Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở TP. HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 30 trang )

Trường:Đại Học Kiến Trúc TPHCM
Khoa:kĩ thật hạ tầng đô thị
BÀI BÁO CÁO
ĐỀ TÀI: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở TP. HỒ CHÍ MINH
GVHD: PHAN TIẾN TÂM
Nhóm:9
NỘI DUNG
I. ĐỊNH NGHĨA
II. THỰC TRẠNG Ô NHIỄM
III. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG
KHÍ
IV. HẬU QUẢ
V. PHƯƠNG PHÁP KHÁC PHỤC
I. ĐỊNH NGHĨA:
Ô nhiễm không khí là sự có mặt một chất lạ
hoặc một sự biến đổi quan trọng trong thành
phần không khí, làm cho không khí không
sạch hoặc gây ra sự tỏa mùi, có mùi khó chịu,
giảm tầm nhìn xa do bụi.
II. THỰC TRẠNG
a. Nồng độ bụi đo được tại một số nơi đã vượt
quá tiêu chuẩn từ 90 – 100%.
b. kết quả đo nồng độ các chất CO, SO, NO2,
bụi… đều vượt ngưỡng cho phép
c. Nồng độ NO
2
trong không khí cao hơn hẳn
những đô thị khác.
d. Lượng người mắc các bệnh về đường hô
hấp ngày một tăng nhanh.


e. …
Khảo sát tình hình tại TPHCM

“Hoạt động giao thông và sản xuất công nghiệp khiến
tình trạng ô nhiễm ngày càng gia tăng, nồng độ bụi đo
được tại một số nơi đã vượt quá tiêu chuẩn từ 90 –
100%”

“hoạt động giao thông đóng góp tới gần 85% lượng
khí CO, 95% lượng VOCs. Trong khi đó, các hoạt
động công nghiệp là nguồn đóng góp khoảng 70% khí
SO
2
. Đối với NO
2
, hoạt động giao thông và hoạt động
sản xuất công nghiệp có tỷ lệ đóng góp xấp xỉ nhau.”

Theo các nguồn tài liệu của “BỘ TÀI NGUYÊN VÀ
MỘI TRƯỜNG” _ “TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG” thì
mức độ ô nhiễm của các thành phố lớn ở VIỆT NAM
nói chung và thành phố HỒ CHÍ MINH nói riêng thì
mức độ ô nhiễm không khí ngày cằng tăng, tất cả các
khu vực đo nồng độ của các chất độc hại trong không
khí dều vượt mức cho phép “Theo PGS-TS. Nguyễn
Đinh Tuấn, Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Tài nguyên
và Môi trường, kết quả đo nồng độ các chất CO, SO,
NO2, bụi… tại 9 trạm quan trắc không khí tự động, 8
trạm bán tự động đều vượt ngưỡng cho phép”


đấy là hai bảng thống kê cho chúng ta nhận thấy rõ
hơn về thực trạng ô nhễm không khí ở thành phố
HỒ CHÍ MINH những năm gần đây. Đối với lượng
tổng cộng cả nước thì chúng ta thấy rằng các nghành
liên quan đến giao thông vận tải là nguồn thải
Diễn biến nồng độ bụi TSP trong không khí xung quanh ở các khu dân cư của một số đô thị giai đoạn 2005-2008
Nguồn: Các trạm QT&PTMT vùng (Đất liền 1, 2, 3) – Mạng lưới QT&PTMT quốc gia, 2010
/>%C3%B4nhi%E1%BB%85mkh%C3%B4ngkh%C3%AD%C4%91%C3%B4th%E1%BB%8B%E1%BB%9FVi%E1%BB
%87tNam.aspx

không khí ô nhiễm nhiều nhất, tiếp theo là các ngành
liên quan đến công nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt, và it
nhất là nhiệt điện. Còn đến vời bảng 2 chúng ta thấy
hiện trạng ô nhiễm không khí thành phố HỒ CHÍ
MINH từ năm 2005 đến 2008 so với tất cả các tỉnh
thành phố trong cả nước. Qua bảng 2 chúng ta thấy
thành phố HỒ CHÍ MINH là thành phố xả khí thải ô
nhiễm cao nhất trong cả nước, trong 4 năm, bắt đầu
năm 2005 đến 2008 thì 2005 là năm cao mức thải cao
nhất, và các năm tiếp theo có giảm, nhưng các năm
tiếp theo vẫn là thành phố xả khí thải nhiều nhất.
III. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY Ô
NHIỄM KHÔNG KHÍ
1. THIÊN NHIÊN
2. GIAO THÔNG
3. CÔNG NGHIỆP
4. QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
5. Ý THỨC SINH HOẠT CỦA CON NGƯỜI
1. Ô NHIỄN KHÔNG KHÍ DO

THIÊN NHIÊN
a. BÃO BỤI
b. RÁC PHÂN HỦY
a. Phương tiện tham gia giao thông đông
b. Phương tiện giao thông tăng nhanh
c. Phương tiện giao thông công nghệ cũ kĩ, lạc
hậu
d. Kẹt xe, ùn tắc giao thông
e. Cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông còn rất
thấp
3. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO
CÔNG NGHIỆP
a. Khí thải từ việc đốt nhiên liệu
b. Khí thải từ công nghiệp luyện kim
c. Khí thải từ công nghiệp hoá chất
d. Khí thải từ các nhà máy gia công bề mặt
kim loại
e. Khí thải từ các chất ô nhiễm dạng hạt
4. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO
QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA
a. Hoạt động xây dựng cơ sở hạ
b. Dân số tăng nhanh
5. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO Ý
THỨC SINH HOẠT
a. Hoạt động đun nấu hằng ngày
b. Xả rác bừa bãi
c. Hút thuốc lá
d. Hút thuốc lào
IV. HẬU QUẢ
Bệnh tật:

Gây suy giảm chức năng phổi và làm
giảm tuổi thọ.
Ảnh hưởng tới phụ nữ mang thai,
người cao tuổi, trẻ em,…

Tại Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM:
a.Nhiễm khuẩn ở đường hô hấp:
2.800 ca năm 1996
3.800 ca năm 2005
b)Bệnh suyễn từ hơn
3.000 ca năm 1996
11.000 ca năm 2005

Tại Bệnh viện Nhi đồng 2 TP.HCM
lượng bệnh nhi mắc các bệnh lý đường
hô hấp tới khám gia tăng
NHỮNG NGƯỜI NHẠY CẢM NHẤT
VỚI KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM
V. BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
1. Biện pháp quản lý
2. Biện pháp kỹ thuật
3. Biện pháp quy hoạch
4. Biện pháp Giáo dục
5. tham gia của cộng đồng
1. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ
a. Khống chế tổ chức quản lý môi trường không
khí.
b. Hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tổ chức
quản lý môi trường không khí.
c. Tăng cường kiểm soát sự phát thải.

d. Hoàn thiện chính sách, luật pháp về bảo vệ
môi trường.
2. BIỆN PHÁP KĨ THUẬT
a. Phun nước và quét đường
b. Tăng cường phương tiện giao thông
công cộng
c. Sử dụng máy móc hiện đại, ít gây ô
nhiễm
d. Khuyến khích sử dụng năng lượng sạch

×