Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

sự biến động của giá gas việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.07 KB, 17 trang )




 
!"
#$%&'()&*+,-+./01.&2.13
4567
89:/;<==5;<=;
&>+.?&@+ABC+.DE+"FG%+.BH+.&1+.
1
IJ
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ kỹ thuật, con người đã tiếp cận với
nhiều nguồn năng lượng mới để phục vụ cho cuộc sống của mình. Chúng ta hãy nhìn
về quá khứ với những nguồn năng lượng đầu tiên được tìm thấy. Điển hình là sự phát
hiện ra lửa, và sử dụng chúng cho mục đích của cuộc sống, được coi là một bước tiến
quan trọng trong văn minh của loài người. Nhờ có lửa, con người ăn các thức ăn được
nấu chín, đã tiệt trùng, giảm bớt nguy cơ bệnh tật. Lửa được xem là một trong những
phát minh quan trọng nhất của nhân loại. Và điều đó hiển nhiên đúng cho đến ngày
nay. Nhu cầu sử dụng lửa ngày càng cấp thiết trong cuộc sống. Theo sự phát triển của
lịch sử, con người từ việc dùng củi, trấu, rơm, than, dầu,… đã dần chuyển sang dùng
gas để tạo lửa phục vụ cuộc sống.
Trong thời gian vừa qua, giá gas liên tục biến động gây sức ép mạnh mẽ đến đời
sống của người dân. Đứng trên góc độ kinh tế vi mô, chúng ta sẽ phân tích những
nguyên nhân biến động giá gas, giải pháp cũng như dự báo về tình hình giá gas trong
thời gian tới.
2
IJ
K/LK/M1+.
1. A(/$M1+.?#.&2.13 4

1.1 Gas là mặt hàng thiết yếu 4


1.2 Nguồn cung ứng gas ở Việt Nam 5
1.3 Sự biến động của giá gas trong thời gian gần đây 5
1.4 Tăng giá gas tác động đến doanh nghiệp và người tiêu
dùng 7
2. .NO@++AP+$8+..&2.13 7
2.1 Nhóm nguyên nhân tác động đến cung 8
2.2 Nhóm nguyên nhân tác động đến cầu 11
2.3 Nhóm các nguyên nhân khác 13
2.4 Kết luận 13
3. &>&QA2Q?%D()2G?#.&2.13 13
3.1 Giải pháp 13
3.2 Dự báo 15
3

'R!STU'
=FA(/$MV+.?#.&2.13
=F=13L%9W$A%+.$A&*$O*N
Gas như ta thường hay gọi, dịch theo tiếng Việt là Khí thiên nhiên. Nó còn được
biết với tên là “khí dầu mỏ hóa lỏng” hay “khí hóa lỏng” (tiếng Anh: Liquefied
Petroleum Gas; viết tắt: LPG), hoặc LP Gas. Gas đã và đang trở thành một mặt hàng
thiết yếu trong đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất.
Thị trường gas Việt Nam được chia thành 3 vùng chính: miền Bắc, miền Trung
và miền Nam. Xét về nhu cầu tiêu thụ của từng vùng thị trường thì miền Nam vẫn
được xem là thị trường lớn nhất và có nhu cầu tiêu thụ cao nhất, chiếm khoảng 66%
nhu cầu của cả nước. Kế đến là miền Bắc và miền Trung chiếm tương ứng khoảng
30% và 4%.
Gas được sử dụng rộng rãi với nhiều mục đích khác nhau:
- Dân dụng: Gas được các hộ gia đình sử dụng làm chất đốt, nhiên liệu
trong sinh hoạt.
- Thương mại: Được sử dụng trong các khách sạn, nhà hàng, khu vui chơi

