Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Nâng cao chất lượng hoạt động và hiệu quả của dịch vụ e-banking tại các ngân hàng ở tp.hồ chí minh.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 89 trang )


1
MỤC LỤC
*****
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DỊCH
VỤ NGÂN HÀNG ........................................................................................................... 7
1.1

Đ
ỊNH NGHĨA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
..................................................................... 7
1.2.

C
ÁC CHỨC NĂNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
..................................................... 7
1.2.1 Chức năng trung gian tài chính: ..................................................................... 7
1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán: .................................................................. 8
1.2.3 Chức năng tạo ra bút tệ theo cấp số nhân: .................................................... 9
1.2.4 Chức nãng cung cấp dòch vụ tài chính: .......................................................... 9
1.3.

C
ÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
....................................... 10
1.3.1 Dòch vụ tiền mặt: .......................................................................................... 10
1.3.2 Dòch vụ thanh toán chuyển khoản: ............................................................... 10
1.3.3 Dòch vụ chuyển tiền ...................................................................................... 11
1.3.4 Dòch vụ ủy nhiệm chi đònh kỳ (Standing order) ............................................ 11
1.3.5 Dòch vụ kiều hối ........................................................................................... 11
1.3.6 Dòch vụ ủy thác............................................................................................. 11


1.3.7 Dòch vụ tư vấn .............................................................................................. 12
1.3.8 Dòch vụ bảo hiểm.......................................................................................... 12
1.3.9 Dòch vụ ngân hàng trên thò trường chứng khoán .......................................... 13
1.3.12 Dòch vụ môi giới tiền tệ .............................................................................. 14
1.3.13 Dòch vụ mua bán ngoại tệ ........................................................................... 14
1.3.14 Dòch vụ thanh toán quốc tế ......................................................................... 15
1.3.15 Dòch vụ E-banking ...................................................................................... 15

2
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ E-
BANKING TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: ..... 21
2.1

T
ỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
TP

H

C

M
INH
......................... 21
2.1.1 Cơ sở pháp lý ................................................................................................ 21
2.1.2 Lòch sử phát triển ......................................................................................... 21
2.2

N
GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI QUỐC DOANH

: ............................................................... 22
2.2.1 Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank ........................................................ 22
2.2.2 Ngân hàng Công thương Vietinbank ............................................................. 23
2.2.3 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank ......................... 24
2.2.4 Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV ......................................................... 25
2.2.5 Kết luận thực trạng chung về dòch vụ E-banking của các ngân hàng thương
mại quốc doanh ..................................................................................................... 25
2.3

N
GÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
: ...................................................................... 25
2.3.1 Ngân hàng ACB ............................................................................................ 25
2.3.2 Ngân hàng Đông Á ....................................................................................... 27
2.3.3 Ngân hàng Eximbank.................................................................................... 28
2.3.4 Ngân hàng Việt Á ......................................................................................... 29
2.3.5 Ngân hàng Sacombank ................................................................................. 29
2.3.6 Kết luận thực trạng chung về dòch vụ E-banking của các ngân hàng thương
mại cổ phần ........................................................................................................... 30
2.4

Đ
IỂM MẠNH
,
ĐIỂM YẾU VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG DỊCH VỤ
E-
BANKING TẠI CÁC
NGÂN HÀNG NÓI CHUNG
................................................................................................ 30
2.4.1 Điểm mạnh ................................................................................................... 30

2.4.3 Cơ hội, thách thức ........................................................................................ 32

3
CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯNG VỚIMÔ HÌNH LÝ THUYẾT
CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ (THE TECHNOLOGY ACCEPTANCE MODEL –
TAM) .............................................................................................................................. 34
3.1

C
Ơ SỞ LÝ THUYẾT
: .................................................................................................... 34
3.2

T
HỐNG KÊ MÔ TẢ
: ..................................................................................................... 38
3.3.


NG DỤNG ĐỊNH LƯNG PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ DỊCH
VỤ E
-
BANKING THEO GÓC NHÌN TỪ KHÁCH HÀNG
............................................................ 57
3.3.1 Nhân tố 1 – nhân tố lợi ích sử dụng ............................................................. 63
3.3.2 Nhân tố 2 – Nhân tố lòng tin ........................................................................ 64
3.3.3 Nhân tố 3 – nhân tố thông tin e-banking ...................................................... 66
3.3.4 Nhân tố 4 – nhân tố an toàn cho tài khoản khách hàng ............................... 68
3.3.5 Nhân tố 5 – nhân tố công nghệ .................................................................... 69
3.3.6 Nhân tố 6 – nhân tố chất lượng .................................................................... 70

3.3.7 Nhân tố 7 – nhân tố đảm bảo tính riêng tư .................................................. 71
3.3.8 Nhân tố 8 – nhân tố chính sách của chính phủ ............................................ 71
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO CHẤT LƯNG HOẠT ĐỘNG
VÀ HIỆU QUẢ CỦA DỊCH VỤ E-BANKING TẠI CÁC NGÂN HÀNG Ở TP.HỒ
CHÍ MINH ..................................................................................................................... 73
4.1

V
Ề CÔNG NGHỆ
: ....................................................................................................... 73
4.1.1 Phát triển hạ tầng cơ sở và đầu tư công nghệ hiện đại: ............................... 73
4.1.2 Đẩy mạnh việc liên kết giữa các Ngân hàng thương mại Việt Nam với nhau
và liên kết với các nhà sản xuất công nghệ: ......................................................... 73
4.2

V
Ề DỊCH VỤ
: ............................................................................................................. 74
4.2.1. Giải pháp tăng cường tuyên truyền để khuyến khích sự tiếp cận và sử dụng
dòch vụ e-banking .................................................................................................. 74

4
4.2.2 Nâng cao chất lượng dòch vụ: ....................................................................... 74
4.3

H
ẠN CHẾ CÁC RỦI RO BẢO MẬT
............................................................................... 75
CHƯƠNG V: KẾT LUẬN ............................................................................................ 77
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 78

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................... 88



5
DANH MỤC HÌNH

Hình 3.1 - Mô hình dự kiến cho sự chấp nhận E-banking của khách hàng ...................... 36

Hình 3.2.1: Thông tin Ebanking 1 ..................................................................................... 38

