Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Đề cương ôn tập môn Lý thuyết về giá cả thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.02 KB, 31 trang )

Câu 1 :Khái niệm hiện đại về giá cả và các đặc trưng của giá cả thị
trường ?
TL :KN Giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa và giá trị
sử dụng của hh đồng thời cũng là biểu hiện 1 cách tổng hợp các mqh KT-
CT-XH trong nền kinh tế quốc dân như là : mqh giữa tích lũy với tiêu dùng,
mqh giữa các ngành, vùng kinh tế, mqh giữa các tầng lớp, cộng đồng dân cư
với nhau .
Các đặc trưng của GCTT (6)
1.GCTT là 1 phạm trù kinh tế khách quan hình thành trên cơ sở giá trị
XH của hh đồng thời là 1 chỉ tiêu kinh tế hiện hữu trong đời sống KT- XH.
Giá cả hình thình ở tất cả các mqh trao đổi hh giữa người bán và
người mua.
Hành vi của người mua trên thị trường thể hiện sự thừa nhận hh, giá
trị hh-> giá cả hình thành trên cơ sở giá trị XH của hh. Bản thân giá trị tồn
tại 1 cách khách quan,khi trao đổi hh thì đã tồn tại xong chưa đc phát hiện
( 1 rừu= 5 cừu ). Giá trị tồn tại khách quan nhưng ko có thực.ko thể ước tính
chính xác giá trị thời gian: ko thể ước tính 1 chiếc xe máy sản xuất hết bao
nhiều thời gian
Qua hàng vạn lần trao đổi mua bán mới lần ra những vết tích của giá
trị là GCTT.
2.GCTT là 1 phạm trù kinh tế và là chỉ tiêu kinh tế trung tâm của nền
KTTT. Vị trí trung tâm đc biểu hiện ở 2 điểm sau:
-GC chi phối sự hình thành và vận động của tất cả các phạm trù kinh
tế còn lại của kinh tế thị trường như là : phạm trù chi phí, tiền công, tiền
lương,lợi nhuận, thuế….
-Mọi quy luật kinh tế khách quan đều vận hành và phát huy tác dụng
đều phải thông qua sự hình thành và vận động của giá cả: quy luật giá trị; ql
cung cầu; ql cạnh tranh .
3.Giá cả là quan hệ về lợi ích kinh tế, là công cụ khách quan để giải
quyết mâu thuẫn giữa người mua và người bán trên thị trường:
- Qh lợi ích kinh tế:


Người mua:GC là tổng số tiền bỏ ra để có đc quyền sở hữu và sử dụng
1 hh nhất định. Mức giá trực tiếp tác động đến lợi ích kinh tế của người mua.
1
Mức giá là căn cứ quan trọng để người mua ra quyết định mua hh j, mua bao
nhiêu hh.
Người bán : GC là tổng số tiền thu đc do tiêu thụ 1 khối lượng hh nhất
định-> tác động đến lợi ích của người bán. Mức lợi nhuận tính cho 1 đơn vị
sản phẩm, tổng lợi nhuận thông qua tác động tới sản lượng bán.
-Là công cụ khách quan giải thích mâu thuẫn : Giữa người bán và
người mua có mâu thuấn: ng bán muốn bán giá cao để tối đa hóa lợi nhuận
và người mua muốn mua giá thấp để tối đa hóa lợi ích.Giá cả khi đó là mức
mà ng mua đồng ý mua và người bán đồng ý bán.
4. Thông qua việc tác động đến các phạm trù kinh tế khác trong nền
kinh tế quốc dân, tác động tới lợi ích kinh tế của các lực lượng tham gia vào
thị trường, giá cả trực tiếp tác động đến mqh về kinh tế giữa các giai tầng
XH, giữa các cộng đồng dân cư khác nhau ở 1 qgia nhất định. Vì vậy, GC có
đặc trưng chẳng những là vấn đề kinh tế mà còn là vấn đề xã hội và chính
trị.
5.GCTT luôn có xu hướng vận động tách rời mức giá trị XH của hh
do ngoài giá trị giá cả còn chịu sự tác động của các yếu tố khác như: tiền tệ,
qh cung cầu, cạnh tranh…
6.GCTT luôn vận động do các yếu tố chi phối nó luôn biến đổi.
Câu 2 :Phân tích chức năng của GCTT, chỉ rõ nguồn gốc của từng chức
năng
TL : Chức năng của giá cả là những tác động liên quan của giá cả tới
đời sống KT- XH mà những tác động này bắt nguồn từ những đặc trưng
khách quan vốn có của phạm trù GC.(3 chức năng)
1. GCTT có chức năng làm thước đo giá trị XH của hh, thước đo hiệu
quả kinh tế
Sở dĩ GC có chức năng này là vì GCTT phản ánh bằng tiền lượng giá

trị XH của hh
- Giá cả là chỉ tiêu kinh tế có thực phản ảnh chỉ tiêu, phạm trù ko có
thực là giá trị-> giá cả là thước đo giá trị, ước lượng khoảng giá trị của một
hh là bao nhiêu.
- Thước đo hiệu quả kinh tế: mức giá thị trường thể hiện sự thừa nhận
của xã hội đối với giá trị sd và giá trị kế tinh trong hành hoá nhất định. Sở dĩ
giá cả có chức năng làm thước đo hiệu quả kinh tế là vì: mức giá phản ánh
2
lượng giá trị xã hội của hh, phản ánh sản xuất kinh doanh đó ngày càng có
hiệu quả.
VD: 1kg đường có giá từ 16-20k, giá cả bình quân trên thị trường 18k
thể hiện sự thừa nhận của xã hội đối với giá trị sd của đường, thừa nhận
lượng giá trị lao động kết tinh trong 1 kg đường là 18k. Công ty mía đường
hợp tác với nông dân tạo nguyên liệu-> sản xuất-> lưu thông -> chi phí thấp
hơn 18k-> phản ánh kinh doanh hiệu quả, chi phí 20k phản ánh kd kém hiệu
quả, ko đc thị trường chấp nhận-> tính toán lại phương án sxkd.
- Đối với nhà nc, giá cả là tín hiệu để dự kiến chính sách, điều tiết.
Đối với doanh nghiệp, giá cả là tín hiệu để lựa chọn phương án đầu tư.
2.GCTT có chức năng phân phối lần đầu và phân phói lại thu nhập
quốc dân.
- Phân phối lần đầu: sự phân chia tổng sản phẩm xã hội thành các bộ
phận như chi phí vật chất, chi phí thù lao lđ trong hoạt động sản xuất kd và
các hình thái tiền tệ của giá trị thặng dư như lơi nhuận, lợi tức, thuế, tiền
tô…
Giá cả tham gia vào phân phối lần đầu thông qua việc bù đắp các chi
phí trong sxkd và thừa nhận các hình thái tiền tệ của giá trị thặng dư trong
cơ cấu của mức giá .
- Phân phối lại thu nhập quốc dân : là sự tái phân phối thu nhập quốc
dân giữa lĩnh vực sản xuất kd với lĩnh vực phi hđ sxkd mang tính chất tg đối
tùy thuộc vào sự phát triển kinh tế- văn hóa- xã hội trong từng thời kì.