giải trí…
- Tiểu thủ công nghiệp: Sử dụng làm nhiên liệu cho các nhà máy như nhà
máy gốm, sứ, thủy tinh, nông sản, thực phẩm… Đây là nguồn tiêu thụ
Gas quan trọng của Việt Nam.
- Giao thông vận tải: Được sử dụng làm nhiên liệu thay thế cho xăng, dầu.
Nhưng ứng dụng này của gas được sử dụng không được rộng rãi ở Việt
Nam.
4
=F;.NX+/N+.Y+..13Z"&[$19
5MG+.+BC/: Hiện nay trên cả nước có 2 nơi sản xuất gồm: nhà máy khí Dinh Cố
(tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) và nhà máy lọc dầu Dung Quất (tỉnh Quảng Ngãi). Hai nhà
máy này sản
xuất được 600.000 tấn/ năm, như vậy tính ra chỉ đáp ứng khoảng 40% lượng tiêu thụ
trên cả nước. Một con số nhỏ so với tình hình tiêu thụ gas hiện nay. Cụ thể, Gas do
nhà máy xử lý khí Dinh Cố sản xuất đáp ứng khoản 30% thị trường gas của Việt Nam.
Dự kiến sản lượng năm 2015 là 173 nghìn tấn, năm 2020 là 279 nghìn tấn
1
.
5.G%&+BC/ Nước ta chủ yếu nhập khẩu từ: Châu Âu, Trung Đông, Úc và các
nước trong khu vực… Trong hai tháng đầu năm nay: Ả-rập-xê-út và Trung Quốc là
hai đối tác thương mại lớn cung cấp gas cho doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam với
lượng 44,6 nghìn tấn và 44,3 nghìn tấn chiếm 97% tổng lượng nhập khẩu gas của cả
nước.
=F6'()&*+,-+..&2.13$MG+.$A\&.&1+.]+,PO
- Chỉ từ đầu năm đến giữa tháng 3 năm 2012 giá gas đã tăng giá 4 lần. Cụ thể là
đầu tháng một năm nay, gas tăng hai lần lên đến 32 nghìn/ bình 12kg. Bước sang đầu
tháng hai, giá lại nâng thêm 42 nghìn/ bình 12kg. Từ ngày 1-3, giá gas đồng loạt tăng
mạnh thêm 52 nghìn/ bình 12kg và đây cũng là lần tăng thứ tư kể từ đầu năm đến nay,
đẩy giá mặt hàng này lên 477.000-490.000 đồng/bình 12kg.
Ngày 1/1 5/1 1/2 10/2 1/3 3/3 10/3

Độ tăng/giảm
(Nghìn đồng)
↑24 ↑8 ↑42 ↓10 ↑52 ↓16 ↓10
Giá thị trường
(nghìn đồng)
375 383 425 415 477 461 451
1
www.hoahocngaynay.com/Cesti
5
Bảng biến động giá Gas 3 tháng đầu năm 2012
Biểu đồ tình hình biến động giá gas 3 tháng đầu năm 2012.
 - Sau đợt tăng vào đầu tháng ba thì nhà nước có can thiệp làm cho hạ nhiệt giá gas
xuống. Khi nhà nước hạ thuế xuống còn 0%, thì giá gas cũng giảm 16 nghìn/ bình
12kg. Do giá gas tăng quá cao làm ảnh hưởng mạnh đến người tiêu dùng nên các
doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi để giảm 10 nghìn/ bình 12kg, đây là lần thứ hai kể từ
đầu năm.
- Nếu so với thời điểm tháng 3-2011, hiện nay giá bán lẻ gas đã tăng tới 36.67%.
Trong khi đó, giá gas nhập khẩu chỉ tăng 28% và tỷ giá giữa tiền đồng và đô la Mỹ
giữa hai thời điểm gần như không có chênh lệchF Theo số liệu thống kê của Tổng cục
Hải quan, lượng gas nhập khẩu bình quân hàng tháng trong sáu tháng cuối năm ngoái
khoảng 60.000 tấn. Nếu cộng với nguồn sản xuất trong nước, có thể thấy Việt Nam
luôn có lượng gas tồn kho đủ để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong ít nhất một
tháng.
- Một điểm đáng chú ý là trong quí 4-2011, gas nhập khẩu giảm đột ngột, bình
quân chỉ còn 42.476 tấn/tháng. Đây là có thể kết quả phù hợp với xu hướng suy giảm
6
của ngành sản xuất vật liệu xây dựng, một trong những ngành sử dụng nhiều gas nhất
để làm nhiên liệu nung. Thế nhưng, từ đầu năm 2012 lượng gas nhập về lại tăng mạnh
trở lại. Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, mức nhập khẩu trong tháng 1-2012
đến 72.421 tấn, tăng gần 29% so với tháng 1-2011 và Tổng cục Thống kê ước tính