Hình 3.2.2: Thông tin Ebanking 2 ..................................................................................... 38

Hình 3.2.3 Thông tin Ebanking 3 ...................................................................................... 39

Hình 3.2.4.1 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Internet Banking ........................................ 39

Hình 3.2.4.2 Sự hiểu biết cuả khách hàng về SMS Banking............................................. 40

Hình 3.2.4.3 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Moblile Banking ........................................ 40

Hình 3.2.4.4 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Phone Banking........................................... 41

Hình 3.2.4.5 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Home Banking ........................................... 41

Hình 3.2.4.6 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Call Centre ................................................. 42

Hình 3.2.5.1 Sự hiểu biết cuả khách hàng về chuyển khoản trực tuyến ........................... 42

Hình 3.3.5.2 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Thanh toán hoá đơn trực tuyến .................. 43


Hình 3.2.5.3 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Mua thẻ trả trước trực tuyến ...................... 43

Hình 3.2.5.4 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Nạp tiền di động trực tuyến ....................... 44

Hình 3.2.5.5 Sự hiểu biết cuả khách hàng về Truy vấn thông tin tỷ giá ........................... 44

Hình 3.2.6 Rủi ro bảo mật 1 .............................................................................................. 45

Hình 3.2.7 Rủi ro bảo mật 2 .............................................................................................. 45

Hình 3.2.8 Rủi ro bảo mật 3 .............................................................................................. 46

Hình 3.2.9 Rủi ro bảo mật 4 .............................................................................................. 46

Hình 3.2.10 Chất lượng Internet 1 ..................................................................................... 47

Hình 3.2.11 Chất lượng Internet 2 ..................................................................................... 47

Hình 3.2.12 Chất lượng Internet 3 ..................................................................................... 48

Hình 3.2.13 Lợi ích sử dụng 1 ........................................................................................... 48

Hình 3.2.14 Lợi ích sử dụng 2 ........................................................................................... 49

Hình 3.2.15 Lợi ích sử dụng 3 ........................................................................................... 49


6
Hình 3.2.16 Lợi ích sử dụng 4 ........................................................................................... 50


Hình 3.2.17 Lợi ích sử dụng 5 ........................................................................................... 50

Hình 3.2.18 Sự đơn giản khi sử dụng 1 ............................................................................. 51

Hình 3.2.19 Sự đơn giản khi sử dụng 2 ............................................................................. 51

Hình 3.2.19 Sự đơn giản khi sử dụng 3 ............................................................................. 52

Hình 3.2.21 Sự đơn giản khi sử dụng 4 ............................................................................. 52

Hình 3.2.22 Lòng tin cuả khách hàng 1 ............................................................................. 53

Hình 3.2.23 Lòng tin cuả khách hàng 2 ............................................................................. 53

Hình 3.2.24 Lòng tin cuả khách hàng 3 ............................................................................. 54

Hình 3.2.25 Lòng tin cuả khách hàng 4 ............................................................................. 54

Hình 3.2.26 Sự hài lòng cuả khách hàng về chính sách Chính phủ .................................. 55

Hình 3.2.27 Sự hài lòng cuả khách hàng về chính sách hỗ trợ phát triển Ebanking cuả
Chính phủ ................................................................................................................... 55

Hình 3.2.28 Yếu tố công nghệ 1 ........................................................................................ 56

Hình 3.2.29 Yếu tố công nghệ 1 ........................................................................................ 56

Hình 3.2.30 Yếu tố công nghệ 3 ........................................................................................ 56


Hình 3.2.31 Yếu tố công nghệ 3 ........................................................................................ 57

Hình 3.2.32 Yếu tố công nghệ 4 ........................................................................................ 57

Hình 4.3 Nguy cơ rủi ro bảo mật và biện pháp khắc phục. ............................................... 76


7
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ CÁC DỊCH VỤ
NGÂN HÀNG
1.1 Định nghĩa ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với các công
ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân, bằng cách nhận tiền gửi, tiền tiết kiệm, rồi sử
dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng
dịch vụ ngân hàng cho các đối tượng trên.
(Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại,
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Dờn, Tr.8)
Theo tinh thần của Luật các Tổ chức tín dụng (công bố ngày 26/12/1997) và Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng (có hiệu lực thi hành ngày
1/10/2004): Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng thực hiện các hoạt động kinh doanh
tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nọi dung thường xuyên là nhận tiền g
ửi, sử dụng số tiền
này để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán, và các hoạt động kinh doanh khác có
liên quan.
1.2. Các chức năng của ngân hàng thương mại
1.2.1 Chức năng trung gian tài chính:
Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưa được sử
dụng một cách triệt để.Họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và cho vay là phương
pháp mà họ nghĩ tới.Bên cạnh
đó, có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh

doanh.Nhưng những chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tin tưởng
nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông.Chính vì vậy, ngân hàng thương mại là cầu nối
giữa những người có vốn dư thừa và những người có nhu cấu về vốn. Với chức năng
trung gian tài chính, ngân hàng thương mại thực hiện những nhiệm vụ cụ
thể sau:
- Huy động các nguồn vốn từ các chủ thể tiết kiệm, có vốn nhàn rỗi trong
nền kinh tế.
+ Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiết kiệm của các tổ chức và cá
nhân.

8
+ Phát hành kỳ phiếu ngân hàng để huy động vốn trong xã hội.
- Cấp tín dụng đầu tư đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể trong nền
kinh tế xã hội.
+ Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế cá nhân.
+ Chiết khấu thương phiếu, giấy tờ có giá.
+ Cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp và các hình thức cấp tín dụng khác.
1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán:
Với chức năng này, ngân hàng thương mại đ
óng vai trò là thủ quỹ cho các doanh
nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu của khách hàng như trích tiền từ
tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản
tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh của họ. Nói
cách khác, ngân hàng thương mại đứng ra làm trung gian để thực hiện các khoản giao
dịch thanh toán giữa các khách hàng, giữa người mua, người bán… để hoàn tất các quan
hệ kinh tế thương m
ại giữa họ với nhau. Các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách
hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút
tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng…
Đây là chức năng quan trọng, thể hiện rõ bản chất của ngân hàng thương mại và

cho thấy tính chất “đặc biệt” trong hoạt động của ngân hàng thương mại. Nhiệm vụ cụ
thể của chức nă
ng này gồm:
+ Mở tài khoản tiền gửi giao dịch cho các tổ chức và cá nhân.
+ Quản lý và cung cấp các phương tiện thanh toán cho khách hàng.
+ Tổ chức và kiểm soát quy trình thanh toán giữa các khách hàng.
Chức năng này giúp các chủ thể kinh tế tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian,
lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng
hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triể
n kinh
tế.