Ngày nay, văn hóa thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh, sản phẩm là
những giá trị tinh thần tham gia vào phân phối lần đầu chứ ko phải là kết quả
của phân phối lại.
Quốc phòng an ninh – phi hoạt động sản xuất kinh doanh ko trực tiếp
tạo ra giá trị sản phẩm của cái nhưng tạo ra giá trị gia tăng.
Sở dĩ giá cả có chức năng phân phối lại là vì : giá cả vận động luôn
luôn tách rời giá trị của hàng hóa, phạm vi phân phối lại của giá cả rất rộng
lớn thể hiện ở các mối quan hệ sau đây :
*. Trường hợp, phạm vi 1: mối quan hệ về mức giá tư liệu sản xuất và
tư liệu tiêu dùng, giữa mức giá các yếu tố đầu vào với mức giá sản phẩm của
quá trình kinh doanh phản ánh và tác động đến sự phân phối lại thu nhập
quốc dân trong 2 khu vực lớn của quá trình tái sản xuất xã hối. đó là : KV
I :sản xuất ra TLSX, KV II: sx ra TLTD
3
* TH và phạm vi2 : Mqh về mức giá cảu các loại hoặc các nhóm hh
khác nhau phản ảnh và tác động đến sự phân phối lại thu nhập quốc dân các
ngành khác nhau.
* TH và phạm vi 3: Sự chênh lệch về mức giá theo khu vực địa lý
phản ảnh và tác động đến sự phân phối lại thu nhập quốc dâm trpmg các khu
vực kinh tế xét theo phương diện địa lý. VD : Tây Bắc xa TLSX, TLTD->
sản phẩm tiêu dùng, sản xuất vận chuyển lên đây với giá cao, những loại sản
phẩm của Tây Bắc bán với giá thập-> có sự phân phối lại thu nhập quốc dân
ko có lợi cho vùng này .
* TH và PV 4: Mức giá bán lẻ hàng td trong mqh bằng tiền của dân cư
phản ảnh và tác động đến sự phân phối lại thu nhập quốc dân trong các cộng
đồng và các tầng lớp dân cư khác nhau. Giá bán lẻ hàng td , giá mà mọi tầng
lớp đảm bảo sự tái sản xuất sức lao động của mình, có sự biến động khác
nhau giữa các tầng lớp-> giá cả biến động rộng.
3. GCTT có chức năng điều tiết tiêu dùng và điều tiết kinh doanh.
- Điều tiết tiêu dùng: Sở dĩ giá cả có chức năng này là vì mức giá trực

tiếp tác động tới lợi ích của người tiêu dùng. Chức năng điều tiết td đc thể
hiện thông qua mqh mức giá và giá trị sử dụng hh đó. Chính mqh này chi
phối quyết định mua và hành vi mua của người td. Nếu giá rẻ tg đối thì giá
đã khuyến khích người ta td nhiều hơn và ngược lại giá đắt tương đối thì lại
hạn chế tiêu dùng.
- Điều tiết kd: Sở dĩ giá cả có chức năng này là vì giá cả trực tiếp tác
động tới tổng lợi nhuận của người bán. Chức năng này đc thể hiện thông
qua mqh giữa mức giá thị trường với mức chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm.
mqh giữa mức giá với tổng sản lượng bán ra. Các mqh này đã kích thích
việc di chuyển vốn, lao động và các nguồn lực của quá trình kd từ ngành này
sang ngành khác, lĩnh vực kd này sang lĩnh vực kd khác.
Câu 3: Khái niệm-vai trò- biểu thức thể hiện cơ cấu mức giá của các loại
giá ở các khâu giá về TLTD.
* Khái niệm – vai trò của các loại giá:
PL giá theo tiêu theo các giai đoạn của quá trình tái sản xuất xã hội thì
tổng thể giá cả đc chia làm các loại :
- Giá xuất xưởng :là giá bán sản phẩm cả các doanh nghiệp sản xuất
cho các doanh nghiệp hoạt động bán buôn. Cùng khâu với loại giá này còn
có giá bán buôn tại vùng sản xuất và giá nhập khẩu hh từ nc ngoài. Giá bán
4
buôn tại vùng sản xuất là giá bán sản phẩm của các trang trại, các cơ sở sản
xuất vừa và nhỏ cho các thương nhân mua gom hh.
- Giá bán buôn thương mại : giá bán hàng td của các doanh nghiệp
bán buôn cho các doanh nghiệp bán lẻ hoặc cho người hoạt động trong khâu
bán lẻ. Cùng khâu với loại giá này còn có giá bán buôn các loại tư liệu sản
xuất, chính là giá bán tư liệu sản xuất cho các nhà sử dụng công nghiệp hoặc
cho những người bán lẻ tư liệu sản xuất. đặc điểm nổi bật là phản ảnh chi
phí sản xuất và chi phí lưu thông hh ở khâu bán buôn.
- Giá bán lẻ : là giá bán những hh của cá DN thương mại bán lẻ, của
những người hđ trong khâu bán lẻ cho người td cuối cùng. Đặc điểm của giá

này là hình thành ở khâu cuối cùng, thể hiện lần cuối cùng giá trị của hh, Vì
vậy , nó thể hiện đầy đủ nhất giá trị hh so với các khâu giá hình thành trc đó.
Mức giá bán lẻ một mặt chịu sự chi phối của mức giá hình thành trc nó( giá
bán buôn thg mại, giá xuất xg), mặt khác nó tác động trực tiếp tới lợi ích của
người tiêu dùng và chịu sự khống chế trở lại của sức mua trên thị trường.
 Việc phân loại giá như trên có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc
nghiên cứu tiếp cận phạm trù giá cả bởi vì các yếu tố hình thành mức giá, cơ
cấu của mức giá, sự biến động của mức giá luôn gắn liền với các giai đoạn
sản xuất, lưu thông hh. PL giá theo nhiều mức giá trên là cần thiết vì những
lí do:
Sự PL đã làm rõ những điểm khác biệt về giá cả của các loại sản
phầm khác nhau.Trên cơ sở đó để xác định đầy đủ, chính xác các yếu tố này
tác động đến sự hình thành và vận động của từng loại giá.
PL giá cả là cần thiết để góp phần tăng độ chính xác trong việc khẳng
định mức giá.
* Cơ cấu mức giá của các loại giá ở các khâu giá về TLTD
- Khâu hình thành giá đối với giai đoạn sản xuất
Đây là khâu hình thành giá đầu tiên sau khi mức giá đc thực hiện ,sản
phẩm kết thúc quá trình sản xuất để đi vào giai đoạn lưu thông bán buốn.
Vai trò của giá này là bù đắp chi phí sản xuất và đảm bảo khả năng tái sản
xuất mở rộng cho doanh nghiệp sản xuất. Ở khâu giá này có những loại giá
sau :
+, Giá xuất xưởng đối với hh sản xuất trong nc và giá nhập khẩu từ nc
ngoài. Cơ cấu của mức giá này bao gồm những yếu tố sau:
Chi phí sản xuất và tiêu thu sản phẩm cùa doanh nghiệp trong nước
hoặc chi phí nhập khẩu hh của doanh nghiệp nhập khẩu.
5
Các loại thuế mà doanh nghiệp sản xuất hoặc doanh nghiệp nhập khẩu
phải nộp.
Lợi nhuận của doanh nghiệp sản xuất ( nhập khẩu ) mà mức lợi nhuận

đc tính theo% chi phí sản xuất ( nhập khẩu ).
+, Giá bán buôn tại vùng sản xuất:đc hình thành cho những hh mà thị
trường tiêu thụ cách xa nơi sản xuất. Có nhiều chủ thể tham gia vào quá
trình sản xuất hh mà mỗi chủ thể ko thể trực tiếp giao dịch với người bán
buồn và cũng ko thể tự mình đưa sản phẩm đến thị trường tiêu thụ do vấn đề
hiệu quả kinh tế mà họ phải thông qua trung gianm ua gom, sơ chế hh.Giá
này là giá bán hh của các thương nhân mua goam cho nhà bán buôn, cơ cấu
của giá này bao gồm những yếu tố sau :
Giá mua vào bình quân của người mua gom.
Chi phí lưu thông
Chi phí sơ chế hh
Lãi của những người mua gom
Các loại thế mà ng mua gom phải nộp.
Vai trò của giá này là bù đắp chi phí sản xuất, chi phí mua gom sản
phẩm và đảm bảo tái sản xuất mở rông kd cho hoạt động mua gom tại vùng
sản xuất.
- Khâu hình thành giá đối với giai đoạn lưu thông bán buôn
Đây là khâu hình thành giá thứ 2 trong quá trình hình thành giá của
hh, là giá bán hh của doanh nghiệp thương mại bán buốn cho doanh nghiệp
thương mại bán lẻ và cho những người hoạt dộng bán lẻ khác. Giá này có
tên gọi là giá bán buôn thương mại. Nó hình thành cho hầu hết các loại
TLTD. Cơ cấu của mức giá này bao gồm những yếu tố sau đây:
Giá xuất xưởng bình quân hoặc giá nhập khẩu bình quân các nguồn
nhập khẩu trong thời gian nhất định.
Phí lưu thông và lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại bán buồn.
Các loại thuế mà doanh nghiệp thương mại bán buôn phải nộp.
Vai trò của mức giá này là bù đắp chi phí sản xuất, chi phí lưu thông
đến khâu bán buôn và đảm bảo tái mở rộng kd cho doanh nghiệp thương mại
bán buôn.
- Khâu hình thành giá đối với giai đoạn lưu thông bán lẻ

