Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa và sự vận động của nó ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.56 KB, 29 trang )

a.phần mở đầu
Việc nghiên cứu lý thuyết của chủ nghĩa Mác-Lênin về nền kinh tế thị
trờng là cần thiết không chỉ đối với những ngời nghiên cứu khoa học kinh tế,
đối với cán bộ quản lý kinh doanh, với những ngời có nhiệm vụ hoạch định đờng lối phát triển kinh tế của đất nớc, mà nó rất cần thiết đối với mỗi con ngời,
mỗi gia đình trong xà hội.
Trong bối cảnh đầy biến động của thị trờng thế giới nói chung cũng nh
thị trờng Việt Nam nói riêng. Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xà hội mà Đảng và Bác Hồ đà lựa chọn. Để có cơ sở hiểu hơn lý
thuyết của Mác-Lênin, có cơ sở cho thống nhất cao hơn đờng lối của Đảng ta,
vấn đề nghiên cứu, nắm vững lý thuyết về nền kinh tế thị trờng của chủ nghĩa
Mác Lênin là hết sức cần thiết.
Cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội
chủ nghĩa. Với đề tài này, bớc đầu nghiên cứu một số vấn đề lý thuyết nền
kinh tế thị trờng qua đó làm rõ hơn xây dựng thêm lòng tin về đờng lối mới
của Đảng ta.
Hiện nay nền kinh tế thị trờng nớc ta hiện nay còn ở trình độ kém phát
triển , bởi lẽ cơ sở vật chất kỹ thuật của nó còn lạc hậu , thấp kém , nỊn kinh tÕ
Ýt nhiỊu cßn mang tÝnh tù cung tù cấp .Tuy nhiên , nớc ta không lặp lại nguyên
vẹn tiến trình phát triển kinh tế cuả các nớc đI trớc : kinh tế hàng hoá giản đơn
chuyển lên kinh tÕ thÞ trêng tù do , råi tõ kinh tÕ thị trờng hiện đại , mà cần
phảI và có thể xây dựng nền kinh tế thị trờng hiện đại , định hớng xà hội chủ
nghĩa theo kiểu rút ngắn .Điều này có nghĩa là phảI đẩy mạnh công nghiệp
hoá , hiện đại hoá để phát triển nhanh chóng lực lợng sản xuất , trong một thời
gian tơng đối ngắn xây dựng đợc cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại để nền kinh
tế nớc ta bắt kịp với trình độ phát triển chung của thế giới ; đồng thời phảI hình
thành đồng bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc .Nhà nớc có vai trò
đặc biệt quan trọng trong việc quản lý kinh tế vĩ mô và thực hiện định hớng xÃ
hội chủ nghiÃ.
1



B.Phần nội dung
I. cơ chế thị trờng

1.Cơ chế thị trờng
a. Khái niệm về cơ chế thị trờng
Khi nói tới cơ chế thị trờng là nói tới bộ máy tự điều tiết quá trình sản
xuất và lu thông hàng hoá, điều tiết sự vận động của nền kinh tế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là một khái niệm rộng sau đây là một số khái niệm về cơ
chế thị trờng dựa trên kinh tế chính trị học Mác-Lênin Cơ chế thị trờng là tổng
thể các nhân tố, quan hệ, môi trờng, động lực và quy luật phân phối sự vận
động của thÞ trêng” (Kinh tÕ chÝnh trÞ häc. NXB Sù thËt, Hà Nội 1993, trang
65).
Cơ chế thị trờng là thiết chế kinh tế chi phối ý chí và hành động của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng, ngời bán và ngời mua thông qua thị trờng và giá
cả( Nghiên cứu lý luật số 4, 1991, trang 34)
Cơ chế thị trờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó cá nhân ngời
tiêu dùng và các doanh nghiệp tác động qua lại lẫn nhau trên thị trờng để xác
định vấn đề trung tâm của tổ chức kinh tế là: sản xuất cái gì? sản xuất nh thế
nào? và sản xuất cho ai?(Lý luận hiện đại về kinh tế thị trờng. NXB Hà Nội
1992 trang 88).
Cũng có thể khái quát cơ chế thị trờng là cơ chế tự điều tiết của nền kinh
tế thị trờng do sự tác động của c¸c quy lt vèn cã cđa nã ,Nãi mét c¸ch cụ thể
hơn , cơ chế thị trờng là hệ thống hữu cơ của sự thích ứng lẫn nhau , tự điều tiết
lẫn nhau của các yếu tố giá cả , cung cầu , cạnh tranh trực tiếp phát huy
tác dụng trên thị trờng để điều tiết nền kinh tế thị trờng .
a.Cung cầu trong cơ chế thị trờng

2


Khi cầu đối với một mặt hàng hoá nào đó xuất hiện trên thị trờng , ngời

sản xuất sẽ tìm cách đáp ứng mức cầu đó . Trạng tháI cân bằng cung cầu đối
với một hàng hoá nào đó là trạng tháI khi việc cung hàng hoá đó đủ thoả mÃn
cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định .Tại trạng tháI cân bằng này chúng
ta có giá cân bằng và sản lợng cân bằng. Khi giá cả của thị trờng không bằng
với mức giá cân bằng chúng sẽ hoặc là lớn hơn hoặc là nhỏ hơn mức giá đó .
Với các mức giá thấp hơn giá cân bằng trên thị trờng mức lợi nhuận đối với các
nhà sản xuất sẽ giảm xuống và các nhà sản xuất sẽ ít có mong muốn cung cấp
hàng hoá cho thị trờng .Đồng thời giá thấp xuống tạo điều kiện cho ngời tiêu
dùng có khả năng mua hàng hoá và do đó khoảng cách giữa cung và cầu càng
lớn gây nên hiện tợng thiếu hụt thị trờng .Với các mức giá cao hơn giá cân
bằng trên thị trờng ngời sản xuất sẽ mong muốn cung ứng nhiều hàng hoá
hơn .Tuy nhiên ngời tiêu dùng sẽ giảm bớt cầu của mình và nh vậy sẽ xuất hiện
sự d thừa trên thị trờng . Nh vậy có thể nhận biết đợc quan hệ cung cầu qua giá
cả thị trờng. Quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng là những biểu hiện của
mối quan hệ giữa ngời bán và ngời mua cũng nh quan hệ già ngời sản xuất và
ngời tiêu dùng. Trên thị trờng ngời bán luôn mong muốn bán hàng hoá của
mình với giá cao, còn ngời mua thì lại luôn muốn mua hàng hoá với giá thấp.
Trên cơ sở giá trị thị trờng, giá cả thị trờng là kết quả của sự thoả thuận giữa
ngời mua với ngời bán.
Cũng thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, quy luật giá trị có tác
dụng điều tiết sản xuất và lu thông hàng hoá.
Điều tiết sản xuất hàng hoá đợc hiểu theo nghĩa là điều tiết t liệu sản xuất
và sức lao động vào từng ngành kinh tế. Nếu giá cả của hàng hoá trong một
ngành kinh tế nào đó tăng lên thì ngành đó sẽ thu hút lao động xà hội, làm cho
quy mô sản xuất của ngành này tăng lên, đồng thời làm cho những ngời sản
xuất hàng hoá thu đợc nhiều lợi nhuận hơn. Điều này tạo ra động lực thúc đẩy
những ngời sản xuất hàng hoá khai thác những khả năng tiềm tàng, tranh thủ
giá cả cao, mở rộng quy mô sản xuất . Ngợc lại, nghĩa là khi giá cả giảm xuống
sẽ làm cho quy mô sản xuất thu hẹp lại.
3