9
1.2.3 Chức năng tạo ra bút tệ theo cấp số nhân:
Nghiệp vụ tạo tiền xuất phát từ cả 2 chức nãng trên trong toàn bộ hệ thống Ngân
hàng.
Khi NHTM cho vay ra hoặc mua chứng khoán trong dân chúng thì NHTM mở
rộng thu hút tiền gởi và nhờ hoạt ðộng trong hệ thống mà các NHTM ðã tạo ra bút tệ
(tiền ghi sổ). Một NHTM ðõn ðộc không thể mở rộng tiền gởi mà chỉ cho vay trong số
tiền dự trữ của mình. Vì vậy nghi
ệp vụ tạo tiền chỉ thực hiện thông qua hợp ðồng của
toàn hệ thống.
Nghiệp vụ tạo tiền của NHTM có ý nghĩa toàn diện khá to lớn.Các khoản tiền mới
tạo ra thật sự thúc ðẩy sự tãng trýởng kinh tế dựa trên cõ sở nguồn vốn mới tạo ra, không
phải trên cõ sở nguồn vốn tiền gởi ban ðầu.
1.2.4 Chức nãng cung cấp dịch vụ tài chính:
Các dị
ch vụ tài chính mà ngân hàng thýõng mại cung cấp cho thị trýờng tài chính
bao gồm:
- Tư vấn tài chính:

• Ðánh giá khả nãng vay mýợn và nguồn thu nhập của dự án ðầu Tư
• Xây dựng một chýõng trình trung và dài hạn.
• Phát triển một chính sách quản lý nợ, và các giải pháp cải thiện hạng mức
tín nhiệm
• Nhận định về tình hình và nhu cầu của thị trýờng về từng loại trái phiếu.
• Rà sát khuôn khổ pháp lu
ật liên quan đến việc vay nợ và các hình thức vay
nợ của chính quyền địa phương.
• Thu hút sự chú ý của công chúng đối với các đợt phát hành.
- Môi giới tài chính
- Lýu ký chứng khoán
- Mở tài khoản ký quỹ kinh doanh chứng khoán
- Ngân quỹ và chuyển tiền thanh toán
- Ủy thác bảo quản, thu hộ, chi hộ, mua bán hộ…

10
- Dịch vụ ngân hàng điện tử…
Chức nãng cung cấp dịch vụ tài chính của ngân hàng thýõng mại đã mang lại
những lợi ích rất lớn cho các chủ thể tài chính nói riêng và thị trýờng tài chính nói chung.
Hệ thống các dịch vụ tài chính ngân hàng đóng vai trò là yếu tố cõ sở hạ tầng của
thị trýờng. Với các dịch vụ tài chính sẽ đảm bảo các giao dịch của khách hàng sẽ thực
hiện đ
úng nguyên tắc của thị trýờng tài chính là thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và
chính xác. Bên cạnh đó, thông qua các hoạt động dịch vụ ngân hàng tạo ra cõ chế để cõ
quan quản lý thực hiện tốt chức nãng kiểm soát thị trýờng ngày càng tốt và hiệu quả hơn,
từ đó góp phần thúc đẩy thị trýờng tài chính phát triển ổn định và bền vững.

1.3. Các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng thương mại
1.3.1 Dịch vụ ti
ền mặt:

Đây là dịch vụ chiếm ưu thế của ngân hàng. Các công việc kiểm, đếm, phân loại,
công việc bảo quản, thu phát tiền mặt…là thuộc loại dịch vụ này, có thể nói không ai có
thể làm dịch vụ ngân quỹ tốt hơn nhà ngân hàng.
1.3.2 Dịch vụ thanh toán chuyển khoản:
Hầu hết các giao dịch thanh toán giữa các khách hàng trong nước và ngoài nước
đều được thực hiện qua ngân hàng. Nhờ việc nắm giữ tài khoản củ
a khách hàng, đồng
thời thông qua việc kiểm soát các chứng từ thanh toán mà các ngân hang hoàn toàn có
khả năng thực hiện dịch vụ thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.
Các dịch vụ thanh toán có thể chia thành 2 nhóm :
+ Dịch vụ thanh toán quốc nội (thanh toán bằng séc, nhờ thu, uỷ nhiệm chi, thẻ tín
dụng…)
+ Dịch vụ thanh toán quốc tế (tín dụng thư, nhờ thu, chuyển tiền, thẻ tín dụng
quốc tế …)
Khi thực hiện dịch vụ thanh toán ngân hàng vừa đ
óng vai trò trung gian thanh toán
vừa là người kiểm soát quá trình thanh toán, vì vậy các sai sót trong khâu thanh toán do

11
ngân hàng thực hiện là rất ít xảy ra, đồng thời còn ngăn ngừa những tiêu cực xảy ra trong
thanh toán.
1.3.3 Dịch vụ chuyển tiền
Ngân hàng nhận chuyển tiền để chuyển tiền từ địa phương khác ở trong nước hoặc
từ nước này sang nước kháctheo yêu cầu của người chuyển tiền. Nhịp sống hiện đại đòi
hỏi cách chuyển tiền do ngân hàng thực hiện, việc chuyể
n tiền nhanh chóng và chính xác
với hệ thống trang thiết bị hiện đại cho phép các ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền
nhanh trong nước và quốc tế đã và đang đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
1.3.4 Dịch vụ ủy nhiệm chi định kỳ (Standing order)
Ủy nhiệm chi: là một hình thức thanh toán khá phổ biến trong môi trường kinh tế

