Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

TÌNH HÌNH NGẬP LỤT Ở TP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 39 trang )

ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Đề tài nghiên cứu:
TÌNH HÌNH NGẬP LỤT Ở
TP HỒ CHÍ MINH
Nhóm thưc hiện: nhóm 2
Thành viên trong nhóm:
TỬ SƠN ( NT )
QUỐC DUY
MINH DUY
CÔNG TOÀN
KHÁNH TOÀN
NGỌC THUẬN
TRỌNG THIỆT
HOÀNG AN
QUỐC HUY
NGỌC CHÍ
VĂN TÀI
FUNNY
Nội dung thuyết trình:
1.Thực trạng .
2. Nguyên nhân
3. Các giải pháp.
2. Hiện trạng ngập lụt đô thị

Theo những thông tin
được cung cấp từ
cuộc hội thảo: Thực
trạng ngập nước tại
thành phố Hồ Chí
Minh: Nguyên nhân và


giải pháp, do Viện
Nghiên Cứu Kinh Tế
Thành Phố Hồ Chí
Minh (Viện KT TP)
(2006) cho thấy tình
trạng ngập lụt tại
thành phố:
Hiện trạng ngập lụt đô thị
Tính đến
tháng 1/2006, số
điểm ngập đã lên
đến 105 điểm.
75% các vị trí
ngập có cao độ
trên +2,5m.
Hiện trạng ngập lụt đô thị

Diện tích ngập
của Thành phố vào
khoảng 34,61 km2
diện tích xây dựng
và 230,3 km2 diện
tích nông nghiệp;
và số dân bị ảnh
hưởng bởi ngập
nước chiếm 27,7%
dân số hiện hữu
(khoảng 1,8 triệu
người).
Hiện trạng ngập lụt đô thị


Địa hình Thành phố Hồ
Chí Minh phần lớn thấp,
trên 70% diện tích đất tự
nhiên nằm trong vùng ngập
triều, bán ngập triều. Tình
hình ngập sẽ diễn ra trên
diện rộng trong trường
hợp mưa (giữa tháng 6 đến
nửa đầu tháng 10) trùng
với đỉnh triều hàng ngày
diễn ra vào buổi chiều và
vào thời kỳ triều cường
trong tháng.
Hiện trạng ngập lụt đô thị
Hiện trạng ngập lụt đô thị

Đợt triều cường giữa
tháng 11 năm 2008 vừa
qua, đỉnh triều đạt 1,54
m đã làm vỡ 10 đoạn bờ
bao, dài 64 m. Trên địa
bàn thành phố đã có 30
đoạn bờ bao bị bể, với
tổng chiều dài 150 m và
tràn bờ một số đoạn có
cao trình thấp (do lún tự
nhiên), ảnh hưởng trực
tiếp đến 13 phường – xã
của 7 quận – huyện.

Hiện trạng ngập lụt đô thị

Tình trạng gia tăng
liên tục của mực nước
trên sông Sài Gòn
cùng với những trận
mưa lưu lượng lớn
xuất hiện ngày càng
thường xuyên hơn,
trong khi hệ thống
thoát nước và kiểm
soát triều vẫn chưa đủ
khả năng đáp ứng đã
làm cho tình trạng
ngập lụt đô thị ở
TPHCM ngày càng trở
nên trầm trọng.
CÁC ĐiỂM NGẠP THƯƠNG XUYÊN TẠI
THÀNH PHỐ
Click icon to add picture
Bản đồ các trạm thủy văn trong lưu vực sông Đồng Nai và sông
Sài Gòn.
Hiện trạng ngập lụt đô thị
NguyênKháchChủ
Nguyên nhân
Nguyên nhân khách quan:
TP.HCM nhìn chung có cao độ địa hình thấp.

Ngập úng do mưa: Nếu mưa với cường độ
lớn , thời gian mưa tập trung dài thì mức

độ ngập úng càng nguy hiểm hơn.
Nguyên nhân
Nguyên nhân

Ngập úng do triều: Do ảnh hưởng
của triều biển Đông trong những
lúc triều lên hoặc triều cường,
mực nước trong sông kênh lên
cao gây khó khăn cho việc tiêu
thoát đối với những vùng đất
thấp, gây ngập.
Nguyên nhân

Ngập úng do lũ: Ngoài lũ từ thượng lưu
các sông Đồng Nai, Sài Gòn ảnh hưởng
trực tiếp đến TP.HCM, lũ từ lưu vực sông
Mê Kông thông qua hệ thống kênh rạch
nối liền các sông Vàm Cỏ với vùng
TP.HCM làm cho mực nước sông, kênh
tăng cao, thậm chí tràn vào đồng ruộng
gây ra ngập úng.
Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ quan:
Ngoài những nguyên nhân khách quan
trên, còn có nguyên nhân chủ quan do con
người gây nên, gồm:
Nguyên nhân

Nguyên nhân ngập úng do hệ thống tiêu

(cống tiêu, kênh tiêu ):hệ thống tiêu
thoát nước cũ kỹ, hư hỏng, không hoặc
chưa được duy tu, bão dưỡng, nạo vét
thường xuyên hoặc chưa được hoàn
chỉnh…
Nguyên nhân

Nguyên nhân ngập úng do đô thị : phần lớn đất đai
được bê tông hoá, nhựa hoá xây dựng nhà, công
xưởng, đường sá. Do vậy, khi mưa xuống, hầu như toàn
bộ mưa đều tập trung thành dòng chảy thành sông và
cũng không thể thấm xuống đất để giảm bớt lượng
dòng chảy tập trung.Hệ thống kênh rạch bị san lấp ,
xuống cấp.
Bản đồ thể hiện diện tích bê-tống hóa bề
mặt và nhiệt độ tối đa bề mặt tại TP HCM.
Click icon to add picture
Nguyên nhân

Nguyên nhân ngập úng do ý thức của người dân chưa
cao:
+ xả rác bừa bãi.


+ Lấn chiếm lòng lề đường buôn bán xả rác
làm tắc cống.

×