6
Đây là khâu hình thành giá cuối cùng của hh , là giá bán hh của doanh
nghiệp thương mại bán lẻ hoặc người bán lẻ cho ng tiêu dùng cuối cùng .
Giá này đc gọi là giá bán lẻ và đc hình thành cho các loại hh TLTD. Cơ cấu
của mức giá bán lẻ bao gồm những yếu tố sau:
Giá bb thương mại bình quân các nguồn hàng trong thời gian nhất
định.
Thặng số hay chiết khấu bán lẻ và các loại thuế mà người bán lẻ phải
nộp.
Vai trò của giá này là bù đắp toàn bộ những chi phí xã hội cần thiết từ
sản xuất- phân phối lưu thông để có đc hh tại nơi tiêu thụ cuối cùng.
GĐ sản xuất GĐ lưu thông
bán buôn
GĐ lt
bán lẻ
CP
sx(nhập
khẩu)
Thuế
ở khâu sx
Lợi
nhuận của
nhà sx
Phí lưu
thông, thuế, lợi
nhuận ở gđ bán
buôn
Phí
lưu thông,
thuế, lợi

nhuận ở gđ
bán lẻ
Giá xuất xưởng ( Giá nhập
khẩu)
Giá bán buôn thương mại
Giá bán lẻ tư liệu tiêu dùng
* Biểu thức xác định:
- Đối với khâu sản xuất
+, Gi= Zi(1+Rj ngang)+ T1
Gi: mức giá sản phẩm i
Zi : chi phí xã hội cần thiết tính cho 1 đơn vị sản phẩm i
Rj ngang: tỉ suất lợi nhuận bình quân ngành hàng j trong đó có sản
phẩm i đc tính theo tỉ lệ % so với chi phí
T1: thuế ở khâu sx đc xác định bằng cách lấy thuế suất nhân với cơ sở
tính thuế ( theo % giá hoặc theo % chi phí )
7
., Đối với sản phẩm ngành công nghiệp chế biến có rào cản nhập
ngành:
Gi= Zi (1+ Rj ngang + Rr) + T1
Rr: tỉ suất lợi nhuận do rào cản nhập ngành gây ra.
., Đối với sản phẩm của ngành khai thác và ngành ko có rào cản nhập
ngành cao.Mức giá đc hình thành với tính có giới hạn của tài nguyên thiên
nhiên :
Gi = Zi ( 1+Rj ngang + Rc) + Tt
Rc: tỉ suất lợi nhuận sinh ra do tính có giới hạn của TNTN
Tt: thuế tài nguyên: là hình thức tiền tệ của địa tô tuyệt đối và địa tô
chênh lệch.
+,Mức giá bán buôn tại vùng sản xuất
Gv = ( Gm + Zsc) ( 1+Rm ngang) +t1
Gv: giá bb tại vùng sản xuất

Gm:giá mua vào bình quân sản phẩm từ các hộ sx
Zsc: chi phí sơ chế tại vùng sx tính cho 1 đơn vị sản phẩm.
Rm ngang: Tỉ suất lợi nhuận bình quân của các thương lái mua gom.
T1: thuế mà đơn vị mua gom phải nộp theo quy định.
+, Mức giá nhập khẩu hh
Gn = Zn ngang ( 1+ Rn ) + t1
Gn : giá nhập khẩu hh
Zn ngang: chi phí bình quân các nguồn hàng nhập khẩu khác nhau
tính cho 1 đvị sp.
Rn: Tỉ suất lợi nhuận của đơn vị nhập khẩu đc tính theo tỉ lệ % so với
chi phí nhập khẩu.
tn: các loại thuế nhập khẩu tính cho 1 đvị sp.
- Đối với khâu lưu thông bán buôn
+, PP cộng tới :Gbb = [ 1 + (Pbb+ Rbb+ tbb)]*Gm ngang
Gbb: mức giá bb thương mại
Gm ngang: giá mua bào bình quân từ các nguồn hh khác nhau của
DNTM bb
8
Pbb: phí lt bb
Rbb: tỉ suất lợi nhuận của DNTM bb
Tbb: thuế hình thành ở khâu lt bán buôn
( tính theo tỉ lệ % so với giá mua vào các hh của DNTM bb)
(Pbb + Rbb+ tbb): thặng số bán buôn, tính theo % so với Gm ngang
+,PP trừ lùi: Gbb = Gm ngang/ [1- (Pbb + Rbb + tbb)]
(Pbb + Rbb + tbb) : chiết khấu bán buôn, tính theo % so với Gbb
- Đối với khâu lưu thông bán lẻ
+, PP cộng tới: Gbl = Gbb ngang [1 + ( Pbl + Rbl+ tbl)]
Gbl: mức giá bán lẻ
Gbb ngang : giá bb thương mại bình quân các nguồn hàng bao gồm vả
sx trong nc và nhập khẩu

Pbl: phí lưu thông bán lẻ
Tbl: thuế ở khâu lt bán lẻ
(P bl + Rbl + tbl) thặng số bán lẻ, tính theo % so với Gbb ngang
+, PP trừ lùi : Gbb ngang / [1- (Pbl +Rbl + tbl)]
(Pbl +Rbl + tbl) : chiết khấu bán lẻ ( hoa hồng bán lẻ ) tính theo % so
với Gbl.
Câu 4: Cơ sở khách quan và ý nghĩa của các tỉ giá tổng hợp ?
Tỉ giá tổng hợp là sự so sánh tổng mức giá của 2 hay nhiều nhóm hh
khác nhau nhưng có mqh ới nhau trong sản xuất, tái sx hoặc trong tiêu dùng.
Về mặt lượng, tỉ giá tổng hợp đc thiết lập bằng cách so sánh chỉ số biến
động giá của 2 hay nhiều nhóm hh khác nhau có quan hệ tỉ giá.
- TGTH giữa nông phẩm với công nghệ phẩm
+, Cơ sở kinh tế khách quan cho hình thành tỉ giá này là mqh giữa
nông phẩm với công nghệ phẩm trong quá trình tái sản xuất xã hội. MQh
này đc biểu hiện cụ thể là :
Nông phẩm là nguyên liệu cho ngành Công nghiệp nhẹ: bông, cao su

Công nghệ phẩm bao gồm TLSX và TLTD là yếu tố ko thể thiếu để
tái sx ra nông phẩm và tái sx ra sức lao động trong lĩnh vực nông nghiệp.
9
+, Cơ sở xã hội cho hình thành tỉ giá này là mqh về mặt kinh tế và xã
hội giữa 2 bộ phận lớn trong dân cư của 1 quốc gia nhất định. Đó là nông
dân và những người làm việc trong lĩnh vực phi nông nghiệp.
+, Ý nghĩa : TG phản ảnh sự thực hiện và phân phối giá trị giữa 2 lĩnh
vực sx lớn của xã hội. Đó là lĩnh vực sx nông nghiệp và lĩnh vực sản xuất
phi nông nghiệp, giữa 2 tầng lớp,2 bộ phận dân cư lớn của 1 quốc gia nhất
định : nông dân và những người làm trong lĩnh vực phi nông nghiệp.
Mặt lượng của tỉ giá này đc thiết lập bằng cách so sánh chỉ số giá biến
động của 2 nhóm sản phẩm theo những thời gian khác nhau. Đó là chỉ số giá
nông phẩm và chỉ số giá công nghệ phẩm.