các nước khi bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trường. Việc chuyển nợ có uỷ quyền nh
ư
các doanh nghiệp nhờ Ngân hàng trả lương vào Tài khoản của công nhân, việc nộp các
loại phí bảo hiểm… cũng là một dịch vụ thanh toán mới tương tự như ủy nhiệm nhưng
hình thức luân chuyển thông tin có thể là đĩa hoặc băng từ hay qua mạng viễn thông
1.3.5 Dịch vụ kiều hối
Dành cho đối tượng người gửi là người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang
sinh sống và làm việ
c ở nước ngoài muốn chuyển tiền cho người thân ở Việt Na Cá nhân
người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang hiện diện tại Việt Nam. m, hoặc chuyển
cho bản thân với mục đích chi tiêu khi đi du lịch , công tác tại Việt Nam và người nhận là
cá nhân người Việt Nam hoặc người nước ngoài đang hiện diện tại Việt Nam.
Ưu điểm: Nhanh chóng – Thuận tiện – An toàn – Phí dịch vụ thấp.
1.3.6 D
ịch vụ ủy thác
Dịch vụ ủy thác là dịch vụ quản lý tài sản và quản lý hoạt động tài chính cho cá
nhân và doanh nghiệp.Dịch vụ này phát triển mạnh khi đời sống được nâng cao và thị
trường tài chính phát triển.Dịch vụ này giúp khách hàng tiết kiệm chi phí quản lý tài sản

12
và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài chính của mình. Dịch vụ ủy thác bao gồm các
loại chính sau:
 Ủy thác trong quản lý tài sản và thực hiện di chúc.
 Ủy thác trong quản trị danh mục đầu tư chứng khoán.
 Ủy thác trong thực hiện chi trả lương.
Ủy thác trong việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, thanh toán lãi hoặc cổ tức và
thanh toán vốn khi trái phiếu đáo hạn
1.3.7 Dịch vụ tư vấn
Thông qua s
ố điện thoại riêng ở mỗi ngân hàng, khách hàng sẽ được tư vấn cách

đăng ký làm các loại thẻ; tư vấn địa chỉ mua sắm hàng hóa và thanh toán dịch vụ bằng
thẻ, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại, cước phí Internet, phí bảo hiểm… hoặc chuyển
khoản...
1.3.8 Dịch vụ bảo hiểm
Bảo hiểm được coi là dịch vụ tài chính, là một hoạt động dịch vụ
của ngân hàng
thương mại (NHTM), khi NHTM làm đại lý bảo hiểm, thành lập công ty liên doanh bảo
hiểm, hay thành lập công ty con kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm trực thuộc.
NHTM cũng có thể tham gia kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm thông qua hình
thức đầu tư vốn mua cổ phần, trở thành cổ đông chính trong các công ty bảo hiểm.
Bảo hiểm cũng là đối tác cạnh tranh của NHTM, bởi vì lĩnh vực kinh doanh này
thu hút một lượng vốn nhàn rỗi khá l
ớn của dân cư. Các công ty kinh doanh bảo hiểm là
đối tác kinh doanh của NHTM, khi tổ chức này đầu tư vốn vào NHTM dưới các hình
thức tiền gửi, mua trái phiếu, tín phiếu hay uỷ thác đầu tư. Hoạt động bảo hiểm có mối
quan hệ mật thiết với hoạt động của NHTM, bởi vì nó làm cho hoạt động của NHTM trở
nên an toàn hơn, dù trong lĩnh vực cho vay vốn, đầu tư vốn, hay thẻ tín dụng, thuê
mua,…
Nói tóm lại, b
ảo hiểm là một loại hình dịch vụ tài chính trong nền kinh tế, có thể là
một nghiệp vụ của NHTM, nhưng phổ biến là các công ty, tổng công ty, tập đoàn kinh

13
doanh bảo hiểm riêng. Đối với các công ty bảo hiểm đây là một loại hình kinh doanh rủi
ro. Còn đối với các tổ chức và cá nhân mua bảo hiểm thì đó là một công cụ phòng ngừa
rủi ro. Bảo hiểm đã có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu trên thế giới.

1.3.9 Dịch vụ ngân hàng trên thị trường chứng khoán
 Môi giới chứng khoán: Môi giới chứng khoán là hoạt động trung gian hoặc
đại diện mua, bán chứng khoán cho khách hàng để

hưởng hoa hồng.
 Lưu ký chứng khoán: Là việc lưu giữ, bảo quản, chuyển giao chứng khoán
của khách hàng và giúp khách hàng thực hiện các quyền của mình đối với chứng khoán.
 Dịch vụ hỗ trợ vốn kinh doanh chứng khoán cho khách hàng: Nghiệp vụ
cho vay chứng khoán rất phổ biến đối với các TTCK phát triển. Tài sản thế chấp thường
là tiền mặt. Bên vay thế chấp tài sản khi nhận chứng khoán và ph
ải trả lại chứng khoán,
đồng thời nhận lại tài sản thế chấp khi đáo hạn. Việc cho vay chứng khoán thực sự góp
phần làm tăng tính thanh khoản của thị trường, đồng thời có thể giúp các bên tham gia
(đặc biệt là đối với các trung gian tài chính) tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc kinh
doanh chứng khoán đi vay hoặc nhận thế chấp.
 Tự doanh: Là việc NHTM mua và bán chứng khoán cho chính mình.
 Bảo lãnh phát hành chứng khoán: Là việc t
ổ chức bảo lãnh phát hành cam
kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, nhận
mua một phần hay toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành để bán lại hoặc mua số
chứng khoán còn lại chưa được phân phối hết của tổ chức phát hành hoặc hỗ trợ tổ chức
phát hành trong việc phân phối chứng khoán ra công chúng.
 Tư vấn đầu tư chứng khoán: là các ho
ạt động phân tích, đưa ra khuyến
nghị liên quan đến chứng khoán, hoặc công bố và phát hành các báo cáo phân tích có
liên quan đến chứng khoán.
 Quản lý danh mục đầu tư: Là việc thực hiện quản lý theo uỷ thác của từng
nhà đầu tư trong mua, bán, nắm giữ chứng khoán.

