá trị
sử dụng hay công dụng của sản phẩm.
Về mặt giá trị: Nguyên vật liệu là đối tợng lao động đợc thể hiên dớt
dạng vật hoá, toàn bộ giá trị NVL chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh
trong kỳ, nó hình thành nên giá trị của chính sản phẩm mới tạo ra hay giá
thành xuất xởng của sản phẩm.
2. Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất để hình thành nên sản phẩm. Với t
cách là đầu vào của quá trình sản xuất, NVL đóng vai trò vô cùng quan trọng

trong các doanh nghiệp sản xuất, nó đòi hỏi các doanh nghiệp luôn luôn phải
chú trọng công tác quản lý NVL cũng nh việc xây dựng mức tiêu hao NVL,
giúp cho việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất kinh doanh đảm bảo đợc yêu
cầu quản lý. Nhận thức đợc tầm quan trọng của NVL đối với qúa trình sản
xuất và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Mặt khác, trong doanh nghiệp do
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 4 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
NVL đợc sử dụng có nhiều loại, nhiều hình thức khác nhau, mỗi loại thờng
có những tính chất, công dụng khác nhau nên để thuận tiện cho việc quản lý
và hạch toán, cần phải phân loại NVL. Phân loại NVL là căn cứ vào một tiêu
thức hay một đặc trng nào đó tuỳ theo yêu cầu quản lý để sắp xếp các loại
NVL với nhau theo một đặc trng nhất định nh: theo vai trò và tác dụng của
NVL, theo nguồn hình thành, theo quyền sở hữu NVL. .trong đó việc phân
loại dựa vào vai trò và tác dụng của NVL trong sản xuất đợc sử dụng phổ
biến. Theo cách phân loại này NVL đợc chia thành các loại nh sau:
2.1. Nguyên vật liệu chính
Là những NVL sau quá trình gia công, chế biến sẽ cấu thành thực thể
vật chất chủ yếu của sản phẩm và thờng chiếm một tỷ lệ cao trong chi phí
NVL. Ngoài ra, thuộc NVL chính còn bao gồm cả bán thành phẩm mua
ngoài để tiếp tục chế biến.
2.2. Nguyên vật liệu phụ
Là những NVL chỉ có tác dụng phù trợ trong sản xuất và đối với chất
lợng của sản phẩm, đợc sử dụng kết hợp với nghiên cứu để làm thay đổi màu
sắc, hình dáng hay có tác dụng trong việc quản lý của doanh nghiệp .
2.3. Nhiên liệu
Cũng là NVL phụ nhng do tính chất riêng và do nhu cầu quản lý, dùng
cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh: làm chất đốt hoặc
làm động lực trong việc hoạt động của máy móc.
2.4. Phụ tùng thay thế
Là những bộ phận chi tiết của máy đã đợc tách rời dùng để thay thế

cho những bộ phận chi tiết trong máy móc đã h hỏng hoặc để tiến hành khi
sửa chữa tài sản cố định.
2.5. Vật liệu phụ và thiết bị xây dựng cơ bản
Là những đối tợng lao động, là những NVL dùng trong xây dựng cơ
bản hoặc những thiết bị cần lắp trong xây dựng cơ bản.
2.6. Phế liệu
Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản,
có thể sử dụng hay bán ra ngoài.
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 5 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
2.7. Vật liệu khác
Bao gồm các loại còn lại ngoài các thứ nói trên.
3. Tính giá nguyên vật liệu
Tính giá NVL là dùng thớc đo tiền tệ để biểu hiện giá trị của NVL
theo những nguyên tắc nhất định đảm bảo yêu cầu chân thực, thống nhất.
3.1. Tính giá nguyên vật liệu nhập kho
Để đảm yêu cầu chân thực, thống nhất trong hạch toán NVL tính theo
giá thực tế (giá gốc). Trong doanh nghiệp sản xuất, NVL đợc nhập từ nhiều
nguồn khác nhau, tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá thực tế của chúng đợc
xác định nh sau:
Gía thực tế của NVL thuê ngoài
Gía thực tế của NVL mua ngoài đối với doanh nghiệp áp dụng phơng
pháp khấu trừ thuế VAT (thuế giá trị gia tăng): thì giá thực tế NVL bao gồm
giá ghi mua trên hoá đơn của ngời bán (giá cha có thuế VAT) (nếu có) và các
chi phí thu mua thực tế có liên quan (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí của
bộ phận thu mua, tiền phạt lu kho ) trừ các khoản chiết khấu, giảm giá hàng
mua đợc hởng.
Gía thực tế NVL mua ngoài đối với doanh nghiệp áp dụng theo ph-
ơng pháp trực tiếp: thì giá thực tế NVL bao gồm giá ghi trên hoá đơn của
ngời bán (giá có thuế VAT) cộng với thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí

thu mua có liên quan (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí của bộ phận thu
mua, tiền phạt lu kho ) trừ các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua đ ợc h-
ởng.
Gía thực tế của NVL tự sản xuất.
Tính theo giá thành sản xuất thực tế tức là giá NVL xuất ra chế biến
cộng với chi phí chế biến.
Gía thực tế của NVL thuê ngoài gia công, chế biến.
Bao gồm giá thực tế NVL xuất chế biến cộng với tiền thuê ngoài chế
biến cộng với chi phí vận chuyển (nếu có).
Gía thực tế NVL của các đơn vị góp vốn liên doanh.
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 6 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Là giá thoả thuận do các bên liên doanh xác nhận cộng với chi phí tiếp
nhận (nếu có).
Gía thực tế NVL đợc biếu tặng.
Là giá thực tế tính theo giá thị trờng tơng đơng cộng với chi phí tiếp
nhận (nếu có).
Gía thực tế của phế liệu.
Là giá ớc tính thực tế có thể sử dụng đợc hay giá bán ra tối thiểu.
3.2. Tính giá NVL xuất kho
Nguyên vật liệu thu mua, nhập kho thờng xuyên từ nhiều nguồn khác
nhau nên giá trị thực tế của từng lần nhập, đợt nhập không giống nhau. Vì
vậy, khi xuất kho kế toán phải tính toán, xác định đợc gía thực tế xuất kho
đảm bảo giá chính xác và phù hợp với đặc điểm hàng tồn kho và công tác
quản lý của doanh nghiệp mình. Giá thực tế phải đợc đăng ký, áp dụng và
đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán.
Đối với xuất kho trong kỳ, tuỳ theo hoạt động của từng doanh nghiệp,
dựa vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, có thể sử
dụng một trong những phơng pháp sau đây để tính giá thực tế NVL xuất
dùng theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi phải giải

thích rõ ràng.Theo quyết định mới ban hành của bộ trởng Bộ tài chính số
149/2001/QĐ-BTC chuẩn mực số 2 hàng tồn kho, có quy định các doanh
nghiệp đợc phép sử dụng một trong những phơng pháp sau để tính giá trị
hàng xuất kho:
Phơng pháp đơn vị bình quân.
Theo phơng pháp này giá thực tế NVL xuất dùng trong kỳ đợc tính
theo gía đơn vị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bình quân cuối kỳ trứơc,
bình quân sau mỗi lần nhập).
Trong đó, giá đơn vị bình quân theo từng phơng pháp đợc tính nh sau:
- Gía đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 7 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Gía thực tế NVL = Số lợng NVL * Gía trị đơn vị
xuất dùng xuất dùng bình quân NVL
Gía đơn vị gía thực tế NVL giá trị thực tế NVL
bình quân tồn đầu kỳ + nhập
trong kỳ
=
cả kỳ dự trữ số lợng tồn kho + số lợng nhập
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Phơng pháp này chỉ xác định đợc khi kết thúc kỳ hạch toán nên không
phản ánh kịp thời NVL xuất dùng và vẫn mang tính bình quân cả kỳ dự trữ
đồng thời ảnh hởng đến thời gian lập báo cáo, cung cấp thông tin cho quản
lý, cho lãnh đạo.Tuy nhiên, phơng pháp này đơn giản và dễ làm.
- Gía đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập.
Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của 2 phơng pháp trên, nó
đảm bảo chính xác và cập nhật, song tốn nhiều công sức và phải tính toán rất
nhiều lần.
Phơng pháp nhập trớc xuất trớc (FIFO- First in,first out), nhập sau xuất
sau.
Theo phơng pháp này thì NVL nào nhập trớc thì xuất trớc, phải xuất