Bảng số : Tỷ giá cánh kéo ở Việt Nam trong những năm 1939-1945 . (
%)
Nhóm sp / Năm 1
939
1
940
19
41
19
43
1
945
1.chỉ số P nông
phẩm
1
00
1
24
16
8
37
4
2
260
2.Chỉ số P công
nghệ phẩm
1
00
1
28

20
6
64
0
3
710
3.Tỉ giá CNP/NP(
tỉ giá cánh kéo )
1
00
1
63
12
4
17
1
1
64
(2) tăng luôn luôn cao hơn (1)-> nông phẩm rẻ tương đối so với công
nghệ phẩm
Cơ sở kinh tế : tỷ giá thể hiện và phân phối giá trị giữa công nghiệp và
nông nghiệp diễn ra theo xu hướng bất lợi cho sx nông nghiệp và thuận lợi
cho sx CN
Cơ sở xã hội : sự nghèo tương đối của nông dân. Nước ta thời kì pháp
thuộc chủ yếu sản xuất nông nghiệp, sản phẩm công nghiệp từ Pháp đưa
sang VN. Chính sách nô dịch, thuốc địa của pháp đối với VN trong thời kì
đó. Tỉ giá này luôn có lợi cho công nghiệp chính quốc, có hại cho nước nông
nghiệp. Chính sách khai thác nguyên liệu rẻ ở nước thuộc địa.
( Vẽ hình )
10

- TGTH giữa TLSX và TLTD
+, Cơ sở kinh tế khách quan cho hình thành tỷ giá này là mqh giữa 2
khu vực KVI sản xuất ra TLSX và KVII sx ra TLTD trong quá trình tái sx
xã hội.
+, Mặt lượng: tỷ gía này đc hình thành theo 2 cách sau :
. So sánh chỉ số biến động chung của giá TLTD với TLSX điển hình ở
các thời điểm khách nhau.
.Trực tiếp so sánh chỉ số giá TLTD điển hình với TLSX điển hình ở
các thời điểm khác nhau.
+, ý nghĩa kinh tế : phản ảnh sự thực hiện và phân phối giá trị hh giữa
2 khu vực lớn của quá trình tái sx xã hội. Đó là KV sx TLSX và KV sx
TLTD. Vì vậy, sự biến động của tỷ gía này đã phát huy chức năng điều tiết
của giá cả đối với tái sx giữa 2 KV.
- TGTH giữa các nhóm hh khác nhau thuộc 1 ngành kinh tế- kĩ thuật
nhất định.
+, Cơ sở kinh tế khách quan cho sự hình thành tỷ giá này là mqh giữa
các nhóm hh khác nhau trong sx và td. Ví dụ như là tỷ giá giữa kim loại đen
và kim loại màu, tỷ giá giữa sp trồng trọt và sp chăn nuôi, tỷ giá giữa nhóm
hàng may mặc với dụng cụ gia đình…
+, ý nghĩa : phản ảnh xu thế phân phối và thực hiện giá trị của các
nhóm hh khác nhau. Vì vậy nó có vai trò điều tiết kd và điều tiết cơ cấu của
td.
 Ý nghĩa của ciệc nghiên cứu tỉ giá tổng hợp: Qua phân
tích các tỉ giá tổng hợp mà người ta có thể phát hiện ra những yếu tố
bên trong của hệ thống giá có vai trò chi phối sự vận dộng giá cả của
những loại hh khác nhau.
Câu 5 :Cơ sở khách quan và ý nghĩa của các tỷ giá cá thể ?
Tỷ giá cá thể là sự so sánh mức giá đơn vị sản phẩm của 2 hay nhiều
các loại hh khác nhau có quan hệ với nhau trong sản xuất hoặc trong tiêu
dùng.

Cơ sở khách quan cho sự hình thành các tỷ giá cá thể là mqh giữa các
hh khác nhau trong sản xuất và trong tiêu dùng.
Về mặt lượng, tỷ giá này có thể thiết lập bằng cách so sánh mức giá
của 2 hay nhiều hh có quan hệ tỷ giá với nhau. Cơ sở khách quan cho việc
11
hình thành tỷ giá về mặt lượng là mqh về chi phí xã hội cần thiết tính cho 1
đvị sp của các hh có quan hệ tỷ giá.Sự hình thành tỷ giá về mặt lượng phải
đảm bảo về thời gian, ko gian hình thành mức giá, đồng nhất về chất lượng
sp,hợp lý về khâu hình thành mức giá !
- Tỷ giá của những loại hh có quan hệ thay thế nhau trong tiêu dùng.
Loại giá này đc hình thành 1 cách phổ biến cho TLTD cũng như cho
TLSX. Phạm vi thay thế của các hh càng rộng thì sự điều tiết của tỷ giá đối
với sx và td càng nhạy bén.
VD: Nhu cầu về thực phẩm: đặc trưng cơ bản của thực phẩm là cung
cấp protein cho cơ thể sống, càng sản xuất ra nhiều thì phạm vi td càng
rộng : thịt gà, bò ,lợn…
- Tỷ giá giữa nguyên liệu bán thành phẩm với thành phẩm sau cùng
VD: Tỷ gía giữa đường kính trắng với mía cây nguyên liệu, giữa sản
phẩm cơ khí với thép nguyên liệu làm ra sản phẩm đó.
Tỷ giá này phản ảnh sự thực hiện và phân phối giá trị giữa các gii
đoạn của quá trình tái sx biến dộng của tỉ giá này tác động đến sự phân phối
giá trị trong phạm vi rất rộng. Trc hết là do quan hệ tỷ giá này và sau đó là
do quan hệ tỷ giá cưa những hh có khả năng thay thế cho nhau mà sự tăng
giá của những nguyên liệu cơ bản, những năng lượng chủ yếu sẽ dẫn đến
phản ứng dây chuyền trong hệ thống giá cả
VD: tỷ giá điện và than. P than tăng có thể tăng giá điện. điện là
nguyên liệu sx nhiều sản phẩm-> phản ứng dây chuyền , giá sắt, thép, xăng
dầu , điện tăng đến 1 mức nào đó mặt bằng giá tăng lên
- Tỷ giá giữa các loại hh khác nhau cùng tham gia vào việc thỏa mãn
1 loại nhu cầu cụ thề

VD: Tỷ giá giữa thép xây dựng, xi măng, đá dăm, gạch với nhau trong
việc hình thành các công trình xây dựng cơ bản…
Vận động của tỷ giá này có vai trò điều tiết td và điều tiết sx các loại
hh có liên quan dưới dạng bổ sung cho nhau trong tiêu dùng. VD: giá xe
máy, giá xăng, giá sửa chữa bảo dưỡng.
- Tỷ giá giữa sản phẩm hoàn chỉnh với các linh kiện, chi tiết hợp
thành sp đó. Tỷ giá này hình thành cho các sp cơ khí chế tạo, sp điện tử, điện
lạnh VD: tỷ giá bán 1 xe đạp hoàn chỉnh với giá bán sp hoàn thành nó :xe
đạp với xích, líp…
12
Sự hình thành vận động của tỷ giá này gắn liền với hoạt động chuyên
môn hóa và việc hợp tác hóa ở các ngành.
 Tóm lại: Cơ sở khách quan cho sự hình thành tỷ giá cá thể về mặt
lượng là mqh về chi phí xã hội cần thiết trong sản xuất và phân phối sp và
mqh về giá trị sd của các hh tham gia hình thành tỷ giá. Song trong thực tế
vận động, qh tỷ giá có thể tách rời cơ sở khách quan của nó trong 1 giới hạn
nhất đinh. Chính sự tách rời này làm cho tỷ giá có vai trò điều tiết sx và td.
Vai trò điều tiết sx và nhập khẩu của tỷ giá thuộc về tỷ giá hình thành
ở khâu giá đầu tiên: giá xuất xưởng , giá bb tại vùng sx.
Vai trò điều tiết td thuộc về tỷ giá hình thành ở khâu giá cuối cùng.
Giá bạn buôn sau cùng TLSX, giá bán lẻ TLTD.
Nghiên cứu các loại tỷ giá cá thể giúp chúng ta xác đinh đc các mqh
tất yếu khách quan trong hệ thống giá cả trên cơ sở đo để nhận biết tính hệ
thống của các hiện tượng giá cả trên thị trường đồng thời tăng độ chính xác
trong việc xác định các mức giá và trong dự báo giá cả.
Câu 6: Nêu nội dung quy luật giá trị và rút ra kết luận cho việc nghiên
cứu giá cả thị trường? (( phân tích mqh giữa giá cả thị trường với giá trị
hh và rút ra kết luận khi nghiên cứu giá cả thị trường))
* ND: QL giá trị là mqh tất yếu khách quan phổ biến trong hình thành
và vận động cuả các phạm trù giá trị kinh tế như: giá trị hh, giá tị sd của hh,