14
 Mở tài khoản kí quỹ kinh doanh chứng khoán: Để mua chứng khoán ký
quỹ, khách hàng mở tài khoản giao dịch mua ký quỹ và được quản lý tách biệt với tài
khoản giao dịch môi giới thông thường.
1.3.12 Dịch vụ môi giới tiền tệ

Với dịch vụ này, NHTM là cầu nối giữa đối tượng thừa vốn và đối tượng cần vốn
để họ tìm đến với nhau.
Theo Quyết định số 351/2004/Q
Đ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước, môi giới tiền
tệ được xác định “là hoạt động cung ứng dịch vụ của các tổ chức tín dụng để dàn xếp, tạo
điều kiện cho các giao dịch bao gồm các giao dịch vay, cho vay, nhận tiền gửi, gửi tiền;
mua, bán giấy tờ có giá; mua, bán ngoại tệ và các giao dịch khác giữa các tổ chức tín
dụng, các tổ chức tài chính nước ngoài, có thu phí môi giới”.
1.3.13 Dịch vụ mua bán ngoại tệ

NHTM tham gia mua bán ngoại tệ cho chính họ khi thực hiện mục tiêu kinh
doanh hay mua bán thay cho khách hàng khi thực hiện vay trò môi giới.
¾ Với mục tiêu kinh doanh: NHTM mua bán thường xuyên trên thị trường
nhằm kiếm lời từ chênh lệch giữa giá bán ra và giá mua vào ngoại tệ.
¾ Với vai trò môi giới: NHTM tham gia trên thị trường bằng tư cách là trung
gian trong các giao dịch mua bán hoặc mua bán thay cho người khác nhằm thu hoa hồng
trong từng giao dịch.
 Các hoạt động cơ bản:
¾ Mua và bán ngoại tệ vớ
i đối tác / khách hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu muốn
mua và bán của đối tác/ khách hàng;
¾ Mua và bán ngoại tệ với đối tác nhằm điều chỉnh trạng thái ngoại hối của
đồng tiền đó của Ngân hàng để giảm thiểu rủi ro.
¾ Mua và bán ngoại tệ giữa hội sở với Chi nhánh, phòng giao dịch nhằm thỏa
mãn nhu cầu muồn mua và bán của Chi nhánh, phòng giao dịch.

15
1.3.14 Dịch vụ thanh toán quốc tế
 Trong thanh toán quốc tế, các nhà xuất nhập khẩu không sử dụng tiền mặt
mà sử dụng các phương tiện thanh toán thay cho tiền mặt.

 Các phương tiện thanh toán và vai trò của NHTM:
¾ Hối phiếu: NHTM đảm bảo chi trả để hối phiếu được sử dụng một cách
đáng tin cậy.
¾ Chi phiếu – Séc: NHTM phát hành theo ủy nhiệm của khách hàng.
¾ Giấy chuy
ển ngân: NHTM sử dụng trong các nghiệp vụ của mình.
¾ Thẻ tín dụng: Do một NHTM cấp cho khách hàng sau khi người này đã kí
quỹ hoặc được NH cấp tín dụng.
¾ Thư bảo đảm hay giấy bảo đảm của NH: Do NH lập ra theo yêu cầu của
người nhập khẩu để chuyển đến cho người xuất khẩu nhằm cam kết “đảm bảo trả liển”
khi người xuất khẩu thực hi
ện đúng nghĩa vụ.
1.3.15 Dịch vụ E-banking
1.3.15.1 Định nghĩa :
Ngân hàng điện tử được hiểu là các nghiệp vụ, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
truyền thống trước đây được phân phối trên các kênh mới như Internet, điện thoại, mạng
không dây… Hiện nay, ngân hàng điện tử tồn tại dưới hai hình thức: hình thức ngân hàng
trực tuyến, chỉ tồn tại dựa trên môi trường mạ
ng Internet, cung cấp dịch vụ 100% thông
qua môi trường mạng; và mô hình kết hợp giữa hệ thống ngân hàng thương mại truyền
thống và điện tử hoá các dịch vụ truyền thống, tức là phân phối những sản phẩm dịch vụ
cũ trên những kênh phân phối mới. Ngân hàng điện tử tại Việt Nam chủ yếu phát triển
theo mô hình này.
1.3.15.2 Lịch sử hình thành E-banking:
Cùng với sự phát triển của thương m
ại điện tử, ngân hàng điện tử tại Việt Nam
cũng đã có được những bước tiến quan trọng. Tuy nhiên, do tính chất còn quá mới mẻ và
do khách hàng cũng chưa thực sự quan tâm lắm tới những dịch vụ này, các ngân hàng

16

thương mại tại Việt Nam vẫn đang thận trọng và dè dặt khi tung ra những sản phẩm dịch
vụ mới. Cụ thể, đối với dịch vụ PC-banking, trên thị trường mới chỉ có vài ngân hàng
thương mại cung cấp dịch vụ ngân hàng tại nhà “home-banking” (Vietcombank,
Incombank, ACB, Eximbank ...) và 2 ngân hàng nước ngoài là ANZ và Citibank cung
cấp. Dịch vụ Phone-banking, có các ngân hàng cung cấp là VCB, ACB, Techcombank,
HSBC, ANZ và Citibank… Dịch vụ Mobile-banking thì có ngân hàng Incombank, ACB
và Techcombank…, ngoài ra, các ngân hàng khác chỉ mới dừng lại ở việc thiết lậ
p các
trang web chủ yếu để giới thiệu ngân hàng và cung cấp thông tin dịch vụ. Riêng Ngân
hàng Nông nghiệp và PTNTVN đang triển khai thử nghiệm dựán E-banking. Bên cạnh
đó, để phục vụ cho hệ thống thanh toán cho TMĐT, VASC đã xây dựng cổng thanh toán
VASC Payment để làm cơ sở cho hệ thống thanh toán qua mạng Internet và hệ thống
quản lý chứng chỉ số - VASC CA (Certificate Authority), để cung cấp chữ ký điện tử và
chứng nhận điện tử
để làm cơ sở pháp lý cho giao dịch điện tử, tạo niềm tin cho khách
hàng cũng như nhà cung cấp dịch vụ, là xương sống cho sự phát triển thương mại điện tử
trong thời gian tới.
1.3.15.3 Các thành phần của E-banking
1.3.15.3.1 Internet banking
Dịch vụ Internet Banking là dịch vụ ngân hàng mà khách hàng giao dịch với ngân
hàng thông qua Internet. Khách hàng có thể kiểm tra các thông tin về tài khoản, số dý,
tiền gửi, tiền vay và thực hiện các giao dịch nhý chuyển tiền, thanh toán hóa đ
õn... Hiện
tại, ở Việt Nam đã có một số ngân hàng thử nghiệm và đýa vào phục vụ khách hàng dịch
vụ này nhý: BIDV, Vietcombank, Vietinbank, ACB, Techcombank. Tuy nhiên, với tính
chất bảo mật không cao bằng dịch vụ ngân hàng tại nhà hoặc Kiosk-banking, dịch vụ
Internet-banking vẫn còn đýợc cung cấp hạn chế và đòi hỏi quá trình xác nhận giao dịch
phức tạp hơn.
¾ Ưu điểm của Internet Banking:
- Tiết kiệm chi phí, giả

m bớt thủ tục
- Giao dịch nhanh, đơn giản.