hết số nhập trớc thì mới xuất số nhập sau theo giá thực tế của từng hàng xuất.
Nói cách khác, cơ sở của phơng pháp là giá thực tế của vật liệu mua trớc sẽ
dùng làm giá để tính giá thực tế vật liệu xuất trớc. Do vậy, giá trị vật liệu tồn
kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số NVL mua vào sau cùng. Phơng pháp này
chỉ thích hợp với điều kiện giá cả thị trờng ổn định.
Phơng pháp nhập sau xuất trớc (LIFO- Last in, first out).
Theo phơng pháp này những NVL mua vào sau cùng đợc xuất trớc
tiên, giá NVL mua vào sau cùng đợc tính cho vật liệu xuất dùng và tồn kho
cuối kỳ là giá vật liêụ mua vào thuộc kỳ trớc. Phơng pháp này làm cho chi
phí NVL phù hợp với giá hiện hành, sát với giá lần mua sau cùng (giá gần
nhất, sát với giá thị trờng). Do đó, phơng pháp này vận dụng thích hợp với tr-
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 8 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Gía đơn vị giá
thực tế NVL tồn + giá thực tế NVL của
bình quân kho trớc khi nhập kỳ tiếp theo
sau mỗi =
lần nhập số lợng NVL tồn + số lợng NVL của kỳ
trớc khi nhập tiếp theo
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
ờng hợp giá cả luôn luôn biến đổi và trong tình trạng kinh tế lạm phát. áp
dụng phơng pháp này sẽ bảo đảm thực hiện đợc nguyên tắc thận trọng.
Phơng pháp trực tiếp (phơng pháp đích danh).
Theo phơng pháp này NVL đợc xác định theo từng lô hàng hay từng
mặt hàng, đợc giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng (trừ trờng
hợp điều chỉnh) khi xuất NVL nào, lô hàng nào sẽ tính theo giá thực tế đích
danh của lô hàng đó. Do vậy, phơng pháp này thích hợp với những doanh
nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng và thờng những lô hàng này
là những lô hàng có giá trị cao.
4. Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán.
Hiện nay, do chủ trơng của Nhà nớc đề ra tiết kiệm là quốc sách, mặt

khác NVL dần dần đợc đổi mới, đợc thay thế bởi những cái tiến bộ. Do đó,
trong quá trình quản lý và sử dụng doanh nghiệp phải đề cao việc tiết kiệm,
phải quản lý sử dụng theo định mức, phải dự trữ theo yêu cầu của doanh
nghiệp để khắc phục tình trạng ứ đọng vốn và gây thất thoát trong sản xuất.
Để đáp ứng yêu cầu quản lý và hạch toán đối với NVL kế toán phải
thực hiện những nghiệp vụ sau:
Tổ chức hạch toán chứng từ ban đầu, ghi chép phản ánh kịp thời tình hình
thu mua theo số lợng, chất lợng và phản ánh đầy đủ giá thực tế của NVL.
Phải tiến hành hạch toán theo phơng pháp hàng tồn kho của doanh
nghiệp (theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc theo phơng pháp kiểm kê
định kỳ) theo quyết định, tính toán và phân bổ chính xác chi phí NVL vào chi
phí sản xuất kinh doanh của bộ phận sử dụng.
Cung cấp thông tin kịp thời về tình hình tăng, giảm hàng tồn kho để
phục vụ cho quản lý, cho ngời lãnh đạo.
Thờng xuyên tổ chức phân tích tình hình dự trữ, bảo quản, sử dụng
nhằm nêu cao hiệu quả của NVL trong quá trình sản xuất.
II. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty, trong công tác quản lý NVL
ngoài việc quản lý chung còn quản lý chặt chẽ về số lợng, giá cả của từng
thứ, từng loại NVL thu mua, xuất dùng và tồn trong kho. Để đáp ứng kịp thời
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 9 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
yêu cầu sản xuất, tính toán chính xác chi phí, sử dụng NVL một cách có hiệu
quả tất yếu và phải tổ chức kế toán chi tiết NVL.
Kế toán chi tiết NVL là việc ghi chép hàng ngày tình hình biến động
tăng, giảm của NVL kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm theo dõi số l-
ợng NVL và tồn kho của NVL nhằm thống nhất số liệu giữa kho và số liệu
trên sổ sách kế toán. Kế toán chi tiết NVL thờng thực hiện theo 3 phơng
pháp:
Ghi thẻ song song