lượng nhập về trong tháng 2 khoảng 72.000 tấn nữa. Có lẽ các doanh nghiệp đã dự báo
được giá gas thế giới tăng, nên đã mua nhiều hơn hay chăng?
=F^8+..&2.13$2/,-+.,*+DG1+A+.A&[Q_+.B\&$&@ND`+.F
- Theo các doanh nghiệp gas, mức giá tăng cao khiến lượng tiêu thụ gas giảm khá
mạnh (khoảng 20-30%). Trong năm qua ngoài các doanh nghiệp lớn về gas như PV
Gas D, doanh nghiệp kinh doanh khí chuyên biệt CNG VN, PV Gas South thì kinh
doanh có hiệu quả, cụ thể lợi nhuận trong năm qua của PV Gas D là 304 tỷ, CNG là
204 tỷ… Còn lại các doanh nghiệp khác như PV Gas City, MT Gas, Vimexco GS đều
kinh doanh không hiệu quả trong đó Vimexco lỗ hơn 12 tỷ. Mặc khác, do giá gas tăng
quá cao nên các bà nội trợ cũng sử dụng gas tiết kiệm hơn và một số đã chuyển sang
sử dụng các nguyên liệu khác mà hạn chế sử dụng đến gas. Ở thành phố, các mặt hàng
thay thế bếp gas như bếp dầu, bếp tổ ong, bếp từ, bếp hồng ngoại, bếp điện… trong
giai đoạn này liên tục cháy hàng vì nhu cầu của người tiêu dùng tăng cao. Còn ở nông
thôn người dân tiết kiệm bằng cách chuyển sang sử dụng củi nhiều hơn.
Việc tăng giá gas cũng kéo theo các mặt hàng khác cũng tăng giá theo. Đặc biệt là
các mặt hàng ăn uống, gây sức ép đối với đời sống của người dân, trong đó người có
thu nhập thấp là chịu hậu quả nặng nề nhất.
;F.NO@++AP+$8+..&2.13
- Có nhiều nguyên nhân dẫn đến giá gas tăng cao trong thời gian qua, các nguyên
nhân đó có thể được chia làm ba nhóm chính: các nguyên nhân tác động đến cung, các
nguyên nhân tác động đến cầu và nhóm các nguyên nhân khác.
Như ta đã biết, giá gas trong ba tháng đầu năm 2012 liên tục tăng. Nhìn vào đồ thị
cung cầu ta có thể thấy, ban đầu, thị trường gas cân bằng ở điểm A, với sản lượng cân
7
bằng là Q
o
, mức giá cân bằng là P
o
, khi giá tăng từ P
o

lên P
1
, thị trường có thể cân bằng
tại hai điểm mới là B và C, vậy có 2 nguyên nhân có thể dẫn đến giá gas tăng:

AY+Aa$, nếu thị trường cân bằng tại điểm cân bằng mới là B, ta thấy đường cung
dịch chuyển sang trái (Q
S1
) cắt đường cầu (Q
Do
) tại điểm cân bằng B với sản lượng cân
bằng là Q
oB
, ta thấy Q
oB
nhỏ hơn Q
o
,sản lượng giảm, vậy nguyên nhân thứ nhất là do
cung giảm.
AYA1&_ nếu thị trường cân bằng tại điểm cân bằng mới là C, ta thấy đường cầu dịch
chuyển sang phải (Q
D1
) cắt đường cung (Q
So
) tại điểm cân bằng C với sản lượng cân
bằng là Q
oC
, ta thấy Q
oC
lớn hơn Q

o
, sản lượng tăng, vậy nguyên nhân thứ hai là do cầu
tăng.
8

<
;F=FAb9+.NO@++AP+$2/,-+.,*+/N+.F
Có nhiều nguyên nhân tác động đến cung làm cho đường cung dịch chuyển. Cụ thể
bao gồm các nguyên nhân sau:
AY+Aa$_trong thời gian vừa qua, OPEC liên tục cắt giảm lượng xuất khẩu dầu khí,
dẫn đến thiếu hụt gas trên thị trường, làm giá tăng cao. Là tổ chức khai thác khoảng
40% thị trường dầu khí thế giới, OPEC có khả năng khống chế giá dầu, làm giá gas
thế giới tăng cao. Thị trường gas Việt Nam có 60% lượng gas phải nhập khẩu, mà lớn
nhất là nhập khẩu từ OPEC, nên không tránh khỏi sự ảnh hưởng này. Có thể hình dung
sự biến động gas của Việt Nam theo giá gas của thế giới theo số liệu sau:
Tháng
Thếgiới
(USD/ tấn)
Việt Nam
(VNĐ/bình 12
kg)
1 880 375.000
2 1025 420.000
3 1205 461.000
AYA1&_ mâu thuẫn giữa Iran và Mỹ, EU ngày càng gay gắt, nhằm chống đối lại
chương trình hạt nhân của Iran,Mỹ và EU đề ra lệnh cấm vận xuất khẩu dầu mỏ của
Iran. Để đáp lại, Iran ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang Mỹ, Anh, Pháp. Trong khi đó, Iran
là nước xuất khẩu dầu mỏ đứng thứ tư của thế giới và Mỹ, Anh, Pháp có nhu cầu rất
nhiều về gas nên lượng cung cấp dầu khí trên thế giới giảm mạnh. Hơn nữa, do tình
hình bạo động, chính trị bất ổn ở Trung Đông cũng ảnh hưởng đến lượng cung dầu khí

trên thế giới, một trong những nguyên nhân này là eo biển Hormuz-đầu mối giao
9
thông quan trọng, vận chuyển từ 20% đến 30% sản lượng dầu khí của thế giới, tình
hình bạo động làm giao thông tại đây không an toàn, dẫn đến thiếu nguồn cung về dầu
khí.
AY)1_ do khi gas nhập khẩu vào Việt Nam phải tính thêm thuế nhập khẩu, vào đầu
tháng 1 năm 2012 chính phủ tăng thuế nhập khẩu gas từ 2% lên 5%
2
, nên buộc các
doanh nghiệp phải tăng giá theo, đẩy giá gas ở thị trường trong nước cao hơn.
AY$B_ do các doanh nghiệp phân phối gas ở Việt Nam không có các bình chứa lớn
và kho bảo quản gas tốt, không có điều kiện để dự trữ nhiều gas, nên khi giá gas thế
giới tăng cao, Việt Nam không có nhiều gas dự trữ sẵn nên buộc phải nhập khẩu gas
với giá cao ngay. Bên cạnh đó, do sức chứa của các tàu quá nhỏ nên mỗi lần doanh
nghiệp nhập không quá 700 đến 1.000 tấn/tàu. Do đó, chi phí vận chuyển gas bị đẩy
lên rất cao.
Có thể minh họa bằng đồ thị về mối quan hệ cung cầu như sau:
2
Theo Thông tư số 157/2011/TT-BTC ngày 14/11/2011.
10
Ban đầu, thị trường gas cân bằng tại điểm A với mức giá cân bằng P
0
, lượng cân bằng
là Q
0
. Khi OPEC giảm lượng dầu khí xuất khẩu, lượng cung về gas giảm ( Q
s
giảm) từ
Q
0