17
- Không giới hạn không gian và thời gian giao dịch.
- An toàn, rõ ràng, hiệu quả.
- Tránh tiền rách, tiền giả.
- Sử dụng mua sắm online.
¾ Giải pháp cho Internet Banking:
- Sử dụng bàn phím ảo
- Phương pháp mật khẩu một lần (One Time Password)
- Xác thực hai phươnng thức (Two Factor Authentication)
- Dùng thiết bị khóa phần cứng (Hardware Token)
- Thẻ thông minh (TTM) có chữ ký số (PKI Smartcard). (Hiện tại, các NH
lớn trên th
ế giới thýờng sử dụng các giải pháp xác thực và an toàn giao dịch dựa trên hạ
tầng khóa công khai (PKI) cùng với sự tham gia của Hardware Token (TTM tích hợp sẵn
đầu đọc cổng USB) hay thẻ thông minh (PKI Smartcard). )
- Bảo mật sử dụng chữ ký điện tử
1.3.15.3.2 Telephone banking
Phone-banking là hệ thống tự động trả lời hoạt động 24/24, khách hàng nhấn vào
các phím trên bàn phím điện thoại theo mã do ngân hàng quy định trýớc, để yêu cầu hệ
thống trả
lời thông tin cần thiết. Hiện đã có một số ngân hàng cung cấp dịch vụ
Telephone Banking nhý: Vietcombank Hồ Chí Minh, Sacombank, ACB, Techcombank,
Eximbank.
Cũng nhý PC-banking, dịch vụ ngân hàng đýợc cung cấp qua một hệ thống máy
chủ và phần mềm quản lý đặt tại ngân hàng, liên kết với khách hàng thông qua tổng đài
của dịch vụ.Thông qua các phím chức nãng đýợc định nghĩa trýớc, khách hàng sẽ đýợc
phục vụ một cách tự độ

ng hoặc thông qua nhân viên tổng đài.
¾ Ýu điểm của Phone Banking:
- Đầu Tư ít
- Thuận lợi cho khách hàng
- Tãng tính cạnh tranh giữa các ngân hàng

18
- Là một phần của hệ thống e-banking
1. 3.15.3.3 Mobile phone banking:
Cùng với sự phát triển của mạng thông tin di động, dịch vụ ngân hàng tại Việt
Nam cũng đã nhanh chóng ứng dụng những công nghệ mới này.
Mobile - banking là một kênh phân phối sản phẩm dịch vụ ngân hàng qua hệ thống mạng
điện thoại di động. Về nguyên tắc, đây chính là quy trình thông tin được mã hoá, bảo mật
và trao đổi giữa trung tâm xử lý của ngân hàng và thiế
t bị di động của khách hàng
(ĐTDĐ, Pocket PC, Palm…).
Dịch vụ này đã được Ngân hàng Á Châu và Ngân hàng kỹ thương triển khai trong
vài năm gần đây, và các ngân hàng khác cũng đã và đang bắt đầu xây dựng hệ thống và
cung ứng dịch vụ Mobile-banking do tính chất thuận tiện, nhanh chóng đặc trưng của nó.
Dịch vụ thanh toán thông qua hệ thống Mobile-banking: Khách hàng có thể sử
dụng dịch vụ này để thanh toán tiền mua sắm hàng hoá dịch vụ tại các siêu th
ị, nhà hàng,
trang web bán hàng trên mạng…Khi khách hàng gửi tin nhắn yêu cầu thanh toán theo
mẫu có sẵn, ngân hàng sẽ gửi tin nhắn để xác nhận giao dịch và thực hiện việc trả tiền
cho các đại lý. Bên cạnh đó, khách hàng còn có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán
hoá đơn (điện, nước, điện thoại và điện thoại di động…) hay thậm chí có thể giao dịch
chứng khoán qua ĐTDD chỉ bằng vài tin nhắn dơn giản.
Giao dịch chứng khoán trên Mobile - banking: Khách hàng đến Công ty chứng
khoán ACBS đăng ký sử dụng dịch vụ và thực hiện giao dịch qua các tin nhắn theo mẫu.
1.3.15.3.4 PC banking (Home banking):

Home-banking là kênh phân phối dịch vụ của ngân hàng điện tử, cho phép khách
hàng thực hiện hầu hết các giao dịch chuyển khoản với ngân hàng (nơi khách hàng mở tài
khoản) tại nhà, tại văn phòng công ty mà không cần đến ngân hàng.
Ứng dụng và phát triển Home-banking là một bước tiến mau mắn của các ngân
hàng thương mại Vi
ệt Nam trước sức ép rất lớn của tiến trình hội nhập toàn cầu về dịch
vụ ngân hàng. Đứng về phía khách hàng, Home-banking đã mang lại những lợi ích thiết