Nh vậy, lợi nhuận là động lực thúc đẩy hoạt động của cơ chế thị trờng.
Theo C.Mác, những nhà kinh doanh dới CNTB ghét cay ghét đắng tình trạng
không có lợi nhuận hay lợi nhuận quá ít, chẳng khác gì giới tự nhiên ghê sợ
chân không.
b. Giá cả trong cơ chế thị trờng
Thông qua sự biến động của giá cả thị trờng, quy luật giá trị còn có tác
dụng điều tiết lu thông hàng hoá, nghĩa là chi phối luồng vận động của hàng
hoá. Hàng hoá sẽ đợc vận chuyển từ những thị trờng có giá thấp đến thị trờng
có giá cả cao.
Khả năng tách rời giá trị của giá cả không phải là nhợc điểm của quy luật
giá trị mà trái lại nó là vẽ đẹp riêng biệt của quy luật giá trị: là cơ chế hoạt
động của quy luật giá trị. Nếu giá cả của hàng hoá luôn ngang bằng với giá trị
của nó thì không có sự hoạt động của quy luật giá trị, nói khác đi điều đó cũng
có nghĩa là phủ định của quy luật giá trị.
Trong giai đoạn tự do cạnh tranh, vì giá trị hàng hoá chuyển hoá thành
giá cả sản xuất (giá cả sản xuất = chi phí sản xuất + lợi nhuận bình quân) cho
nên hoạt động của quy luật giá trị trong giai đoạn này có thể biểu hiện: giá cả
thị trờng lên xuống xoay quanh giá cả sản xuất.
Còn đối với giai đoạn độc quyền, sự hoạt động của quy luật giá trị có
biểu hiện mới giá cả thị trờng lên xuống xung quanh giá cả độc quyền.
Giới hạn thấp nhất của giá cả thị trờng là chi phí sản xuất , giá cả phải bù
đắp đợc chi phí sản xuất. Giới hạn trên của giá cả tuỳ thuộc vào hoàn cảnh thị
trờng. Ngời bán phải biết bán với giá cao, nhng giá cao quá sẽ có lợi cho đối
thủ cạnh tranh vì ngời mua luôn muốn mua với giá thấp. Giá bán cao quá sẽ
mất khách hàng, hàng hoá khó tiêu thụ, bớc chuyển hoá thành tiền không thực
hiện đợc. Vì vậy giới hạn trên của giá cả chính là nhu cầu có khả năng thanh
toán của ngời mua.
Qua đó ta có thể sơ lợc về chức năng của giá cả thị trờng nh sau:

-Chức năng thông tin: Những thông tin về giá cả thị trờng cho ngời sản
xuất biết đợc tinh hình sản xuất trong các ngành , biết đợc tơng quan cung cầu ,
4


biết đợc sự khan hiếm đối với các loại hàng hoá .Nhờ đó mà những đơn vị kinh
tế có liên quan đa ra đợc những quýêt định thích hợp .Nh vậy những thông tin
về giá cả điều chỉnh hớng sản xuất và quy mô sản xuất , từ đó điều chỉnh cơ
cấu sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu của xà hội .
-Chức năng phân bố các nguồn lực kinh tế .Sự biến độnh của giá cả sẽ
dẫn đến sự biến động của cung cầu , sản xuất và tiêu dùng và dẫn đến sự biến
đổi trong phân bố các nguồn lực kinh tế . Những ngời sản xuất sẽ chuyển vốn
từ nơI giá cả thấp , do đó lợi nhuận thấp đến nơI giá cả hàng hoá cao , do đó lợi
nhuận cao,tức là các nguồn lực sẽ đợc chuyển đến nơI mà chúng đợc sử dụng
với hiệu quả cao nhất , cân đôI giữa tổng cung và tổng cầu.
-Chức năng thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật . Để có thể cạnh tranh đợc về giá cả
, buộc những ngời sản xuất phảI giảm chi phí đến mức tối thiểu bằng cách áp
dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến . Do đó thúc đẩy sự tiến bộ của kỹ thuật,
công nghệ và sự phát triển của lực lợng sản xuất . NgoàI ra giá cả còn thực hiện
chức năng phân phối lại .
-Giá cả là phơng tiện nối liền hàng hoá với tiền tệ, ngời sản xuất với ngời
tiêu dùng. Nói tới cơ chế thị trờng là nói tới cơ chế tự vận động của thị trờng
theo những quy luật nội tại của nó: quy luật nội tại, quy luật cung cầu, quy luật
lu thông tiền tệ. Quy luật lu thông tiền tệ xác định khối lợng tiền tệ trong lu
thông nhằm đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của cơ chế thị trờng. Việc thừa
hoặc thiếu đều dẫn tới tác động tiêu cực. Nếu thiếu tiền, hàng hoá không lu
thông đợc. Nếu thừa tiền sẽ gây nên tình trạng lạm phát, giá cả hàng hoá tăng
vọt. Thị trờng bất ổn định.
Vậy chúng ta có thể nói sự tồn tại và phát triển của cơ chế thị trờng là
yêu cầu khách quan đối với những xà hội còn tồn tại nền kinh tế hàng hoá. Coi

nhẹ hay bỏ qua vai trò của kinh tế thị trờng là một trong những nguyên nhân
sâu xa thất bại trên lĩnh vực kinh tế. Chính vì vậy mà cơ chế thị trờng đợc phát
hiện khá sớm. Cơ chế thị trờng đợc coi là bàn tay vô hình điều tiết sự vận
động của nền kinh tế hàng hoá.