xuống Q
1
, trong khi đó, gas là mặt hàng thiết yếu, nên trong thời gian ngắn lượng
cầu vẫn giữ nguyên, nếu có giảm cầu chỉ giảm nhẹ do người tiêu dùng sẽ dùng tiết
kiệm lại, ở nông thôn người dân sẽ chuyển sang dùng củi, than thay cho dùng gas…
nên đường cung ( Q
s0
) sẽ dịch chuyển về phía bên trái và cân bằng tại điểm B, khi đó,
giá gas sẽ tăng từ P
0
lên P
1
, lượng cung giảm từ Q
0
xuống Q
1
. Giá tăng dẫn đến đường
cầu trượt dọc từ Q
0
xuống Q
1
=> cầu giảm.
;F;FAb9+.NO@++AP+$2/,-+.,*+/]N
11

<
Các nguyên nhân tác động đến cầu đa phần là tác động đến yếu tố thị hiếu người tiêu
dùng, làm cho đường cầu dịch chuyển:
AY+Aa$_đầu năm 2012, ở Châu Âu đang là mùa đông, nhu cầu sử dụng về gas rất
cao trong khi nguồn cung thì khan hiếm dẫn đến cầu về gas tăng.

AYA1&_ do trận động đất và sóng thần ở Nhật Bản làm 95% lò phản ứng hạt nhân của
Nhật Bản ngừng hoạt động, không có năng lượng hạt nhân, nước Nhật chuyển sang sử
dụng mặt hàng thay thế là gas nhiều hơn, đó cũng có thể là lý do khiến giá gas ở Châu
Á tăng mạnh.
Có thể minh họa bằng đồ thị về mối quan hệ cung cầu:
;F6Ab9/2/+.NO@++AP+cA2/
12

<

<

- Do lợi dụng sự tăng giá gas trên thị trường thế giới, các nhà sản xuất gas trong
nước tăng giá theo giá của thế giới, khiến giá gas trong nước cao hơn giá gas
thế giới.
- Về công tác thanh tra, kiểm tra giá gas trong thời gian qua, Cục trưởng Cục
Quản lý giá (Bộ Tài chính) Nguyễn Tiến Thỏa vừa cho biết, hiện đã có 40/63
sở tài chính gửi báo cáo về kết quả thanh, kiểm tra giá gas trong cả nước. Trong
số đó, chỉ có 14 sở báo cáo các doanh nghiệp chấp hành nghiêm túc quy định
pháp luật về kinh doanh mặt hàng gas, còn lại đều có vi phạm. Các sở tài chính
đã tổ chức kiểm tra được hơn 560 đơn vị kinh doanh gas và phát hiện 91 đơn vị
vi phạm pháp luật về giá gas. Lỗi phổ biến của các đơn vị vi phạm là: chưa
đăng ký giá mà đã bán theo giá mới, chưa niêm yết giá, bán cao hơn giá niêm
yết, giá đăng ký
3

;F^*$LNd+
Từ những điều kiện thực tế và những phân tích trên, có thể kết luận cả hai nguyên
nhân lượng cung giảm và lượng cầu tăng đều làm cho giá gas tăng cao như hiện nay.
6F&>&QA2Q?%D()2G?#.&2.13