19
thực: nhanh chóng- an toàn- thuận tiện. Và khẩu hiệu “Dịch vụ ngân hàng 24 giờ mỗi
ngày, bảy ngày mỗi tuần” chính là ưu thế lớn nhất mà mô hình ngân hàng “hành chính”
truyền thống không thể nào sánh được. Hiện nay, dịch vụ Home-banking tại Việt Nam đã
được nhiều ngân hàng tại Việt Nam ứng dụng và triển khai rộng rãi như: Ngân hàng Á
Châu www.acb.com.vn
; Ngân hàng công thương Việt Nam www.icb.com.vn; Ngân hàng
ngoại Thương VN www.vcb.com.vn
; Ngân hàng kỹ thương www.techcombank.com.vn,
Ngân hàng xuất nhập khẩu Việt Nam www.eximbank.com.vn
...
Dịch vụ ngân hàng tại nhà được xây dựng trên một trong hai nền tảng: hệ thống
các phần mềm ứng dụng (Software Base) và nền tảng công nghệ web (Web Base), thông
qua hệ thống máy chủ, mạng Internet và máy tính con của khách hàng, thông tin tài chính
sẽ được thiết lập, mã hoá, trao đổi và xác nhận giữa ngân hàng và khách hàng.
1.3.15.3.5 The ATM channel:
 Ưu điểm:
¾ Với khách hàng:
• Bằng cách nhập mã số cá nhân (PIN - Personal Identification Number), chủ
thẻ có thể tiếp cận tài khoản cá nhân của mình t
ại ngân hàng mọi nơi, mọi lúc, 24/24 mỗi
ngày và 7 ngày trong tuần. ATM đã cung cấp cho khách hàng sử dụng thẻ khả năng giao

dịch ngoài giờ làm việc, ngoài ngân hàng và khả năng tự phục vụ.
• Theo thời gian, các tổ chức đã chủ động kết nối hệ thống ATM với nhau tạo
nên một mạng ATM khu vực. Hiện nay tất cả các máy ATM của tất cả các ngân hàng đã
kết nối với nhau, cho phép khách hàng có thể rút ti
ền ở bất cứ máy ATM nào.
¾ Với NHTM:
9 Giảm chi phí in ấn các loại giấy tờ
9 Đáp ứng nhu cầu thuận tiện cho khách hàng
9 Tăng doanh số
9 Tạo ưu thế cạnh tranh
9 Tăng hình ảnh của ngân hàng
9 Giảm lượng tiền mặt được sử dụng.

20
 Nhược điểm:
9 Tăng chi phí lắp đặt, vận hành
9 Đe doạ sự an toàn do lỗi kĩ thuật hệ thống
9 Mối quan hệ trực tiếp giữa khách hàng và ngân hàng bị hạn chế.

21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ E-
BANKING TẠI MỘT SỐ NGÂN HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH:
2.1 Tổng quan thị trường dịch vụ ngân hàng TP Hồ Chí Minh
2.1.1 Cơ sở pháp lý
1.LuậtGiao dịch điện tử của Quốc hộiNýớc Cộng hòa Xã hộiChủ nghĩa ViệtNam số
51/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005.Nghịđịnh của Chính phủsố 57/2006/NĐ-CP
ngày 9/6/2006 về Thýõng mạiđ
iện tử.
2.Quyếtđịnh số 04/2006/QĐ-NHNN ban hành Quy chế an toàn,bảo mậthệthống công
nghệ thông tin trong ngành Ngân hàng.

3.Quyếtđịnh số 35/2006/QĐ-NHNN ban hành Quy định về các nguyên tắcquản lý rủiro
trong hoạtđộng NHĐT.
4.Quyếtđịnh số376/203/QĐ-NHNN Quy định về bảo quản,lýu trữ chứng từđiện tử đã sử
dụng để hạch toán và thanh toán vốn của các tổ chức cungứng d
ịch vụ thanh toán.
5.Quyếtđịnh 308-QĐ/NH2 ban hành Quy chế về lập,sử dụng,kiểm soát,xử lý,bảo quản và
lýu trữ chứng từ điện tử của các Ngân hàng và tổ chức tíndụng.
6.Chủ trýõng hạn chế sử dụng tiền mặttrong thanh toán của nền kinh tế quốcdân của
Ngân hàng Nhà nýớc ViệtNam.
7.Quyếtđịnh số1755/QD-TTg,ngày 22/09/2010 củaThủ Tướng Chính phủ phêduyệtĐề án
“Đ
ýa ViệtNam sớm trở thành nýớc mạnh về công nghệ thôngtin và truyền thông”.
2.1.2 Lịch sử phát triển
Vào tháng 3/1995, hệ thống thanh toán điện tử đýợc bắt đầu từ khi có sự tham gia
cuả hệ thống SWIFT. Vào tháng 5/2002, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã
cho phép phát triển ngân hàng lẻ và ngân hàng bán buôn. Trong thời kỳ đầu, các ngân
hàng áp dụng dịch vụ Ebanking cơ bản: truy vấn số dý, thông tin tài khoản, chỉ cho phép
chuyển khoả
n trong nội bộ các ngân hàng…, một số ngân hàng mở đầu cho dịch vụ này
là Techcombank, Vietcombank, Đông Á bank, v..v
Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên được Ngân hàng Nhà nước cấp phép cho cung

22
cấp dịch vụ E-banking theo tiêu chuẩn quốc tế ra thị trýờng là Techcombank, sau đó dịch
vụ thẻ ATM/POS cũng được các ngân hàng chú trọng đầu tư, và đến nay đã trở nên phổ
biến trên thị trường trong nước.
Các Ngân hàng nước ngoài cũng tham gia cung cấp dịch vụ E-banking, điển hình là
Citibank, HSBC, DeutschBank, ANZ…

2.2 Ngân hàng thương mại quốc doanh:

2.2.1 Ngân hàng Ngoại thương Vietcombank
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, NHNT chính thức được thành lập theo Quyết định số
115/CP do Hội
đồng Chính phủ ban hành ngày 30 tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra
từ Cục quản lư Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết
định nói trên, NHNT đóng vai trò là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của
Việt Nam tại thời điểm đó hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài
trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh toán
quốc tế
, kinh doanh ngoại hối, quản lư vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước ngoài,
làm đại lư cho Chính phủ trong các quan hệ thanh toán, vay nợ, viện trợ với các nước xã
hội chủ nghĩa Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,
Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại NHNT theo
mô hình Tổng công ty 90, 91 được quy định tại Quyết định s
ố 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng
03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Trải qua gần 45 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối năm 2006,
NHNT đã phát triển lớn mạnh theo mô hình ngân hàng đa năng.
Hiện nay, Vietcombank đang thực hiện các dịch vụ E-banking sau:Internet
Banking, SMS Banking, Phone Banking, VCB-Money, VCB-eTour, VCB-eTopup.
Vietcombank cung cấp các dịch vụ cho từng loại Ebanking như sau:
VCB-iB@nking (Internet banking):
• Truy vấn thông tin
• Thanh toán chuyển khoản trong hệ thống Vietcombank
• Chuyển ti
ền