5


2.Những u điểm và khuyết điểm của cơ chế thị trờng và sự cần thiết phải
có sự quản lý của Nhà nớc.
a. Những u điểm của cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng có những u điểm và tác dụng mà không có cơ chế nào
hoàn toàn thay thế đợc
-Cơ chế thị trờng kích thích hoạt động của chủ thể kinh tế và tạo điều
kiện thuận lợi cho hoạt động tự do của họ . Do đó làm cho nền kinh tế phát
triển năng động , có hiệu quả .
-Sự tác động của cơ chế thị trờng sẽ đa đến sự thích ứng tự phát giữa khối
lợng và cơ cấu của sản xuất với khối lợng và cơ cấu nhu cầu của xà hội .Nhờ đó
ta có thể thoả mÃn tốt nhu cầu tiêu dùng cá nhân về hàng ngàn , hàng vạn sản
phẩm khác nhau.
-Khi cơ chế thị trờng phát triển thì kích thích mạnh việc đổi mới và ¸p
dơng tiÕn bé khoa häc kü tht, hỵp lý ho¸ sản xuất để tăng năng suất lao
động, nâng cao trình độ xà hội hoá sản xuất. Sức ép của cạnh tranh buộc những
ngời sản xuất phảI giảm chi phí sản xuất cá biệt đến mức tối thiểu bằng cách áp
dụng phơng pháp sản xuất tốt nhất nh không ngừng đổi mới kỹ thuật và công
nghệ sản xuất , đổi mới sản phẩm , đổi mới tổ chức sản xuất và quản lý kinh
doanh , nâng cao hiệu quả .
-Cơ chế thị trờng thực hiện phân phối các nguồn lực kinh tế một cách tối
u . Trong nền kinh tế thị trờng , việc lu động , di chuyển , phân phối các yếu tố
sản xuất , vốn đều tuân theo nguyên tắc của thị trờng ; chúng sẽ chuyển đến nơI

đợc sử dụng hiệu quả cao nhất ,do đó các nguồn lực kinh tế đợc phân bố một
cách tối u.
-Sự điều tiết của cơ chế thị trờng mềm dẻo hơn sự điều chỉnh của cơ quan
nhà nớc và có khả năng thích nghi cao hơn trớc những điều kiện kinh tế biến
đổi làm thích ứng kịp thời giữa sản xuất x· héi víi nhu cÇu x· héi .

6


Nhờ những u điểm và tác dụng đó , cơ chế thị trờng có thể giảI quýêt đợc
những vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế . Nó là cơ chế tốt nhất điều tiết nền
sản xuất xà hội.
b, Những nhợc điểm của cơ chế thị trờng.
Cơ chế thị trờng là cơ chế tốt nhất điều tiết nền kinh tế thị trờng , tuy
nhiên cơ chế thị trờng cũng có những nhợc điểm vốn có của nó.
- Thứ nhất , cơ chế thị trờng chỉ thể hiện đầy đủ khi có sự kiểm soát của
cạnh tranh hoàn hảo , khi xuất hiện cạnh tranh không hoàn hảo , thì hiệu lực
của cơ chế thị trờng bị giảm . Chẳng hạn xuất hiện độc quyền , các nhà độc
quyền có thể giảm sản lợng , tăng giá để thu lợi nhuận cao, mặt khác , khi xuất
hiện độc quyền , thì không có sức cạnh tranh đối với việc đổi mới kỹ thuật .
- Thứ hai , mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa ,
vì vậy họ có thể lạm dụng tàI nguyên của xà hội , tàn phá đất đai, rừng đầu
nguồn, khí thải công nghiêp làm cho nhiệt độ của trái đất ngày càng nóng lên,
gây ô nhiễm môI trờng sống của con ngời , do đó hiệu quả kinh tế xà hội
không đợc đảm bảo .Chỉ do chạy theo lợi nhuận trớc mắt mà không tính toán
đến hiểm hoạ đang đe doạ toàn nhân loại.
- Thứ ba , phân phối thu nhập không công bằng , có những mục tiêu xÃ
hội dù cơ chế thị trờng có hoạt động trôI chảy cũng không thể đạt đợc. Sự tác
động của cơ chế thị trờng sữ dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo,sự phân cực về
của cảI, do đó nó cũng làm tăng thêm mâu thuẩn giai cấp, tác động xấu đến

đạo đức và tình ngời. Tác động của kinh tế thị trờng đà dẫn đến tình trạng một
số ngời phát tài giầu có, còn một số ngời khác bị phá sản trở thành những ngời
làm thuê, nghèo khó. Sự đối kháng về kinh tế là cơ sở của đấu tranh giai cấp.Sự
tác động của cơ chế thị trờng sẽ đa lại hiệu quả kinh tế cao, nhng nó không tự
động mang lại những giá trị mà xà hội mong muốn vơn tới .
- Thø t , mét nỊn kinh tÕ do c¬ chế thị trờng thuần tuý điều tiết khó tránh
khỏi những thăng trầm khủng hoảng kinh tế có tính chu kỳ và nạn thất nghiệp
của ngời lao động, đây là một căn bệnh nan giải của kinh tế thị trờng, không