Đối chiếu luân chuyển
Sổ số d
1. Phơng pháp ghi thẻ song song
Theo phơng pháp này thì ở kho theo dõi NVL bằng 2 chỉ tiêu: số lợng
và giá trị và phòng kế toán của doanh nghiệp cũng vận dụng 2 chỉ tiêu đó.
1.1. Tại kho
Khi thủ kho nhận đợc phiếu NVL N-X kho trong ngày, thủ kho căn cứ
vào sổ thực tế N-X kho để ghi vào các thẻ kho có liên quan cho từng loại
NVL. Cuối ngày thủ kho phải tính ra số tồn kho (chủ yếu bằng chỉ tiêu số l-
ợng), định kỳ (năm hoặc một ngày) thủ kho gửi các chứng từ N-X kho có liên
quan về cho phòng kế toán thông qua sổ giao nhận.
1.2. Tại phòng kế toán
Sau khi đã nhận đợc chứng từ N-X kho do thủ kho giao nhận kế toán
kiểm tra tính hợp lý của chứng từ và ghi vào thẻ kho hoặc sổ chi tiết nguyên
vật liệu bằng chỉ tiêu số lợng và giá trị. Cuối kỳ kế toán căn cứ vào sổ chi tiết
để lập bảng tổng hợp N-X kho tồn kho theo số lợng và giá trị và trên cơ sở đó
để đối chiếu với thẻ kho của thủ kho tại các kho có liên quan.
Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, nhân viên kế toán NVL còn mở
sổ đăng ký thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ.
Phơng pháp này mặc dù việc ghi chép của kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số
lợng nhng thể hiện đối chiếu kiểm tra chặt chẽ trong việc hạch toán chi tiết
NVL theo phơng pháp ghi thẻ song song.
Sơ đồ 1: Hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp ghi thẻ song song
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 10 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi đối chiếu
: Ghi cuối tháng

GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 11 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho Thẻ, sổ chi
tiết NVL
Bảng tổng hợp N-
X-T kho NVL
Phiếu
xuất kho
Kế toán tổng
hợp
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Đơn vị Mẫu số:06-VT
Tên kho Ban hành theo QĐ 1141-TC/QĐ/CĐKT
Ngày1/11/1995 của bộ TC
Thẻ kho
Ngày lập thẻ:
Tờ số:
Tên nhãn hiệu, qui cách vật t
Đơn vị tính:
Mã số:
STT Chứng
từ
Diễn
giải
Ngày nhập,
xuất
Số lợng Ký xác nhận
của kế toán
A B C D E 1 2 3 4

Mẫu: Sổ chi tiết NVL (sản phẩm, hàng hoá)
Năm .
Tài khoản
Tên kho
Tên quy cách vật liệu (sản phẩm, hàng hoá)
Chứng
từ
Diễn
giải
TK
đối
ứng
Đơn
giá
Nhập Xuất Tồn
stt nt Lợng Tiền Lợng Tiền Lợng Tiền
1 2 3 4 5 6 7=5*6 8 9=5*8 10 11=5*10
Cộng
tháng
Ngày tháng năm
Ngời ghi sổ Kế toán trởng
(ký, họ tên) (Ký, họ tên)
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 12 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Mẫu: Bảng tổng hợp N-X-T kho NVL
Sổ danh
điểm
Tên NVL
Tồn đầu
tháng

Nhập
trong
tháng
Xuất
trong
tháng
Tồn
cuối
tháng
1 2 3 4 5 6
Loại
NVLC
.
.
Cộng
.
..
.
.


Loại NVLP
.

Cộng
.
.
.



2. Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển
2.1. Tại kho
Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho để ghi vào thẻ kho theo
số lợng và theo từng loại nh phơng pháp thẻ song song.
2.2. Tại phòng kế toán
Kế toán dùng sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền
theo từng loại NVL và theo từng kho, sau khi đã nhận đợc chứng từ xuất
nhập kho kế toán tiến hành phân loại và lập các bảng kê N-X NVL theo số l-
ợng, theo giá trị từng loại NVL hoặc từng kho để tính ra tổng số nhập, tổng
số xuất từng loại theo từng kho để ghi một dòng hoặc một lần vào cuối tháng
trên cơ sở đối chiếu luân chuyển, trên cơ sở tồn kho về số lợng, giá trị tiến
hành đối chiếu kho của thủ kho. Sổ đối chiếu luân chuyển đợc dùng cho cả
năm. Phơng pháp này giảm đợc số lợng ghi sổ kế toán vì chỉ ghi 1 lần vào
cuối tháng trên sổ đối chiêú luân chuyển. Tuy nhiên, có nhợc điểm: Việc ghi
chép còn trùng lặp giữa chỉ tiêu hiện vật của kho và phòng kế toán do cuối
tháng mới tính đợc tổng số nhập, tổng số xuất của từng loại NVL nên không
cung cấp đợc thông tin kịp thời.
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 13 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Sơ đồ 2: Hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp luân chuyển đối
chiếu.
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Mẫu: Sổ đối chiếu luân chuyển
Sổ
danh
điểm
Tên