giá cả, tiền công, lợi nhuận , địa tô…… Nội dung ql giá trị:
- Giá cả thị trường hình thành trên cơ sở giá trị xã hội và giá trị sử
dụng cả hh.
- Sự tách rời giữa giá cả và giá trị của hh là phổ biến, sự phù hợp chỉ
là ngẫu nhiên. Giá cả thị trường vận động xoay quanh giá trị của hh.
- Tổng giá cả luôn luôn phù hợp với tổng giá trị của hh.
* Phân tích nội dung
- GCTT hình thành trên cơ sở giá trị xã hội và giá trị sd của hh. Hh trc
hết nó p có giá trị sd nghĩa là nó thỏa mãn 1 loại nhu cầu, mong muốn nào
đó của con người. Muốn có giá trị sử dụng thì người ra p tiến hành sx ra hh.
LD kết tinh trong hh đem bán chính là giá trị của hh. Như vậy hh trc khi đem
trao đổi nó đã có tính 2 mặt đó là giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị sd là cái
chứa đựng hoặc là mang theo trong mình, trong bản thân nó giá trị của hh.
Hay nói cách khác, gí trị của hh đc ẩn giấu ở bên trong cái vỏ bề ngoài là giá
trị sd.
13
Người sx chỉ thật sự biết đc rằng người mua có chấp nhận giá trị sd và
thừa nhận giá trị hay ko khi và chỉ khi đưa hh đó ra thị trường. người mua
đồng ý mua hh với 1 mức giá nhất định nghĩa là người mua đã chấp nhận
loại giá trị sd đó và thừa nhận lượng lao động kết tinh trong nó bằng 1 lượng
tiền tệ tương ứng với mức giá. Rất nhiều sự chấp nhận như thế của người
mua diễn ra trên thị trường thể hiện sự chấp nhận của xã hội đối với giá trị
và giá trị sd của hh. Người bán bán hết hay nói cách khác ng mua mua hết
khối lượng hh đưa ra thị trường với mức giá nhất định. Điều đó có nghĩa là
xã hội đã chập nhận tổng khối lượng giá trị sd đưa ra thị trường và thừa nhận
tổng khối lượng lao động với mức giá nhất định. Như vậy, ql giá trị đã hđ
thông qua hành vi mua và bán trên thị trường làm nảy sinh những xu hướng
khách quan sau đây đối với sự hình thành và vận động của giá cả thị trường:
+, GCTT hình thành gắn liền và phản ảnh loại giá trị sd cụ thể của hh,
gắn liền với tổng giá trị sd cần thiết cho xã hội.

+, Mức giá cả thị trường hình thành trên cơ sở giá trị xã hội của hh đc
biểu hiện ra là chi phí xã hội cần thiết gắn liền với tổng khối lượng giá trị sử
dụng cần thiết cho toàn xã hội. Bộ phận lđ vật hóa trong cơ cấu của giá trị đc
biểu hiện thành chi phí vật chất trong cơ cấu của mức giá. Bộ phận lđ sống
trong cơ cấu của giá trị đc biểu hiện ra là chi phí tiền công hoặc tiền lg trong
cơ cấu của mức giá. Bộ phận giá trị thặng dư trong cơ cấu của giá trị đc biểu
hiện ra là các hình thái tiền tệ của nó như: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, thuế…
- Sự tách rời giữa giá trị với giá cả thị trường của hh là phổ biến. Sự
phù hợp giữa giá cả với giá trị chỉ là ngẫu nhiên. Sở dĩ như vậy là vì ngoài
giá trị và giá trị sd ra , mức giá còn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác
như: tiền tệ, qh cung cầu, yếu tố tâm lý về giá cả… nhóm yếu tố này tác
dộng làm cho giá cả vận động có xu hướng tách rời giá trị của hh. Ngược lại
yếu tố giá trị và giá trị sd tác động làm cho GCTT vận động có xu hướng
phù hợp với giá trị xã hội của hh. 2 nhóm yếu tố này tác động 1 cách đồng
thời, đan xen khi yếu khi mạnh theo thời gian làm cho giá cả thị trường vận
động xoay quanh giá trị thị trường.
(vẽ hình )
- Tổng GCTT luôn luôn ngang băng với tổng giá trị hh
+, Tình huống 1: giá cả nhóm hh này tách rời theo phg hg cao hơn giá
trị của nó thì tất yếu sẽ có giá của nhóm hh khác tách rời theo phg hướng
thấp hơn giá trị của nó. Vì quỹ mua hàng của xã hội trong thời gian nhật
định thường là 1 đại lượng nhất định. Điều này tất yếu làm cho tổng giá cả
bằng tổng giá trị.
14
+, Tình huống 2 :Nếu giá cả tất cả các loại hh trên thị trường giảm
xuống thì tiêu chuẩn giá cả của tiền phù hiệu tăng lên hay sức mua của tiền
phù hiệu tăng làm cho tổng giá cả phù hợp với tổng giá trị.
+, Tình huống 3 : Giá cả của mọi loại hh trên thị trường tăng lên thì
tiêu chuẩn giá cả của tiền phù hiện giảm xuống làm cho tổng giá cả phù hợp
với tổng giá trị. Mqh tất yếu nói trên giữa tổng giá cả với tổng giá trị đã làm

cho mức giá của mỗi loại hh ko thể tách rời giá trị của nó 1 cách vô hạn mà
chỉ vận động xoay quanh giá trị của hh trong 1 giới hạn nào đấy. nguyên lý
tổng giá cả bằng tổng giá trị đc bắt nguồn từ những yếu tố sau:
Tính có giờ hạn của quỹ mua hh trên thị trường.
Đắc tính tiền phù hiệu đại biểu cho tiền vàng. Nó ko phải là iền vàng
nên sức mua nó có khả năng thay đổi.
Sự tương tác giữa tính có giới hạn của quỹ mua trên thị trường với đặc
tính của tiền phù hiệu với sự vận động mứ giá của từng loại hh đã làm cho
tổng giá cả luôn luôn cân bằng với tổng giá trị.
=> KL: Khi nghiên cứu giá cả thị trường nhất thiết phải tính đến giá
trị xã hội của hh mà biểu hiện ra là phải xác định chi phí xã hội cần thiết để
sx ra 1 hh nhất định và phải tính đến tỷ suất lơi nhuận bình quân trong ngành
hàng.
Câu 8: Sự chuyển hóa của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường-
> rút ra kết luận?
QL giá trị là ql của kinh tế hh. Ở đâu có kinh tế hh thì ở đó có ql giá trị
* ND của ql giá trị:
- Giá cả thị trường đc hình thành trên cơ sở giá trị xã hội và giá trị sử
dụng của hh.
- Sự tách rời giữa giá cả và giá trị của hh là phổ biến. sự phù hợp chỉ
là ngẫu nhiễn. Giá cả thị trường vận động xoay quanh giá trị của hh.
- Tổng giá cả luôn luôn cân bằng với tổng giá trị của hh.
* Đặc điểm của nền kinh tế thị trường hiện đại:
- Quan hệ hh- tiền tệ đã bao trùm mọi lĩnh vực, mọi mối quan hệ, mọi
hoạt động của đời sống kinh tế -xã hội. Điều này làm cho phạm vi hoạt dộng
của ql giá trị ngày càng mở rộng.
- Nhịp độ áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật công nghệ mới vào quá
trình sản xuất kinh doanh ngày càng cao, càng tích tụ, tập trung, hiện đại
15
hóa. Sự phân công lđ xã hội và chuyên môn hóa trong sxkd ngày 1 tăng, cơ