7


một nớc nào trong một thời gian dàI lại có đợc lạm phát thấp và đầy đủ việc
làm.
Tóm lại, cơ chế thị trờng tác động điều tiết sản xuất và lu thông hàng
hoá. Chi phối sự vận động của cơ chế thị trờng. Những sự điều tiết đó mang
tính chất mù quáng. Hơn nữa các chủ thể tham gia thị trờng hoạt động vì lợi ích
riêng của mình, cho nên sự vận động của cơ chế hị trờng tất yếu dẫn tới những
mâu thuẩn và xung đột có ngời giầu lên lại có ngời nghèo đi. Cạnh tranh khó
tránh kkhỏi sự lừa gạt, phă sản và thất nghiệp ... thị trờng tất cả đà gây nên tình
trạng không bình thờng trong quan hƯ kinh tÕ vµ dÉn tíi sù mÊt ổn định xà hội.
Vì vậy, xà hội đòi hỏi phải có sự kiểm tra, điều tiết, định hớng một cách có ý
thức đối vơi sự vận động của cơ chế thị trờng. Đó là lý do cần thiết thiết lập vai
trò quản lý của Nhà nớc ở tất cả các níc cã nỊn kinh tÕ thÞ trêng. ë níc ta sự
quản lý của Nhà nớc nhằm hớng tới sự ổn định về kinh tế xà hội, sự công bằng
và hiệu quả cũng nh làm cho nền kinh tế ngày càng tăng trởng và phát triển với
tốc độ cao.
III - KINH Tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa và sự vận ®éng cđa nã ë ViƯt Nam.

*Sù cÇn thiÕt chun sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc xÃ

hội chủ nghĩa Việt Nam
Từ năm 1975 , sau khi đất nớc đà hoàn toàn độc lập và cả nớc thống nhất , cách
mạng dân tộc dân chủ đà hoàn toàn thắng lợi trên phạm vi cả nớc cùng
tiến hành cách mạng xhcn, cùng quá độ lên chủ nghĩa xà hội . Do nhận
thức còn đơn giản về cnxh và con đờng đI lên chủ nghĩa xà hội , nên
chúng ta đà thiết lập thể chế kinh tế kế hoạch và cơ chế vận hành nền
kinh tế là cơ chế quản lý tập trung quan liêu , bao cấp .Mô hình kinh tế
và cơ chế đó có những đặc trng chủ yếu sau:
Thứ nhất , nhà nớc quản lý nỊn kinh tÕ b»ng mƯnh lƯnh hµnh chÝnh lµ chđ
u với hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên xuống dới . Do đó hoạt động
8


của các doanh nghiệp chủ yếu dựa vào chỉ tiêu pháp lệnh hoặc là quyết định
của cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên , từ phơng hớng sản xuất , nguồn vật t ,
địa chỉ tiêu thụ sản phẩm đến việc định giá sắp xếp bộ máy.
Thứ hai , các cơ quan hành chính kinh tế can thiệp quá sâu vào hoạt động
sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế cơ sở , nhng lại không chịu trách
nhiệm gì về vật chất đối với các quyết định của mình . Những thiệt hại do các
quyết định không đúng gây ra thì ngân sách nhà nớc phảI gánh chịu.
Thứ ba , trong cơ chế cũ quan hệ hàng hoá tiền tệ bị coi thờng , nhà nớc
quản lý nền kinh tế và kế hoạch hoá bằng chế độ cấp phát và giao nộp sản
phẩm , quan hệ hiện vật là chủ yếu , do đó hoạch toán kinh tế chỉ là hình thức .
Chế độ bao cấp đợc thực hiện dới các hình thức : bao cấp qua giá ( nhà nớc
định giá thiết bị , vật t , hàng hoá thấp hơn giá trị của chúng); bao cấp qua chế
độ tem phiếu ( tiền lơng hiện vật); bao cấp theo chế độ cấp phát vốn ngân sách
mà không ràng buộc trách nhiệm về vật chất đối với ngời đợc cấp vốn đà tạo ra
gánh nặng cho ngân sách nhà nớc .
Thứ t , bộ máy quản lý cång kỊnh , cã nhiÌu cÊp trung gian vµ kÐm năng
động , từ đó sinh ra một đội ngũ cán bộ kém năng lực quản lý , nhng phong

cách thì cửa quyền quan liêu.
Vì vậy , với sự đổi mới t duy về kinh tế , Đảng ta đà đề ra phơng hớng
đổi mới kinh tế là chuyển nền kinh tế nớc ta sang nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần , vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc , định hớng xhcn.
*Bản chất sản xuất của quá trình chuyển nền kinh tế Việt Nam sang
nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
Nói tới kinh tế thị trờng định hớng XHCN có nghĩa là nền kinh tế của
chúng ta không phảI là kinh tÕ bap cÊp , qu¶n lý theo kiĨu tËp trung quan liêu
bao cấp nh trớc đây nhng đó cũng không phảI là nền kinh tế thị trờng tự do
theo các nớc t bản , tức là không phảI kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa , và
cũng cha hoàn toàn là kinh tế thị trờng XHCN.Bởi vì chúng ra còn đang còn ở
trong thời kỳ quá độ lên CNXH, còn có sự đan xen và đấu tranh giữa cáI cũ và
9


cáI mới , vừa có , vừa cha có đầy đủ yếu tố XHCN. Thực trạng đó biều hiện ở
các mặt sau đây.
a. Kinh tế hàng hoá còn kém phát triển, nền kinh tế còn mang nặng tính
chất tự cung tự cấp.
Sự yếu kémn của nền kinh tế hàng hoá nớc ta đợc biểu hiện ở những dấu
hiệu có tính chất đặc trng dói đây.
- Trình độ cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ sản xuất còn thấp kém
- Hệ thống kết cấu hạ tầng, dịch vụ sản xuất và dịch vụ xà hội cha đủ để
mở rộng giao lu với thị trờng quốc tế.
- Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả. Từ điểm xuất phát thấp,
nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ cho nên cơ cấu kinh tế cả nớc ta còn
mang nặng đặc trng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp, hiện tợng độc canh
cây lúa vẫn còn tồn tại, ngành nghề cha phát triển. Từ đại hội lần thứ VI của
Đảng đến nay tuy cơ cấu kinh tế ngành và cơ cấu kinh tế đuợc coi là hợp lý và
hiệu quả.