NVL
Đơn
vị
tính
Gía
hạch
toán
Số d đầu
tháng 1
Luân chuyển trong tháng
1
Số d đầu
tháng 2
Lợng Tiền
Nhập Xuất
Lợng Tiền
Lợng Tiền Lợng
Tiền
1 2 3 4 5 6
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 14 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Phiếu
nhập kho
Bảng kê nhập
(số lợng, tiền)
Sổ đối chiếu
luân chuyển
Kế toán
tổng
hợp
Thẻ

kho
Phiếu
xuất kho
Bảng kê xuất
(số lợng, tiền)
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
3. Phơng pháp sổ số d
Đặc điểm chủ yếu của phơng pháp này: Có sự kết hợp chặt chẽ giữa
kho và phòng kế toán, ở kho chỉ theo dõi số lợng NVL, phòng kế toán theo
dõi giá trị của từng nhóm NVL.
3.1. Tại kho
Thủ kho vẫn dùng thẻ kho để ghi chép hàng ngày về số lợng nhập xuất
kho của từng thứ NVL, sau khi đã ghi vào thẻ kho, thủ kho sắp xếp phân loại
các phiếu N - X kho theo từng nhóm NVL và lập phiếu giao nhận chứng từ
cho phòng kế toán, cuối tháng thủ kho căn cứ vào số d của từng loại NVL để
ghi vào sổ số d. Sổ số d là do phòng kế toán chuyển cho thủ kho. Cuối tháng
sau khi đã ghi vào sổ số d số NVL tồn kho cuối tháng thì thủ kho phải
chuyển về phòng kế toán để kiểm tra và tính bằng tiền.
3.2. Tại phòng kế toán
Nhân viên kế toán NVL phải thờng xuyên xuống kho và kiểm tra việc
ghi chép của thủ kho trên thẻ kho và thu thập chứng từ. Dựa trên phiếu giao
nhận của thủ kho đã tập hợp theo nhóm NVL kế toán tiến hành tính giá để
ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Căn cứ vào phiếu giao nhận
thì kế toán lập bảng Luỹ kế nhập, bảng Luỹ kế xuất theo từng nhóm
NVL để dựa vào đó lập bảng kê tổng hợp N-X-T kho NVL, dùng số liệu trên
bảng tổng hợp N-X-T kho NVL để đối chiếu với số d mà thủ kho đã ghi ở
từng kho, nếu có sai sót ở nhóm NVL nào thì phải kiểm tra việc ghi chép của
nhóm đó.
Phơng pháp sổ số d giảm nhẹ đợc khối lợng ghi chép của kế toán vì kế
toán chỉ ghi theo giá trị từng nhóm NVL, công việc kế toán đợc giãn đều ra

trong tháng, cung cấp kịp thời thông tin cho ngời quản lý, ngời lãnh đạo đồng
thời thực hiện đợc việc đối chiếu kiểm tra thờng xuyên số liệu giữa kế toán và
kho. Do đó đảm bảo đợc số liệu chính xác. Tuy nhiên, có một số nhợc đIểm
thủ kho ghi theo từng loại nguyên vật liệu, kế toán ghi theo từng nhóm
nguyên vật liệu. Vì vậy, khi sai sót thì kiểm tra, đối chiếu, xác định số liệu
gặp nhiều khó khăn phức tạp. Chính vì vậy, phơng pháp này chỉ phù hợp với
doanh nghiệp có số lợng NVL, tăng giảm hàng ngày lớn và trình độ nghiệp
vụ của nhân viên kế toán phải vững vàng.
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 15 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Sơ đồ 3: Hạch toán chi tiết NVL theo phơng pháp sổ số d
Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu
Mẫu: Phiếu giao nhận chứng từ nhập (xuất)
Từ ngày đến ngày ..
Nhóm NVL Số lợng chứng từ Số hiệu của chứng từ Số tiền
1 2 3 4
Nhóm

Nhóm

Ngày tháng năm
Ngời nhận Ngời giao
(ký, họ tên) (ký, họ tên)
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 16 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Phiếu
nhập
kho

Thẻ
kho
Phiếu
xuất
kho
Sổ số d
Phiếu giao nhận
chứng từ nhập
Bảng luỹ kế
nhập, xuất, tồn
Phiếu giao
nhận chứng từ
xuất
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Mẫu: Sổ số d
Năm
Kho: NVL chính
Sổ
danh
điểm
Tên NVL Đơn
vị
tính
Gía
hạch
toán
Định
mức
dự trữ
Số d

đầu
năm
Số d
cuối
tháng
1
Số d cuối
tháng 2
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
Loại nhóm