cấu giá trị và giá cả thay đổi. Chính sự thay đổi này đã làm nảy sinh xu
hướng mực lợi nhuận nhận đc với tổng chi phí bỏ ra đã trở thành phổ biến.
Xu hướng này hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân ở phạm vi khác=>
xu hướng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận.
- Cạnh tranh trên thị trường ngày càng sôi động, ác liệt hơn. Sự di
chuyển hoạt động kd từ sp này sang sp khá, từ ngành này sang ngành khác,
lĩnh vực này sang lĩnh vực khác càng thường xuyên hơn.
- Nhà nc ngày càng có vai trò quan trọng đối với xã hội và can thiệp
ngày càng sâu vào lĩnh vực kinh tế. Việc huy động giá trị thặng dư trong nền
kinh tế để giải quyết vấn đế cộng đồng là tất yếu khách quan và đc thực hiện
ở 1 mức độ ngày càng cao.
* Cạnh tranh trong nội bộ ngành hàng :
Ở phạm vi cạnh tranh này đã hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
trong mỗi ngành hàng. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là sự cạnh tranh diễn
ra trên thị trường của 1 loại hh hoặc của 1 dòng hay 1 nhóm hh thuộc cùng 1
ngành hàng. Người bán cạnh tranh với nhau nhắm giành giật những đk sx và
tiêu thụ có lợi nhất. Qua đó có lợi nhuận cao. Người mua cạnh tranh với
nhau để mua đc hh theo mức giá có lợi cho mình. Người bán và người mua
cạnh tranh với nhau để ấn định mức giá thị trường. Vì mục đích lợi nhuận
mà các chủ thế kd có thể di chuyển nguồn lực kd của mình từ việc sx, cung
ứng loại hh này sang loại hh khác. Kết quả của sự cạnh tranh trong nội bộ
ngành là hình thành xu hướng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận trong mỗi
ngành hàng. Giả thiết rằng chưa xét đến sự cạnh tranh liên ngành thì mức giá
của mỗi loại hh đc hình thành và vận động xunh quanh mức giá thị trường,
đc thể hiện ở biểu thức :
Gi = Zi ( 1+ Rj ngang)
Gi: mức giá thị trường của sp i
Zi : chi phí xã hội cần thiết để sx, cung ứng 1 đvị sp i thuộc ngành
hàng j.
Rj ngang: tỉ suất lợi nhuận bình quân của ngành hàng j trong đó có sp

i.
* Cạnh tranh giữa các ngành hàng với nhau ( cạnh tranh liên ngành)
Phạm vi cạnh tranh này đã hình thành xu hướng bình quân hóa tỉ suất
lợi nhuận trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Cạnh tranh liên ngành là cạnh
16
tranh giữa các chủ thể kd ở các ngành hàng khác nhau trong việc tìm kiếm
nơi đầu tư có lợi hơn. Biện pháp cạnh tranh là di chuyển nguồn lực kd từ
ngành hàng này sang ngành hàng khác. Xu hướng khách quan là nguồn lực
kd di chuyển từ ngành hàng có tỷ suất lợi nhuận bình quân thấp sang ngành
hàng có tỷ suất lợi nhuận bình quân cao. Xu hướng khách quan này sẽ làm
thay đổi tỷ suất lợi nhuận trong mỗi ngành hàng. Cụ thể là : ở ngành hàng có
tỷ suất lợi nhuận đang cao sẽ giảm xuống trong tương lai do cung trong
tương lai tăng lên bởi nguồn lực kd chuyển đến. Ngược lại ở những ngành
hàng có tỷ suất lợi nhuận bình quân đang thấp sẽ tăng lên trong tương lai do
cung giảm bởi nguồn lực kd chuyển đi.
Quá trình di chuyển nguồn lực kd nói trên ko bao giờ chấm dứt. Bởi
vì thị trường luôn biến động, cạnh tranh ngày càng gia tăng. Sự vận động
này tất yếu làm này sinh xu hướng bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận trên toàn
bộ nền kinh tế quốc dân. Sự thấp xuống của tỷ suất lợi nhuận trong mỗi
ngành hàng ở thời kỳ này (Rj ngang) so với tỷ suất bình quân trong nền kinh
tế ở thời kỳ này lại tạo ra điều kiện khách quan để cho nó cao lên trong thời
kỳ tiếp theo.
Trên thực tế cạnh tranh nội bộ ngành và cạnh tranh liên ngành thường
diễn ra 1 cách đồng thời và đan xen vào nhau. Vì vậy giá 1 loại hh cụ thể đc
hình thành và vận động xoay quanh mức chi phí xã hội cần thiết tính cho 1
đơn vị sp và mức lợi nhuận đc tính theo tỉ suất lợi nhuận bình quân trong
nền kinh tế quốc dân và có thể xem đây là mức giá thị trường của sp i đc
biểu diễn qua biểu thức :
Gi = Zi ( 1+ R ngang)
R ngang : tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế .

 KL : Trong nền KTTT hoạt động quy luật giá trị chuyển hóa thành
ql bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế quốc dân. Có thể phát
biểu nội dung quy luật giá trị trong điều kiện mới như sau: giá cả thị trường
đc hình thành trên cơ sở và vận động xoay quanh mức chi phí xã hội cần
thiết tính cho 1 đvị sp và mức lợi nhuận hình thành theo tỷ suất lợi nhuận
bình quân trong ngành hàng hoặc tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh
tế quốc dân.
Câu 9 : Các đặc trưng của yếu tố chi phí và tỷ suất lợi nhuận trong cơ
cấu mức giá thị trường ?
* Đặc trưng của chi phí xã hội cần thiết ( Zi )
17
Zi là bộ phận chủ yếu và tất yếu trong cơ cấu của mức giá , nó có những đặc
trưng sau:
- Chi phí xã hội cần thiết chỉ bao gồm những chi phí để có đc hh tại nơi tiêu
thụ nó bao gồm : chi phí trong khâu sx, chi phí trong khâu lưu thông hh.
- Mức chi phí xã hội cần thiết hình thành và vận động gắn liền với trình độ
trung bình của xã hội ở các thời kỳ về : mức độ áp dụng tiến bộ khoa học kĩ
thuật công nghệ, về mức độ sd tài nguyên thiên nhiên, về mức năng suất lđ
xã hội, về trình độ tổ chức, quản lý và lĩnh vực tổ chức, lưu thông hh.
- Mức chi phí xã hội cần thiết hình thành gắn liền với quy mô nhu cầu của
thị trường và do đó gắn liền với quy mô và cơ cấu nhất định của sx và phân
phối hh.
* Đặc trưng của tỷ suất lợi nhuận trong cơ cấu mức giá :
- Hình thành 1 cách tất yếu khách quan thông qua cơ chế cạnh tranh trong
nội bộ ngành diễn ra 1 cách đồng thời và đan xen với cạnh tranh liên ngành .
- Phạm vi, cường độ xu hướng bình quân hóa lợi nhuận trong nền kinh tế và
trong nội bộ 1 ngành phụ thuộc vào rảo cản nhập ngành và rào cản rút lui
khỏi ngành hàng ( rào cản xuất ngành )
+, Rào cản nhập ngành :
RC do tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên

RC do vốn đầu tư ban đầu lớn để có thể tham gia vào thị trường
RC do thiếu mặt bằng kinh doanh, nguyên vật liệu khan hiếm
RC hành chính do chính sách của nhà nước đối với 1 số ngành nhất định
RC do các doanh nghiệp đang hoạt động trong thị trường tạo ra. Xu hướng
khách quan là lĩnh vực kd nào, ngành hàng có rào cản nhập ngành càng cao
thì tất yếu tỉ suất lợi nhuận sẽ cao hơn tỷ suất lợi nhuận trong nền kinh tế
quốc dân và ngược lại.
+,Rào cản xuất ngành :
Do ko tìm đc cơ hội kinh doanh ở ngành hàng khác.
Giá trị thu hồi tài sản thấp
Quy định của nhà nc có liên quan đến việc xuất ngành
Nghĩa vụ pháp lý và đạo đức của doanh nghiệp đối với người lao động
18
+,RC xuất ngành trong mối tương quan với rào cản nhập ngành đã chhi phối
tỷ suất lợi nhuận về mặt lượng và vì vậy chi phối mức giá thị trường. có 3
trường hợp điển hình sau
. RC nhập ngành cao, rào cản xuất ngành thấp hoặc ko có.( Rj ngang > R
ngang )ở trường hợp này tỷ suất lợi nhuận bình quân trong ngành hàng
thường cao hơn tỷ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế quốc dân.
. Ko có rào cản nhập, ko có rào cản xuất ngành hoặc có rào cản nhập ngành,
có rào cản xuất ngành ở mức trung bình và có sự cần bằng với nhau.( Rj =R)
ở trường hợp này tỉ suất lợi nhuận trong ngành hàng thường xấp xỉ tỷ suất
lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế.
. Ko có rào cản nhập ngành , có rào cản xuất hoặc có rào cản xuất ngành cao.
(Rj<R)Ở trường hợp này tỉ suất lợi nhuận bình quân trong ngành hàng thấp
hơn tỉ suất lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế quốc dân thậm chí mức giá
ko đủ bù đắp chi phí.
Câu 10: Vai trò của chi phí đối với sự hình thành và vận động của giá cả
thị trường?
- Chi phí xã hội cần thiết là cơ sở khách quan cho sự hình thành mức giá.