Một cơ cấu kinh tế đợc coi là hợp lý và hiệu quả khi nó phản ánh đúng
yêu cầu của các quy luật khách quan, khi nó cho phép khai thác mọi năng lực
của đất nớc và thực hiện đợc sự phân công, hợp tác quốc tế.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta đà đợc hình thành và
phát triển. Xem xét một cách khái quát về thị trờng ở nớc ta trong những năm
vừa qua thì thâý thị trờng ở nớc ta còn là thị trờng ở trình độ thấp. Tính chất
của nó còn hoang sợ. Dung lợng thị trờng còn thiếu và có phần rối loạn. Chúng
ta mới từng bớc có thị trờng hàng hoá nói chung, trợc hết là thị trờng hàng tiêu
dùng thông thờng với hệ số giá cả và quan hệ mua bán bình thờng theo cơ chế
thị trờng. về cơ bản nớc ta vấn cha có thị trờng sức lao động hoặc chỉ mới có thị
trờng này ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh với hình thức thuê mớn còn thô
sơ. Trong khu vực kinh tế Nhà nớc về cơ bản vẫn sử dụng chế độ lao động theo
biên chế. Chúng ta cha có thị trờng tiền tệ và thị trờng tiền vốn, hoặc chỉ mới
có thị trờng này ngoài khu vực ngoài quốc doanh với quan hệ vay trả, mua bán
còn thô sơ khu vực kinh tÕ Nhµ níc vÉn sư dơng l·i st, tû giá và quan hệ tài
10


chính tiền tệ do Nhà nớc quy định. Cha có lÃi suât, tỷ giá và tín dụng thực sự
tho cơ chế thị trờng .
Thực trạng trên đây của thị trờng nớc ta là hậu quả của nhiều nguyên
nhân khác nhau. Về mặt khách quan đó là trình độ phát triển của phân công lao
động xà hội còn thấp. Nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp. Còn
về mặt chủ quan, là do những nhận thức cha ®óng ®¾n vỊ nỊn kinh tÕ x· héi chđ
nghÜa, do sự phân biệt duy ý chí giữa thị trờng có tổ chức và thị trờng tự do.
Một thời gian khá dài ở nớc ta đà tồn tại quan niệm cho rằng những t liệu
sản xuất lu chuyển trong nội bộ các xí nghiệp quốc doanh là những hàng hoá
đặc biệt. Nó không đợc mua bán một cách tự do và sở dĩ nh vậy là vì vai trò đặc
biệt quan träng cđa nhngx t liƯu s¶n xt. NÕu t liƯu sản xuất rơi vào tay t nhân,
nó sẽ trở thành phơng tiện nô dịch của ngời khác. Sức lao động tiền vốn cũng

đợc quan niệm không phải là hàng hoá .. v.v. Mặt khác do quản lý theo chiều
dọc theo chức năng của từng ngành (công nghiệp, nông nghiệp, vận tải, nội thơng, ngoại thơng...) một cách máy móc, cho nên đà dẫn tới hiện tợng cửa
quyền, cắt đứt mối quan hệ tự nhiên giữa các ngành, dẫn đến thị trờng bị chia
cắt và manh mún.
- Năng xuất lao động xà hội và thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời còn
thấp.
Phần này phản ánh tổng hợp thực trạng kinh tế hàng hoá còn kém phát
triển. Do trình độ cơ sửa vật chất kỹ thuật và công nghệ còn thấp, kết cấu hạ
tầng dịch vụ sản xuất và dịch vụ xà hội còn kém; cơ cấu kinh tế còn mất cân
đối, thị trờng trong nớc cha phát triển ... cho nên năng xuất lao động xà hội và
thu nhập bình quân tính theo đầu ngời ở nớc ta tất yếu vẫn còn thấp.
b. ảnh hởng của mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập trung quan liêu
bao cấp.
Do nhËn thøc chđ quan duy ý chÝ vỊ nỊn kinh tÕ x· héi chđ nghÜa trong
nỊn thËp kû võa qua ở nớc ta đà tồn tại mô hình kinh tế chỉ huy với cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp. Thực tiễn hoạt động kinh tế đà chứng minh mô h×nh

11


này công nghiệp hoá hiện đại hoá nhiều nhợc điểm. Nó gần nh đối lập với kinh
tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trờng.
Hai cơ chế kinh tế cũ và mới (cơ chế tập trung quan liêu bao cấp đợc gọi
là cơ chế cũ, còn cơ chế thị trờng đợc goị là cơ chế mới) có nhiều điểm khác
nhau căn bản là ở chỗ: cơ chế cũ hình thành trên cơ sơ thu hẹp hoặc gần nh xoá
bỏ quan hệ hàng hoá tiền tệ, làm cho nền kinh tế vị hiện vật hoá. Cơ chế mới
hình thành trên cơ sơ rnở rộng quan hệ hàng hoá tiên tệ. ở cơ chế cũ, đó là cơ
chế lệnh kế hoạch, kèm theo lệnh giá cả, tài chính tiền tệ theo quy tắc cấp phát,
giao nộp nhằm thực hiện kế hoạch. ở cơ chế mới là cơ chế kế hoạch kinh
doanh, tµi chÝnh kinh doanh, tÝn dơng kinh doanh phơc vơ nhu cầu mua bán

của các chủ thể sản xuất theo nguyên tắc hạch toán kinh tế. Nh vậy, trong cơ
chế cũ các phạm trù giá cả tài chính, lu thông tiền tệ là những phạm trù vốn có
của kinh tế hàng hoá mặc dù có đợc sử dụng nhng chỉ là hình thức.
Có thể tóm tắt đặc trng cơ bản của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
trên hai góc độ: quan hệ tổ chức hành chính và quan hệ kinh tế. Về quan hệ tổ
chức hành chính đó là cơ chế quản lý chủ yếu theo lệnh tập trung nhng lại đợc
điều hành bởi nhiều đầu mối của các chức năng (công nghiệp, nông nghiệp. v.
v ...) điều đó chẳng khác gì một dàn nhạc có nhiều nhạc trởng. Kiểu quản lý
nh vậy nó mang tính chất phân tán.
Về quan hệ kinh tế, cơ chế tập trung quan liêu vao cấp thể hiện quan hệ
giáo nộp, thu mua, cấp phát. Sản xuất và kinh doanh đựơc tiến hành gần nh
khu vực hành chính quan liêu bao cấp hết sức nặng nề.
Điều này đợc thể hiện nh sau.
- Làm mÊt søc m¹nh cđa tỉ chøc thèng nhÊt theo kÕ hạch trớc hết đối với
kinh tế Nhà nớc. Sự chỉ huy tập trung và theo nhiều mối đà gò bó gây ta sự vớng mắc. Từ đó cơ chế tập trung đà trở thành bần lực và buông lỏng cho thực tế
tự phát.
- Làm suy yếu, triệt tiêu động lực kinh tế, thậm chí gây ra tác động nh
khuyến khích sự ỷ lại, dựa dẫm, lời biếng gây thiệt hại cho những ngời tích cực,
tạo môi trờng cho lÃng phí, gây thất thoát tài sản quốc gia.
12