Cộng nhóm
Nhóm
.
Cộng nhóm
..
Mẫu: Bảng luỹ kế N-X-T kho NVL
Nhóm VL
Tồn kho
đầu
Nhập Xuất Tồn kho
cuối
Từ ngày
đến ngày
Từ ngày
đến ngày
Cộng
Từ
ngày
đến

ngày
Từ
ngày
đến
ngày
Cộng
Loại
Nhóm
Nhóm..
Cộng
Loại..
Nhóm
Nhóm
Cộng
..
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 17 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
III. kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phơng pháp
kê khai thờng xuyên
Nguyên vật liệu là tài sản lu động thuộc nhóm hàng tồn kho. Hiện có 2
phơng pháp kế toán hàng tồn kho là phơng pháp kê khai thờng xuyên và ph-
ơng pháp kiểm kê định kỳ. Theo chế độ kế toán hiện hành (QĐ 114 /TC/
QĐ / CDKT ngày 11/1995), doanh nghiệp đợc áp dụng một trong hai phơng
pháp này.
1. Khái niệm và tài khoản hạch toán.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép
phản ánh thờng xuyên, liên tục và có hệ thống tình hình nhập- xuất- tồn kho
các loại NVL trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ
nhập xuất.
Gía vốn hàng tồn kho đợc xác định trên cơ sở tổng hợp các số liệu

chứng từ xuất kho theo từng đối tợng sử dụng. Giá trị của NVL tồn kho trên
các tài khoản, sổ kế toán đợc xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong sổ kế
toán.
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của NVL thì kế
toán sử dụng một số tài khoản sau:
1.1. TK 152- Nguyên vật liệu
Tk này dùng để phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm của
NVL trong kỳ của doanh nghiệp theo giá thực tế. Tài khoản này có thể mở
chi tiết theo từng loại, nhóm, thứ NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý và phơng
tiện thanh toán.
Nội dung kết cấu của TK 152
Bên nợ: Phản ánh nghiệp vụ phát sinh làm tăng NVL tại kho trong kỳ
(mua ngoài, tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa..).
Bên có: Phản ánh nghiệp vụ làm phát sinh giảm NVL tại kho trong kỳ
(xuất dùng, xuất bán, xuất góp vốn liên doanh, chiết khấu đợc hởng..).
D nợ: Giá thực tế của NVL tồn kho (đầu kỳ hoặc cuối kỳ).
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 18 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Trong hệ thống tài khoản kế toán thì không quy định tài khoản cấp 2
nhng trên thực tế các doanh nghiệp có sử dụng một số tài khoản cấp 2 để
phục vụ cho yêu cầu quản lý hạch toán trong đó thể hiện nh sau:
TK 1521: Nguyên vật liệu chính
TK 1522: Vật liệu phụ
TK 1523: Nhiên liệu
TK 1524: Phụ tùng
TK 1525:Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
TK 1528: Vật liệu khác (phế liệu và vật t đặc chủng)
1.2. TK 151 - Hàng mua đang đi đờng
Tài khoản này dùng để phản ánh các loại NVL, hàng hoá, công cụ
mà doanh nghiệp đã mua, đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, đã chấp

nhận thanh toán với ngời cung cấp nhng cuối tháng NVL, hàng hoá cha về
nhập kho. Tài khoản này cần đợc theo dõi chi tiết theo từng hoá đơn cho đến
khi hàng đã về nhập kho.
Nội dung kết cấu của tài khoản
Bên nợ: Phản ánh giá trị vật t, hàng hoá đang đi đờng cuối tháng cha
về hoặc đã về tới doanh nghiệp nhng đang chờ làm thủ tục nhập kho.
Bên có: Phản ánh giá trị hàng đi đờng kỳ trớc đã nhập kho hay chuyển
giao cho các bộ phận sử dụng hoặc giao cho khách hàng.
D nợ: Giá trị hàng đi đờng (đầu kỳ và cuối kỳ).
Ngoài ra trong quá trình hạch toán ngoài các tài khoản chủ yếu nói
trên, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan: 331, 311, 112,
111
2. Phơng pháp kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm NVL trong các doanh
nghiệp tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ.
2.1. Kế toán tình hình biến động tăng NVL
Nguyên vật liệu của doanh nghiệp tăng do rất nhiều nguyên nhân: mua
ngoài, đợc nhà nớc cấp, cấp trên góp vốn liên doanh, do các bên tham gia liên
doanh góp vốn, do biếu tặng, do phát hiện thừa trong kiểm kê Bởi vậy, tuỳ
theo từng trờng hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 19 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Đối với vật liệu mua ngoài: Trong thực tế thờng xảy ra những trờng hợp
sau:
- Trong tháng NVL và hoá đơn cùng về thì căn cứ vào hoá đơn mua
hàng, biên bản kiểm nhận và phiếu nhập kho, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế NVL
Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK liên quan (331,111,112,141 ):Tổng giá thanh toán
Số chiết khấu mua hàng, giảm giá hàng mua (nếu có) ghi:
Nợ TK 331: Trừ vào tiền hàng phải trả