6F=F&>&QA2QF
- Mặc dù, các công ty gas trong nước hoàn toàn dự đoán được xu thế tăng giá của
giá gas thế giới trong những tháng mùa đông, nhưng không thể chủ động tăng lượng
nhập khẩu để giữ giá bán lẻ. Nguyên nhân là do kho chứa trữ của nhiều doanh nghiệp
hiện nay khá nhỏ, chỉ có sức chứa vài ngàn tấn gas. Các nhà cung cấp trên thị trường
thế giới không chấp nhận các đơn hàng có số lượng tăng đột biến so với tháng trước
đó. Do vậy, giá gas trong nước hoàn toàn phụ thuộc vào giá gas thế giới. Vì vậy, để
giảm sự tác động của giá thị trường thế giới tăng ảnh hưởng đến giá thị trường trong
nước và để góp phần thực hiện mục tiêu kiềm chế lạm phát, nhà nước phải giảm mức
thuế nhập khẩu gas hiện hành. Đồng thời, phải tăng cường kiểm soát và ra công văn
3
Nguồn tinmoi.vn.
13
cho các doanh nghiệp kinh doanh gas giảm ngay giá bán theo mức thuế suất đã giảm.
Bên cạnh đó, cần đầu tư phát triển cơ sở vật chất để tăng nguồn cung trong nước, tăng
lượng dự trữ, …
Ngoài ra, thái độ của người tiêu dùng cũng góp phần điều chỉnh giá gas: việc tăng
giá gas ảnh hưởng rất lớn đến người dân và tình hình sản xuất của các doanh nghiệp
do nhu cầu sử dụng gas trong sinh hoạt, trong sản xuất là một nhu cầu hết sức thiết
yếu, rất khó có thể thay thế ngay được:
- Đối với người dân: sự biến động mạnh về giá gas làm chi tiêu trong gia đình trở nên
eo hẹp hơn, người tiêu dùng đang tự tìm cách xoay sở trong gia đình bằng cách cắt
giảm những chi tiêu chưa thật sự cần thiết như: may mặc, du lịch, Nhiều người đã
thích ứng bằng cách hạn chế nấu nướng, sưởi ấm khi không thật cần thiết, tiết kiệm
gas hoặc chuyển sang các thiệt bị khác như bếp điện, bếp từ, bếp than, bếp củi,…
Trong việc chuyển đổi sang bếp điện hay bếp từ thì ta thấy việc sử dụng bếp từ, bếp
điện có vẻ hiệu quả hơn nhưng cũng có một số bất cập như: khó sử dụng, đầu tư cho
việc mua bếp khá cao và đặc biệt trong những tháng nắng nóng thường xuyên bị cúp
điện gây rất nhiều khó khăn cho các bà nội trợ, do nhà nước đang kêu gọi toàn dân tiết
kiệm điện nên việc chuyển từ gas sang điện là một cách hoàn toàn không hợp lý.

Ngoài ra, chi phí khi sử dụng bếp điện hay bếp từ thì có giảm, nhưng không nhiều so
với việc dùng gas. Điều đó cho thấy việc chuyển đổi cũng không phải một phương
pháp tối ưu. Việc sử dụng bếp than, củi rất độc hại do nồng độ CO
2
rất cao gây một số
bệnh như: viêm phổi, khó thở,… Không những thế mà nguy cơ hỏa hoạn, cháy nổ là
rất lớn. Từ đó có thể thấy việc sử dụng bếp than, củi không phù hợp với những nơi
đông dân cư như thành thị. Và như thế giải pháp tình thế vẫn là tiết kiệm gas trong đun
nấu, trong sản xuất bằng các cách như sau: điểu chỉnh ngọn lửa đều xung quanh đáy
nồi , luôn giữ cho lửa màu xanh, dụng cụ nấu nên sử dụng các loại nồi, chảo tiết kiệm
năng lượng như: nồi áp suất, nồi nhôm,… Hạn chế số lần vặn, bật gas như vậy sẽ làm
lượng gas thoát ra ngoài ít. Ngoài ra nên chuẩn bị sẵn sàng các nguyên, vật liệu trước
khi nấu tránh việc quên không tắt gas trong khoảng thời gian không cần sử dụng.
14
- Đối với nhà hàng, các xưởng sản xuất thì việc sử dụng bếp là dành cho nhiều người
hoặc cần một nhiệt lượng lớn vì vậy việc hạn chế sử dụng là một việc rất khó. Việc
chuyển bếp gas sang bếp điện cũng là một giải pháp nhưng chi phí dành cho việc mua
các thiết bị là khá lớn và tốn nhiều điện. Còn việc sử dụng bếp than, củi thì chi phí
thấp nhưng lại rất khó sử dụng đối với một không gian cố định như nhà hàng, nhà
xưởng, ngoài ra còn có nguy cơ cháy nổ nhất là trong những thời tiết nắng nóng. Rõ
ràng, việc sử dụng bếp than, củi không phù hợp với những nơi đông người như nhà
hàng hay xưởng sản xuất. Còn việc sử dụng bếp từ, điện thì buộc phải bỏ ra một chi
phí khá cao cho việc thay bếp. Vậy nhà hàng, xưởng sản xuất nên sử dụng một số biện
pháp tiết kiệm gas như đã nêu trên. Ngoài ra cần phải nói không với bếp kém chất
lượng vì việc sử dụng bếp kém chất lượng gây thất thoát gas rất nhiều, khả năng rò rỉ
gas là rất lớn, khả năng dẫn đến cháy nổ là khá lớn.
Tóm lại, người tiêu dùng nên sử dụng tiết kiệm tối đa lượng gas hằng ngày, thay đổi
thói quen gây lãng phí, tìm các sản phẩm thay thế phù hợp với điều kiện của mình, …
để góp phần làm cho cầu về gas giảm đi sẽ phần nào làm cho giá gas giảm bớt.
6F;Fe()2GF