Chi phí xã hội cần thiết là cơ sở khách quan cho việc hình thành mức giá
đối với khâu sản xuất. Chi phí lưu thông bán buôn xã hội cần thiết là cơ sở
cho sự hình thành thặng số ( chiết khấu ) bán buôn. Chi phí lưu thông bán lẻ
xã hội cần thiết là cơ sở hình thành thặng số ( chiết khấu bán lẻ ).
- Tổng chi phí xã hội cần thiết tương ứng với những quy mô khác nhau của
tổng cầu thị trường đã chi phối tính khách quan trong vận động của chi phí
xã hội cần thiết tính cho 1 đơn vị sản phẩm. Tính khách quan này lại là yếu
tố chi phối sự vận động của GCTT.
- Mức chi phí xã hội cần thiết cùng với các quan hệ tỷ lệ giữa chi phí sx với
chi phí lưu thông , giữa chi phí vật chất với chi phí lao động sống là 1 trong
những căn cứ quan trọng để đánh giá trạng thái của mức giá thị trường. trên
cơ sở đó cùng với sự phân tích các yếu tố môi trường vĩ mô, phân tích các
quan hệ tỷ giá mà có thể dự báo sự vận động của giá cả các loại hh nhất
định.
VD: Nghiên cứu( dự báo) giá thép xây dựng 2012 dựa vào:
Chi phí xã hội cần thiết tính cho 1 đvị sp-> dự báo chi phí xã hội cần thiết
tăng 10%.
19
Phân tích mối tương quan giữa chi phí vật chất và chi phí lao động-> ngành
thép mới đc đầu tư-> chi phí tăng.
Phân tích yếu tố môi trường vĩ mô: tốc độ tăng trưởng cao -> nhu cầu thép
có thể tăng 15%
Tỷ giá hiện hành giữa thép và nguyên liệu khác: thép rẻ tương đối so với giá
gỗ .
 Dự báo giá thép có thể tăng ít nhất 10%.
Câu 11 : Sự tác động của cầu thị trường tới giá cả thị trường trong dài
hạn, KL ?
Xét trong dài hạn, cầu về 1 loại, nhóm hh vận động theo những giai
đoạn sau : hình thành cầu, cầu tăng trưởng, cầu bão hòa, cầu suy thoái.
Tương ứng với mỗi giai đoạn cầu thị trường, GCTT hình thành và vận động

mang tính quy luật tùy thuộc vào đặc điểm của hh và đặc điểm của cầu thị
trường.Những trường hợp điển hình :
* TH1 : Giai đoạn cầu hình thành mức giá thị trường hh đạt mức cao
nhất sau đó giảm nhẹ ở giai đoạn cầu tăng trưởng, giảm nhiều hơn trong giai
đoạn cầu bão hòa và giảm mạnh ở giai đoạn cầu suy thoái. Tính quy luật này
biểu thị ở đồ thị :
( vẽ hình )
Trường hợp này xảy ra đối với các mặt hàng hội tụ đầy đủ các đk sau :
- hh đặc hiệu cao cấp hoặc có chất lượng cao, có nhãn hiệu nổi tiếng.
- hh có nhiều chức năng, công dụng , có cấu trúc phức tạp
- có giá trị đơn vị sp là mức trung bình tăng.
- ở giai đoạn đầu trên thị trường chưa có sp thay thế hay sp tương
đồng.
- cầu thị trường p khá cao
Những hh này thường là sp công nghệ cao hay dịch vụ cao cấp.
* TH 2: Mức giá thị trường đạt đc mức cao nhất ở giai đoạn cầu tăng
trưởng sau đó giảm nhẹ ở giai đoạn cầu bão hòa và suy giảm mạnh ở giai
đoạn cầu suy thoái
( vẽ hình )
20
P =0 khi sp mới ra đời ưu thế hơn nhiều, sp cũ ko đc td nữa, thị trường
ko chấp nhận
TH này xảy ra đối với những hh hội tụ đầy đủ những điều kiện sau:
- hh có giá trị sp từ trung bình trở lên.
- Hh có cấu trúc ko phức tạp, ko có nhiều chức năng.
- Hh thông dụng dùng hàng ngày có dung lượng và phạm vi lãnh thổ
lớn.
* TH 3: Cầu thị trường tăng trưởng tương đối ổn định phụ thuộc vào
cầu tự nhiên và cầu có khả năng thanh toán xuất hiện trên thị trường. Giá
mặt hàng này thường biến động lên xuống xoay quanh mức chi phí xã hội

cần thiết và mức lợi nhuận tính theo tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành hàng.
TH này xảy ra đối với những hh phụ thuộc vào cầu tự nhiên và cầu có khả
năng thanh toán trên thị trường .
(vẽ hình )
Ở TH này cần lưu ý :
- Tại thời điểm t1:
Cung tăng đột ngột do đc mùa lớn, lg hàng xuất khẩu suy giảm, phải
tiêu thụ ở thị trường trong nc. Giá cả ở thị trường trong nc giảm mạnh. TH
này thường xảy ra đối với các loại nông phẩm : gạo,lúa gạo, cà phê, cao su

- Tại thời điểm t2: cung giảm mạnh do thiên tai hoặc ko có nguồn
hàng nhập khẩu bổ sung kịp thời . hh lại phụ thuộc vào nhu cầu cơ bản thiết
yếu của đời sống. Vì vậy, giá trên thị trường có thể tăng cao.
 Từ những phân tích sự tác động của cầu tới sự hình thành và vận
động của GCTT có thể nêu lên những xu hướng khách quan sau :
- Cầu thị trường là yếu tố tác động trực tiếp, nhanh nhạy
tới sự hình thành và vận động của giá cả thị trường. cầu thị trường
luôn biến động do nhiều yếu tố chi phối. mức giá cả thị trường vận
động thuận chiều với lượng cầu thị trường .
- Cầu thị trường luôn luôn vạch ra giới hạn cao cho mức
giá thị trường. nó bao hàm cả yếu tố sức mua, hành vi và tâm lý của
người mua. Giới hạn cao này có thể biểu diễn dưới biểu thức sau:
gi max = (M*ki )/( n*q)
21
Trong dài hạn lượng cầu thị trường và mức giá thị trường vận động
theo những xu hướng khách quan nhất định tùy thuộc vào đặc điểm của hh
và đặc điểm của loại nhu cầu mà hh đó thỏa mãn.
Câu 12: Đặc điểm đường cung, đặc điểm sự hình thành và vận động chi
phí và GCTT sp ngành khai thác. Từ đó đưa ra KL?
Sp ngành khai thác là sp của những ngành tiến hành khai thác TNTN: khthac

mỏ,đánh bắt thủy hải sản…
Đặc điểm nổi bật của ngành khai thác là chịu sự tác động mạnh mẽ của các
đk tự nhiên.TNTN ngày càng cạn kiệt, tiến bộ khoa học công nghệ chỉ có thể
làm giảm chứ ko xóa đc tính có hạn của TNTN. 1 số tài nguyên có thể tái
sinh nhưng bao giờ cũng có 1 giới hạn nhất định quyết định sản lượng cho
phép của đk tự nhiên gọi là sản lượng giới hạn.
* Đặc điểm đường cung
( vẽ hình )
- Giai đoạn 1 : diễn ra trc khối lượng sp giới hạn (qg)
Đặc điểm : độ dốc đường cung nhỏ do nguồn TNTN còn đang dồi dào. Việc
tăng thêm 1 khối lượng sp cung ứng ra thị trường chưa khó khăn và chắc
chắn thực hiện đc. Chi phí để tăng thêm 1 đơn vị sp cung ứng ra thị trường
chưa cao.
- Gđ 2: diễn ra sau sản lượng giới hạn
Ở gđ này, độ dốc của đường cung tăng do chi phí cận biên tăng. Đk tự nhiên
cho quá trình sxkd khó khăn hơn. Việc tăng thêm khối lượng sx và sản
lượng hh cung ứng ra thị trường khó khăn hơn gđ trc và nhiều khi ko thể
thực hiện đc.
* Đặc điểm hình thành chi phí sp ngành khai thác
- Chi phí cho 1 đvị sp từ những điều kiện tự nhiên khác nhau chênh lệch với
nhau lớn.
- Chi phí cho 1 đvị sp có xu hướng ngày càng tăng do TNTN ngày càng cạn
kiệt. Tốc độ tăng chi phí gắn liền với 2 giai đoạn của đường cung. Cụ thể là :
Gđ 1 trc sản lượng giới hạn, tốc độ tăng chi phí đvị sp và chi phí cần biên
chưa cao. Sang gđ sau sản lượng giới hạn, chi phí cận biên chẳng những cao
mà còn tăng nhanh hơn, tăng với tốc độ lớn hơn. Vì vậy, chi phí cho 1 đvị sp
tăng với tốc độ lớn.
22
* Do đặc điểm của đường cung, sự hình thành chi phí mà sự hình thành giá
sp ngành khai thác có những đặc điểm sau đây