Nợ TK 111, 112: Số tiền đựơc ngời bán trả
Nợ TK 1388: Số đợc ngời bán chấp nhận
Có TK152 (chi tiết): Giảm giá hàng mua đợc hởng theo giá
không thuế
Có TK 1331: Thuế VAT không đợc khầu trừ
Có TK 711: Số chiết khấu mua hàng đợc hởng
- Mua NVL đã về nhập kho nhng cuối tháng hoá đơn cha về,
trong trờng hợp này ta tạm tính giá.
+ Nguyên vật liệu nhập kho nhng cha có hoá đơn tạm tính giá
Nợ TK152: Tính theo giá tạm thời
Có TK 331: Gía thanh toán tạm thời
+ Đầu tháng sau khi có hoá đơn về (có 3 cách tính)
C1: Xoá giá tạm tính bằng bút đỏ, rồi ghi giá thực tế bằng bút th-
ờng
a. Xoá bỏ định khoản cũ
Nợ TK 152: Giá tạm tính
Có TK331
b.Lập định khoản mới theo hoá đơn có giá chính thức
Nợ TK 152: Gía cha thuế
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 20 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331,111,112 : Tổng giá thanh toán
C2: Ghi số chênh lệch giữa giá tạm tính với giá thực tế bằng bút đỏ
(nếu giá tạm tính > giá thực tế), bằng bút thờng (nếu giá thực tế > giá tạm
tính).
C3: Dùng bút toán đảo ngợc để xoá bút toán tạm tính đã ghi, ghi lại
giá thực tế bằng bút toán đúng nh bình thờng.
- Mua NVL trong tháng hoá đơn đã về nhng cuối tháng NVL
cha về nhập kho.

+ Phản ánh hàng mua đang đi đờng
Nợ TK 151: Giá mua cha thuế
Nợ TK 133 (1331): Thuế VAT đợc khấu trừ
Có TK 331: Tổng giá thanh toán
+ Đầu tháng sau khi nguyên vật liệu đã về nhập kho
Nợ TK 152 (chi tiết): Nếu nhập kho
Nợ TK 627, 621: Xuất cho sản xuất ở phân xởng
Có TK 151: Hàng đi đờng kỳ trớc đã về
Khi doanh nghiệp đợc cấp trên, các bên tham gia liên doanh góp vốn.
Nợ TK 152: Gía thực tế
Có TK 411 (chi tiết theo từng đối tợng)
Khi doanh nghiệp đợc biếu tặng.
Nợ TK 152 ( Giá thực tế)
Có TK 711 ( Chi tiết theo từng đối tợng)
Phát hiện thừa trong kiểm kê.
Tuỳ theo từng trờng hợp để có thể xử lý thích hợp và đúng theo chế
độ quy định. Về nguyên tắc, khi phát hiện thừa phải làm văn bản báo cho
bên liên quan biết để cung xử lý.
- Thừa nhng đã xác đinh đợc nguyên nhân
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 21 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Nợ TK 152 (chi tiết): Trị gía toàn bộ số hàng
Có TK 642: Thừa do cân đo, đong đếm
- Thừa nhng không xác định nguyên nhân (coi nh doanh
nghiệp đợc)
Nợ TK 711: Thừa nhng không xác định đợc
Có TK 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh
- Thừa nhng cha xác định đợc nguyên nhân
Nợ TK 152: Gía thực tế
Có TK 338 (3381): Gía thực tế của tài sản thừa chờ giải

quyết
Sau khi có ý kiến xử lý của cấp trên, cấp có thẩm quyền kế
toán căn cứ vào từng trờng hợp cụ thể để hạch toán.
Nợ TK 338 (3381)
Có TK 642
Có TK 711: Thu nhập khác
Có TK 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh
Nếu xác định số thừa là của đơn vị khác thì xuất ra để riêng
và quản lý hộ:
a. Nợ TK 338 (3381)
Có TK 152
b. Nợ TK 002: Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ
c. Khi ngời có hàng đến nhận hàng
Có TK 002: Vật t, hàng hoá nhận giữ hộ
Khi Nhà nớc có quyết định đánh giá lại vật t thì kế toán căn cứ vào
số chênh lệch giữa giá đánh lại và giá đã ghi sổ:
-Nếu chênh lệch tăng: giá đánh lại > giá thực tế ghi sổ :
Nợ TK 152: Số chênh lệch tăng
Có TK 412
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 22 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Nếu chênh lệch giảm: giá đánh lại < giá thực tế ghi sổ :
Nợ TK 412
Có TK 152: Số chênh lệch giảm
2.2. Kế toán tình hình biến động giảm NVL
Vật liệu trong doanh nghiệp giảm chủ yếu do xuất sử dụng cho sản
xuất kinh doanh, phần còn lại có thể bán, xuất góp vốn liên doanh, Mọi
trờng hợp giảm NVL đều ghi theo giá thực tế ở bên có tài khoản 152.
Đối với xuất kho thờng phải tuân thủ theo phơng pháp tính giá của
doanh nghiệp nghĩa là doanh nghiệp vận dụng theo phơng pháp nào (ph-