- Cản trở mục tiêu ổn định, cải thiện đời sống phát triển sản xuất trong
điều kiện tồn tại cơ chế giao nộp và cấp phát, dù có nói nhiều về quy luật giá trị
thì đó cũng chỉ là hình thức.Việc mở rộng sản xuất và lu thông hàng hoá là một
tất yếu lịch sử, cho nên sự hạn chế quan hệ hàng hoá và quy lụt giá trị trở thành
sự cản trở tiền bộ kinh tế, kìm hÃm nhân tố mới, Do đó làm cho Nhà nớc không
thể làm chủ những quá trình kinh tế khách quan mặc dù trong tay Nhµ níc cã
thùc lùc kinh tÕ to lín. Vì vậy đại hôi lần thứ VII của đảng ta khẳng định xoá
bỏ triệt để cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc bằng pháp luận, kế

hoạch, chính sách và các công cụ khác. Xây dựng và phát triển đồng bộ các thị
trờng hàng tiêu dùng, vật t, dịch vụ, tiền vốn, sức lao động ... thực hiện giao lu
kinh tế thông suốt trong cả nớc và với thị trờng thế giới(1)
c. Thực chất của quá trình chun nỊn kinh tÕ ViƯt Nam sang nỊn kinh
tÕ thÞ truờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định híng x· héi chđ nghÜa.
- Tõ sù ph©n tÝch thùc tr¹ng cđa nỊn kinh tÕ níc ta khi chun sang nỊn
kinh tÕ thÞ trêng cã thĨ rót ra kÕt ln: thực chất của quả trình chuyển nền kinh
tế nớc ta sang kinh tế thị trờng theo định hớng xà hội chủ nghĩa là quá trình kết
hợp giữa nền kinh tế còn mang nặng tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế
hàng hoá tiến tới nền kinh tế thị trờng và quá trình chuyển cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
- Chính C.Mác đà coi sự phát triển của kinh tế hàng hoá là xuất phát và là
điều kiện quan trọng nhất không thể thiếu đợc đối với sự ra đời và phát triển
của nền sản xuất lớn T bản chủ nghĩa. Nội chiến kết thục, Lê Nin cũng chủ trơng thi hành chính sách kinh tế mới (NEP). Về thực chất, đó là sự phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần khơi dậy sự sống động của nền kinh tế,
mở rộng giao lu hàng hoá giữa thành thị và nông thôn, thực hiện các quan hệ
kinh tế bằng hình thức quan hệ hàng hoá tiền tệ trên thị trờng.
- Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng ở nớc ta có đặc điểm khác
với các nớc đông ÂU và Liên Xô cũ. Những nớc này có nền kinh tế phát triển.
Nền kinh tế đà đợc cơ khí hoá, không có cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời
kỳ quá độ đi lên chủ nghÜa x· héi.
13


TÝnh tù nhiªn, tù cÊp tù tóc nh nỊn kinh tế nớc ta, vì vậy quá trình hình
thành nền kinh tế thị trờng ở nớc ta trớc hết là quá trình chuyển nền kinh tế
kém phát triển mang nặng tính chÊt tù cung tù cÊp sang nỊn kinh tÕ hµng hoá
nhiều thành phần, mặt khác ở nớc ta cũng đà tồn tại mô kinh tế chỉ huy với cơ
chế kế hoạch hoá tập trung. Cơ chế này đà đợc phân tích ở trên. Nó gần nh đối
lập với cơ chế thị trờng. Kinh tế thị trờng vận động theo cơ chế thị trờng đợc

coi là trung tâm của sản xuất và toàn bộ quá trình chuyển nền kinh tế nớc ta
sang nền kinh tế thị trờng còn là quá trình xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu
vao cấp hình thành động bộ cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
- Quá trình chuyển kinh tế nớc ta sang kinh tế thị trờng đồng thời cũng là
quá trình thực hiện nền kinh tế mở, nhằm hoà nhập thị trờng trong nớc với thị
trờng thế giới.
Kinh tế đóng, “khÐp kÝn” thêng g¾n víi nỊn kinh tÕ phong kiÕn, gắn
với sản xuất nhỏ mang tính cục bộ, địa phơng củ nghĩa và với tình trạng bế
quan toả cảng. Chính sự suất hiện và phát triển của sản xuất hàng hoá đà phá vỡ
các quan hệ kinh tế truyền thống cđa nỊn kinh tÕ khÐp kÝn. Sù ph¸t triĨn cđa
chđ nghĩa t bản đà khẳng định: kinh tế hàng hoá làm cho thị trờng dân gắn bó
và hoà nhập với thị trờng thế giới. Chính giao lu hàng hoá đà làm cho các quan
hệ kinh tế đợc mở rộng khỏi hàng hoá đà làm cho các quan hệ kinh tế đợc mở
rộng khỏi phạm vi quốc gia, đà thúc đầy nền kinh tế phát triển nhanh chóng.
Kinh tế mở là đặc điểm và là xu thế của thời đại ngày nay mà bất kỳ một
quốc gian nào cũng phải coi trọng. Trong điều kiện nớc ta, bài học về sự kết
hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Trong cuộc đấu tranh dành độc
lập tự chủ do trớc đây một lần nữa sống động trong công cuộc phát triển đất nớc với bối cảnh và điều kiện mới.
Trong quan hƯ kinh tÕ qc tÕ chóng ta cã nhiỊu ®ỉi míi quan trong
chóng ta ®· chun biÕn quan hƯ kinh tế quốc tế từ đơn phơng sang đa phơng,
quan hệ với tất cả các nớc không phân biệt chế độ chính trị, theo nguyên tắc
đôi bên cùng có lợi và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