23
SMS B@nking (Mobile Banking)
• Truy vấn thông tin

• Dịch vụ tin nhắn chủ động: Thông báo biến động số dư tài khoản
• Dịch vụ VCB-eTopup: Nạp tiền vào tài khoản điện thoại di động trả trước

Phone Banking
• Tra cứu thông tin:
• Thực hiện một số dịch vụ khẩn cấp: Ngừng chi tiêu thẻ trên internet ,Thông
báo mất thẻ và khóa thẻ khẩn cấp Thay đổi mật khẩu, Ngừng sử dụng dịch
vụ …
• Các dịch vụ khác:Tra cứu tỷ giá và thông tin về các sản phẩm dịch vụ,
chương trình khuyến mại, Tư vấn và hỗ trợ.
2.2.2 Ngân hàng Công thương Vietinbank
Ngân Hàng TMCP Công Thưõng Việt Nam (VietinBank) được thành lập từ nãm
1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. VietinBank có hệ thống mạng
lưới trải rộng toàn quốc với 150 Sở Giao dịch, chi nhánh và trên 900 phòng giao dịch/
Quỹ tiết kiệm và có quan hệ đại lư với trên 850 ngân hàng và định chế tài chính lớn trên
toàn thế giới.
Các dịch vụ E-banking VietinBank cung cấp: VietinBank iPay, Internet
Banking, SMS Banking
VietinBank iPay:
thực hiện các giao dịch với VietinBank trên tài khoản của mình
thông qua Internet và Mobile được đảm bảo bởi hai tầng bảo mật sử dụng xác thực
giao dịch OTP (One Time Password).
Internet Banking:
Giao dịch ngân hàng trên Internet của VietinBank đem đến cho
khách hàng một phương thức giao dịch thuận tiện và an toàn đối với các dịch vụ
tài chính và phi tài chính của Vietinbank.

24
SMS Banking:
Quư khách hàng chỉ cần sử dụng điện thoại di động của mình nhắn

tin theo cú pháp để kiểm tra tài khoản, chuyển tiền, hỏi thông tin về lãi suất và tỷ
giá hối đoái.v.v...
Momo:
nạp tiền điện thoại, thanh toán hoá đơn như ADSL hoặc cước trả sau , mua
hàng trực tuyến di động và nhiểu tiện ích khác …mọi lúc, mọi nơi.
ATM Online:
xem thông tin tóm tắt tài khoản ATM, vấn tin số dư tài khoản ATM,
vấn tin lịch sử giao dịch ATM và đăng kư dịch vụ thông báo biến động số dư tài
khoản ATM qua SMS Banking thông qua mạng Internet toàn cầu.
Dịch vụ iPay cuả Vietinbank dự kiến sẽ thay thế cho 2 dịch vụ Internet Banking và
ATM online, vì dịch vụ này sẽ được nâng cấp và bao hàm cả hai dịch vụ trên.
2.2.3 Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Agribank
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng Vi
ệt Nam,
đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank là ngân
hàng thưõng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong phát triển kinh tế Việt
Nam, đặc biệt là đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Agribank là ngân hàng lớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân
viên, mạng lưới hoạt động và số lượng khách hàng. Tính đến tháng 12/2009, tổng nguồn
vốn cuả Agribank là 434.331 tỷ đồng.
Agribank là ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đạ
i hóa hệ thống thanh
toán và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ. Agribank là một
trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại lư lớn nhất Việt Nam với 1.034 ngân
hàng đại lư tại 95 quốc gia và vùng lãnh thổ (tính đến tháng 12/2009).
Agribank chỉ cung cấp dịch vụ Internet Banking với các chức nãng còn rất hạn
chế, như: Truy vấn thông tin tài khoản, Lệnh giao dịch thanh toán: thanh toán hoá đõn và
chuyển khoản trong hệ thống Agribank và Dịch vụ khác (tuy nhiên chưa được phong
phú)


25
2.2.4 Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV
Ngân hàng Đầu tư và phát triển BIDV thành lập ngày 26/4/1957 với tên gọi là
Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, từ 1981 – 1989 mang tên Ngân hàng đầu tư và Xây dựng
Việt Nam và từ 1990 đến nay được mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(BIDV)

Ngày 14/01/2010, tại Hà Nội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV)
đã cùng với Nhà thầu Polaris (Ấn Độ) kí kết Hợp đồng cung cấp và triển khai hệ thống
Internet Banking và Mobile Banking.Khách hàng được cung cấp các tiện ích và d
ịch vụ
tiện lợi như: Vấn tin đối với các loại tài khoản; Thực hiện các giao dịch chuyển khoản và
chuyển tiền, thanh toán khoản vay, thanh toán thẻ tín dụng, lương, hoá đơn...; Đăng kư
trực tuyến sử dụng các dịch vụ đa dạng như: mua sổ séc, thanh toán séc, mở thư tín dụng,
bảo lãnh, tăng hạn mức tín dụng, thanh toán khoản vay, giải ngân tiền vay...
2.2.5 Kết luận thực tr
ạng chung về dịch vụ E-banking của các ngân
hàng thương mại quốc doanh
Ngoại trừ VietinBank có lượng dịch vụ thanh toán điện tử khá phong phú, thì hầu
hết các Ngân hàng thương mại quốc doanh phát triển dịch vụ E-banking còn ở hình thức
“sơ khai”, chủ yếu là tra thông tin, thanh toán trong hệ thống nội bộ ngân hàng.
2.3 Ngân hàng thương mại cổ phần:
2.3.1 Ngân hàng ACB
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu có tên giao dịch quốc tế là Asia
Commercial Joint Stock Bank (viết tắ
t là ACB) chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày
04/06/1993 với vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ đồng. Qua quá trình hơn 15 năm phát triển,
hiện nay ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần uy tín hàng đầu Việt
Nam. Theo báo cái tổng kết năm tài chính, kể từ ngày 31/12/2010 vốn điều lệ của ACB là
9.377 tỷ đồng. ACB thực hiện chiến lược cạnh tranh bằng sự khác biệt hoá, và hiện có


n 15 cổ đông nước ngoài nắm giữ 30% vốn cổ phần.

×