ơng pháp bình quân gia quyền, nhập trớc xuất trớc ).
Khi xuất dùng nguyên vật liệu cho các bộ phận sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp
Nợ TK 621 (chi tiết): Xuất để tạo sản phẩm
Nợ TK 627 (6272 chi tiết phân xởng): Xuất dùng chung cho phân x-
ởng sản xuất
Nợ TK 641 (6412): Xuất phục vụ cho bán hàng
Nợ TK 642 (6422): Xuất cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 241: Xuất cho xây dựng cơ bản hoặc sửa chữa TSCĐ
Có TK 15 2 (chi tiết): Gía thực tế nguyên vật liệu xuất dùng
Xuất NVL góp vốn liên doanh với đơn vị khác
Hội đồng liên doanh thờng phải đánh giá lại giá trị NVL để xác định
vốn góp, số chênh lệch giữa giá thực tế (ghi sổ) và giá vốn góp (ghi lại) sẽ đ-
ợc phản ánh vào tài khoản 412.
Nợ TK 222: Gía trị vốn góp liên doanh dài hạn
Nợ TK 128: Gía trị vốn góp liên doanh ngắn hạn
Nợ TK 412: Chênh lệch giảm
Có TK 152 (chi tiết): Gía thực tế NVL xuất
Có TK 412: Chênh lệch tăng
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 23 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Xuất thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 154: Gía thực tế vật liệu xuất chế biến
Có TK 152 (chi tiết): Gía thực tế
Giảm do cho vay tạm thời
Nợ TK 1388,1368
Có TK 152
Giảm do các nguyên nhân khác (nhợng bán, phát hiện thiếu, đánh giá
lại )
+Nhợng bán

Nợ TK 632
Có TK 152
+Thiếu trong kiểm kê
-Thiếu nhng xác định ngay đợc nguyên nhân
Nợ TK 138 (1388): Bồi thờng cá nhân
Nợ TK 642: Hao hụt trong định mức
Nợ TK 632: Các khoản hao hụt, mất mát sau khi trừ các khoản bồi
thờng
Nợ TK 415: Dùng quỹ dự phong tài chính để bù đắp
Có TK 152: Gía thực tế vật liệu bị thiếu
-Thiếu nhng cha xác định đợc nguyên nhân
Nợ TK 138 (1381): Tài khoản thiếu chờ xử lý
Có TK 152
Khi có quyết định xử lý của cấp có thẩm quyền, căn cứ vào từng tr-
ờng hợp kế toán ghi:
Nợ TK 138 (1388): Bồi thờng cá nhân
Nợ TK 642: Hao hụt trong định mức
Nợ TK 632: Thiệt hại doanh nghiệp phải chịu
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 24 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt
Luận văn tốt nghiệp Viện Đại học Mở
Nợ TK 415: Quỹ dự phòng tài chính bù đắp
Có TK 138 (1381): Gía thực tế nguyên vật liệu thiếu
Trờng hợp có quyết định đánh giá lại của Nhà nớc mà đánh giá lại
của NVL nhỏ hơn giá ghi sổ, kế toán ghi:
Nợ TK 412
Có TK 152
Trong các doanh nghiệp khi tính giá nguyên vật liệu thờng dùng
bảng tính giá thực tế NVL nh sau:
Bảng tính giá nguyên vật liệu
Chỉ tiêu

TK 152 nguyên vật liệu
TK 1521 nguyên
vật liệu chính
TK 1522 nguyên
vật liệu phụ
Gía hạch
toán
Gía
thực tế
Gía hạch
toán
Gía
thực tế
I.Số d đầu tháng
II.Nhập trong tháng
III. Tổng ĐT và TT
IV. Hệ số giá
V.Xuất dùng trong tháng
VI.Tồn kho cuối tháng
Khi tổng hợp việc xuất dùng NVL trong tháng thì kế toán dùng
bảng phân bổ nh sau:
GVHD: Th.s Phạm Bích Chi 25 SV: Nguyễn Thị Hoa Nguyệt

×