14


**Các giảI pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trờng theo định
hớng xhcn.
Kinh tế thị trờng là mét kiĨu tỉ chøc kinh tÕ x· héi , trong đó quá trình
sản xuất , phân phối , trao đổi và tiêu dùng đều đợc thực hiện thông qua thị trờng .Vì thế kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ , là phơng tiện để phát

triển kinh tế xà hội , mà còn là những quan hệ kinh tế xà hội , nó không chỉ bao
gồm các yếu tố của lực lợng sản xuất , mà còn cả mét hƯ thèng quan hƯ s¶n
xt .Nh vËy , chøng tỏ không có và không thể có một nền kinh tế thị trờng
chung chung , thuần tuý , trừu tợng tách rời khỏi hình tháI kinh tế xà hội , tách
rời khỏi chế độ chính trị xà hội của một nớc .Do đó , để phân biệt các nền kinh
tế thị trờng khác nhau , trớc hết phảI nói đến mục đích chính trị , mục tiêu kinh
tế xà hội mà nhà nớc và nhân dân lựa chọn làm định hớng , chi phối sự vận
động phát triển của nền kinh tế đó.
Có thể nói rằng :kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta vừa mang
những đặc trng chung cđa kinh tÕ thÞ trêng , võa mang tÝnh đặc thù,đó là định
hớng XHCN .Tính định hớng XHCN của nền kinh tế thị trờng không phủ nhận
các quy luật kinh tế thị trờng , mà là cơ sở để xác định sự khác nhau giữa kinh
tế thị trờng ơ nớc ta với các nớc khác.
Tính định hớng xhcn nền kinh tÕ thÞ trêng ë níc ta thĨ hiƯn tríc hết ở
việc xác định nội dung các mục tiêu chiến lợc phát triển kinh tế thị trờng và đặc
trng xà hội của nền kinh tế thị trờng .Nh trên đà phân tích , trong nhiều đặc tính
có thể dùng làm tiêu thức để phân biệt nền kinh tế thị trờng này với nền kinh tế
thị trơng khác, phảI nói đến mục đích chính trị , mục tiêu kinh tế xà hội mà nhà
nớc và nhân dân đà lựa chọn làm ®Þnh híng chi phèi sù vËn ®éng cđa nỊn kinh
tÕ .Trong cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên cnxh,Đảng ta đÃ
xác định : Xà hội xhcn mà nhân dân ta xây dựng là một xà hội
-Do nhân dân lao động làm chủ
-Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lợng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu về các t liệu sản xuất chủ yếu .
-Có nền văn hoá tiên tiến ,đậm đà bản sắc dân tộc .
15


-Con ngời đợc giảI phóng khỏi áp bức , bóc lột , bất công, làm theo năng
lực , hởng theo lao ®éng , cã cuéc sèng Êm no , tù do , hạnh phúc , có điều kiện

phát triển toàn diện cá nhân.
-Các dân tộc trong bình đẳng , đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ .
-Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân tất cả các nớc trên thế giới
Cơng lĩnh cũng xác định rõ mục tiêu tổng quát phảI đạt tới khi kết thúc
thời kỳ quá độ là xây dựng xong về cơ bản những cơ sở kinh tế của cnxh, với
kiến trúc thợng tầng về chính trị và t tởng , văn hoá phù hợp . làm cho nớc ta trở
thành một nớc xhcn phồn vinh
Với những định hớng xây dựng cnxh ở nớc ta nêu trên , thì mục tiêu hàng
đầu phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta đợc xác định là giảI phóng và phát triển
lực lợng sản xuất , phát triển nền kinh tế , động viên mọi nguồn lực trong nớc
và ngoàI nớc để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của cnxh tạo ra sự phát triển
năng động , hiệu quả cao của nền kinh tế trên cơ sở đó , cảI thiện từng bớc đời
sống của nhân dân , từng bớc thực hiện sự công bằng , bình đẳng và lành mạnh
các quan hệ xà hội .Từ đó sẽ khắc phục tình trạng tù tóc tù cÊp cđa nỊn kinh tÕ ,
thóc ®Èy phân công lao động xà hội phát triển , mở rộng ngành nghề , tạo việc
làm cho ngời lao động .áp dụng khoa học công nghệ , kỹ thuật mới vào sản
xuất nhằm tăng năng suất lao động xà hội , tăng số lợng , chủng loại và chất lợng hàng hoá dịch vụ .Thúc đẩy tích tụ , tập trung sản xuất mở rộng giao lu
kinh tế giữa các địa phơng , cac vùng lÃnh thổ , với các nớc trên thế giới .Động
viên mọi nguồn lực trong nớc và tranh thủ các nguồn lực bên ngoàI .Phát huy
tinh thần năng động , sáng tạo của mỗi ngời lao động , mỗi đơn vị kinh tế , tạo
ra sự phát triển kinh tế cao và bền vững . Đa nớc ta thoát khỏi tình trạng một nớc nghèo và kém phát triển , thực hiện đợc mục tiêu dân giàu nớc mạnh xà hội
công bằng , dân chủ , văn minh .Vì vậy , có thể nói phát triển kinh tế thị trờng ở
nớc ta là đòn xeo để phát triển kinh tế nhanh và bền vững , là phơng tiện thực
hiện xà hội hoá xhcn nền sản xuất , tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nền
kinh tế quốc dân , xây dựng cơ sở vật chất ky thuËt cña cnxh.