- Thời gian tới thời tiết ở châu Âu sẽ ấm dần lên, nên nhu cầu sử dụng gas trong
việc sưởi ấm sẽ giảm mạnh làm cho đường cầu về gas dịch chuyển về bên trái, trong
khi đó cung không đổi dẫn đến giá gas thế giới sẽ giảm. Trong khi giá gas ở Việt Nam
lại phụ thuộc vào giá gas thế giới, nên giá gas trong nước cũng sẽ giảm theo. Do đó dự
báo trong ngắn hạn giá gas thời gian tới có thể giảm. (Hình 1).
15
P
0
P
1
P
2
Q
0
Q
1
Q
2
Q
D
Q
s
0
Q
s
1
Q
s
2
0

P
Q
Như đã phân tích ở trên, trong ngắn hạn giá gas tăng người tiêu dùng không thể
giảm lượng cầu ngay được, bời vì phải có thời gian mới thay đổi được các loại bếp tiết
kiệm gas hơn, các thói quen sử dụng gas,…Tuy trong tương lai sẽ có các sản phẩm
thay thế, các sàn phẩm giúp tiết kiệm gas, nhiên liệu hơn ra đời, thay thế, làm cho
lượng cầu giảm, nhưng xét về lâu dài, tình hình dân số vẫn tăng cao, kinh tế phát triển,
làm cho nhu cầu sử dụng gas sẽ tiếp tục tăng mạnh, dẫn đến việc cầu sẽ tiếp tục tăng.
Trong khi đó, nguồn nguyên liệu cung cấp gas ngày càng cạn kiệt cùng với sự bất ổn ở
các quốc gia Trung Đông (nguồn cung cấp gas lớn cho thế giới), các chính sách cấm
vận,… khiến cho cung giảm. Cầu tăng, cung giảm cùng với chính sách của các nhà
cung cấp gas lớn, dẫn đến hệ quả tất yếu là giá gas sẽ tiếp tục tăng cao trong dài hạn.
O.O
16
P
1
P
0
0
Q
0
Q
1
P
Q
Q
Do
Q
D1
Qs

1
Qs
o
E
0
E
1
Hình 2
e'UIF=f
:?%$@+''"
1. Nguyễn Văn Lộc 1055060082
2. Phạm Thị Kim Lành 1055060073
3. Bùi Anh Tú 1055060161
4. Nguyễn Thị Hường 1055060068
5. Lê Nguyễn Kim Hằng 1055060196
6. Trương Đình Bảo Ngọc 1055060100
7. Doãn Đức Anh 1055060007
8. Trần Thanh Bão 1055060015
9. Đinh Hoàng Minh Ngọc 1055060095
10. Vũ Thị Nga 1055060091
17

×