- Mức giá thị trường hình thành tương ứng với điểm giao nhau giữa đường
cung và đường cầu. mức giá này xác định 1 cách khách quan quy mô và cơ
cấu của các nguồn tài nguyên đc huy động vào sx để thỏa mãn nhu cầu thị
trường.
- Mức giá thị trường đc hình thành trên cơ sở mức chi phí của những sp đc
sx ra trong điều kiện tự nhiên khó khăn nhất. Lơi nhuận siêu ngạch do thuận
lợi từ điều kiện tự nhiên mang lại. Phần lợi nhuận siêu ngạch này = Zb – Za
+, Tại t1: Đường cầu D1; Qd= Qa+ Qb
Rj ngang > R ngang. Lợi nhuận siêu ngạch =Zb- Za
Lượng cầu D1 huy động 2 tài nguyên vào quá trình sản xuất-> nhà sx B
nhận đc mức lợi nhuận tính tehos Rj ngang. Nhà kd A nhận đc Rj ngang và
lowijnhuaanj siêu ngạch.
+, Tại t2: Cầu thị trường tăng lên do dân số tăng, xuất khẩu tăng-> đường
cầu dịch chuyển sang phải. Cầu thị trường tại t2: Qd= q2> Qa+ Qb
Do sự tăng lên của giá làm cho nhà kd tìm nguồn tài nguyên khác để thỏa
mãn nhu cầu
Qd= q2= Qa+ Qb+ Qc
Với mức giá như vậy, nhà kd tài nguyên C ngoài bù đắp chi phí còn nhận đc
Rj ngang. A,B thuận lợi hơn ngoài nhận đc Rj ngang còn nhận đc lợi nhuận
siêu ngạch,
Lợi nhuận A= Zc- Za. Lợi nhuận B= Zc- Zb
 Từ những phân tích trên, rút ra những nhận định cần thiết sau:
- Từ góc độ kinh tế trong ngành khai thác tất yếu tồn tại khái niệm sản
lượng giới hạn bắt nguồn từ tính cso giới hạn cảu TNTNT
- Mức giá thị trường của sp khai thác luôn luôn hình thành trên cơ sở
mức chi phíh xã hội cần thiết cho 1 đvị dp ở nguồn TN có đk tự nhiên
khó khăn nhất. Chừng nào mà sp đó còn cần thiết cho nhu cầu cũa xã
hội kd trên nguồn Tn thuận lợi đã tạo ra lợi nhuận siêu ngạch. Có thể
coi đây là tặng vật của thiên nhiên ban cho xã hội con người. Trong
nền kinh tế thị trường, nó biểu hiện dưới hình thái lợi nhuận siêu

ngạch. Khoản lợi nhuận này phải đc phân phối hợp lý giữa chủ kd với
xã hội mà đại diện là nhà nước dưới hình thức thuế tài nguyên.
23
- Chi phí cho 1 đvị sp và mức giá thị trường sp ngành khai thác vận
động theo xu hướng ngày càng tăng lên do TNTN ngày càng cạn kiệt.
Nếu sản lwongj hh tiêu thụ vượt quá sản lượng tới hạn thì tốc độ tăng
của mức chi phí và mức giá ngày càng cao. Sp ngành khai thác trở nên
đắt tương đối so với sản phẩm khác. Hiệu quả trong sản xuất lưu
thông và sử dụng sp khai thác trở nên kém hơn.
Câu 13: Nội dung, ưu nhược điểm của phương pháp xác định mức giá
xuất xưởng và giá bb tại vùng sản xuất dựa vào chi phí và tỉ suất lợi
nhuận hình thành cho khâu sản xuất?
Ở khâu sản xuất gồm các loại giá : giá xuất xưởng, giá bán buôn
tại vùng sx, giá nhập khẩu. Nd của pp này là xác định mức giá dựa vào chi
phí xã hội cần thiết tính cho 1 đvị sp và tỷ suất lợi nhuận trong khâu sx của
từng ngành hàng để xác định mức giá . biểu thức khái quát của mức giá đc
xác định :
- Gi= Zi(1+Rj ngang)+ T1
Gi: mức giá sản phẩm i
Zi : chi phí xã hội cần thiết tính cho 1 đơn vị sản phẩm i
Rj ngang: tỉ suất lợi nhuận bình quân ngành hàng j trong đó có sản
phẩm i đc tính theo tỉ lệ % so với chi phí
T1: thuế ở khâu sx đc xác định bằng cách lấy thuế suất nhân với cơ sở
tính thuế ( theo % giá hoặc theo % chi phí )
Tùy vào đặc điểm của quá trình sx, đặc điểm kt kĩ thuật ngành hàng,
đặc điểm của thị trường mà biểu thức xácđịnh mức giá nói trên có những
dạng khác nhau. Với 2 trường hợp điển hình sau :
., Đối với sản phẩm ngành công nghiệp chế biến có rào cản nhập
ngành:
Gi= Zi (1+ Rj ngang + Rr) + T1

Rr: tỉ suất lợi nhuận do rào cản nhập ngành gây ra.
., Đối với sản phẩm của ngành khai thác và ngành ko có rào cản nhập
ngành cao.Mức giá đc hình thành với tính có giới hạn của tài nguyên thiên
nhiên :
Gi = Zi ( 1+Rj ngang + Rc) + Tt
Rc: tỉ suất lợi nhuận sinh ra do tính có giới hạn của TNTN
24
Tt: thuế tài nguyên: là hình thức tiền tệ của địa tô tuyệt đối và địa tô
chênh lệch.
- Mức giá bán buôn tại vùng sản xuất
Giá này hình thành cho những sản phẩm hội tụ đầy đủ những điều
kiện sau:
+, Sp đc sx ở nhiều vùng khác nhau nhưng việc tiêu thụ nó lại thường
đc tập trung ở những đô thị lớn hoặc đem đi xuất khẩu.
+, Khoảng cách về mặt ko gian giữa vùng sản xuất và vùng tiêu thụ
rất lớn, người sx ko thể tự mình đem bán sp cho ng td cuối cùng mà p thông
qua các thương lại mua gom cho các nhà bán buôn ( người mua buôn) -> giá
hình thành cho nông sản : thóc, gạo, cà phê…đc xác định theo biểu thức :
Gv = ( Gm + Zsc) ( 1+Rm ngang) +t1
Gv: giá bb tại vùng sản xuất
Gm:giá mua vào bình quân sản phẩm từ các hộ sx
Zsc: chi phí sơ chế tại vùng sx tính cho 1 đơn vị sản phẩm.
Rm ngang: Tỉ suất lợi nhuận bình quân của các thương lái mua gom.
t1: thuế mà đơn vị mua gom phải nộp theo quy định.
Câu 14: KN- khâu hình thành và vai trò của P bb thương mại TLTD.
ND, ưu nhược điểm của các pp xác định giá bb thương mại các TLTD ?
* Giá bán buôn thương mại là giá bán hh của doanh nghiệp thương
mại bán buôn cho doanh nghiệp thương mại bán lẻ và cho những người hoạt
dộng bán lẻ khác. Nó hình thành ở khâu lt bán buôn ,cho hầu hết các loại
TLTD. Cơ cấu của mức giá này bao gồm những yếu tố sau đây:

Giá xuất xưởng bình quân hoặc giá nhập khẩu bình quân các nguồn
nhập khẩu trong thời gian nhất định.
Phí lưu thông và lợi nhuận của doanh nghiệp thương mại bán buồn.
Các loại thuế mà doanh nghiệp thương mại bán buôn phải nộp.
Vai trò của mức giá này là bù đắp chi phí sản xuất, chi phí lưu thông
đến khâu bán buôn và đảm bảo tái mở rộng kd cho doanh nghiệp thương mại
bán buôn.
25

×