16


Sự thành công của nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn là ở chỗ đem

thành quả của tăng trởng kinh tế cao đến với mọi ngời bằng cách không ngừng
nâng cao đời sống nhân dân , bảo đảm tốt các vấn đề xà hội và công bằng bình
đẳng trong xà hội .Chủ trơng của Đảng ta là tăng trởng kinh tế phảI gắn liền với
bảo đảm tiến bộ và công bằng xà hội ngay trong từng bớc phát triển .Thùc hiƯn
t tëng cđa Chđ tÞch Hå ChÝ Minh coi sản xuất và đời sống nhân dân nh nớc với
thuyền , nớc đẩy thuyền lên , tăng trởng kinh tế đI đôI với tiến bộ và công
bằng xà hội , động viên khuyến khích làm giàu hợp pháp gắn liền với xoá đói
giảm nghèo.
ở nớc ta , trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng xhcn , nhà
nớc chủ động giảI quýêt ngay từ đầu mối quan hệ giữa tăng trởng với đảm bảo
an sinh và công bằng xà hội .Bởi vấn đề đảm bảo xà hội , công bằng , bình
đẳng trong xà hội không chỉ là phơng tiện để phát triển mà còn là mục tiêu của
chế độ xhcn.
Bởi vậy , nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn ở nớc ta có ba điểm cơ bản
là : lấy chế độ công hữu những t liệu sản xuất chủ yếu làm nền tảng và kinh tế
nhà nớc giữ vai trò chủ đạo nền kinh tế quốc dân ; kết hợp nhiều hình thức phân
phối , trong đó phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế ,
thực hiện tốt các chính sách xà hội ;nhà nớc xhcn là nhà nớc của dân , do dân
và vì dân thực hiện chức năng quản ly nền kinh tế thị trờng dới sự lÃnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam. Có thể luận giảI ba điểm trên nh sau :
Thứ nhất , chế độ sở hữu và đa thành phần kinh tế .Cốt lõi của kinh tế thị
trờng là sản xuất hang hoá , trao đổi mua bán hàng hoá , dịch vụ trên thị trờng
theo quy luật thị trờng .Sản xuất và trao đổi chỉ xảy ra khi mọi chủ thể tham gia
vào nền kinh tế thị trờng độc lập với nhau , và vì vậy muốn thoả mÃn nhu cầu
xà hội thì phảI trao đổi sản phẩm gọi là hàng hoá . Các chủ thể , bởi thế , phảI
có ý thức rõ ràng về sở hữu vật đem trao ®ỉi , cịng nh lỵi Ých tõ viƯc trao ®ỉi
®ã.Ngêi lao động có thể là một ngời lao động cá thể hay một ngời lao động
tổng thể . Xét trên phạm vi cả xà hội thì chỉ thông qua trao ®ỉi lao ®éng t nh©n

17



mới biểu hiện thành lao động xà hội , mới chứng tỏ lao động t nhân đó đợc xÃ
hội thừa nhận .
Nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn dựa trên nhiều hình thức sở hữu,nh: Sở hữu toàn dân mà nhà nớc là đại diện chủ sở hữu , sở hữu tập thể , sở hữu t
nhân và sở hữu hỗn hợp , song chế độ sở hữu công cộng (công hữu , toàn dân )
về t liệu sản xuất chủ yếu đóng vai trò nền tảng của nền kinh tế quốc dân .Từ
các hình thức sở hữu cơ bản hình thành nhiều thành phần kinh tế với các hình
thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng , đan xen , hỗn hợp .
Việc thực hiện nhất quán , lâu dàI chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần dựa trên cơ sở giảI phóng sức sản xuất , động viên tối đa nguồn lực
bên trong và bên ngoàI để đẩy nhanh công nghiệp hoá , hiện đại hoá , nâng cao
hiệu quả kinh tế xà hội , cảI thiện đời sống nhân dân .
Bên cạnh đó phảI chủ động đổi mới , củng cố và phát triĨn kinh tÕ nhµ níc vµ kinh tÕ tËp thĨ để chúng trở thành nền tảng của nền kinh tế , có khả năng
hớng dẫn các thành phần kinh tế khác phát triển theo đúng định hớng xhcn
.Kinh tế nhà nớc phảI đợc củng cố và phát triển ở các vị trí then chốt của nền
kinh tế , các lĩnh vực dịch vụ xà hội cần thiết cũng nh an ninh quốc phòng , mà
các thành phần kinh tế khác không có lợi thế hoặc đầu t không có hiệu quả .
Xác lập , củng cố và nâng cao địa vị lam chủ của ngời lao động trong nền sản
xuất xà hội , thực hiện công bằng xà hội ngày càng tốt hơn.
Thứ hai , kết hợp nhiều hình thức phân phối trong đó phân phối theo kết
quả lao động và hiệu quả kinh tế là chính; thực hiệ tốt c¸c chÝnh s¸ch x· héi .
Mn cho nỊn kinh tÕ thị trờng không ngừng nâng cao đời sống nhân dân , bảo
đảm tốt các vấn đề xà hội và thực hiện công bằng xà hội , thì nhà nớc phảI chủ
động thực hiện và điều tiết các quan hệ phân phối , cụ thể nh sau:
-Kết hợp vấn đề lợi nhn víi vÊn ®Ị x· héi . Mơc ®Ých cđa sự kết hợp
này là vừa đảm bảo cho các chủ thể tham gia kinh tế thị trờng có điều kiện đua
tranh phát huy tàI năng và có lợi nhuận cao , vừa tạo đợc điều kiện chính trị xÃ
hội bình thêng cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ .


18


-Kết hợp chặt chẽ những nguyên tắc nh: phõn phi theo lao động, theo
vốn, theo tài năng, phân phối qua quỹ phúc lợi xã hội... trong đó, phải làm sao để
quan hệ phân phối theo lao động đóng vai trị chủ đạo. Thừa nhận sự tồn tại của
các hình thức thuê mướn lao động, các quan hệ thị trường sức lao động, nhưng
không để chúng biến thành quan hệ thống trị, dẫn đến tình trạng khơng kiểm sốt
được sự phân hóa xã hội thành hai cực đối lập.
- Nhà nước chủ động điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. Một mặt, Nhà
nước phải có chính sách để giảm bớt khoảng cách chênh lệch giữa lớp người
giàu và lớp người nghèo, không để diễn ra sự chênh lệch quá mức giữa các
vùng, miền, các dân tộc và các tầng lớp dân cư, thực hiện tốt chính sách an sinh
xã hội. Mặt khác, phải có chính sách, biện pháp bảo vệ thu nhập chính đáng, hợp
pháp cho người giàu, khuyến khích người có tài năng.
Việc điều tiết phân phối thu nhập được thực hiện theo hai kênh: Nhà nước xã hội
chủ nghĩa là chủ thể duy nhất tiến hành tổ chức điều tiết phân phối thu nhập trên
phạm vi tồn xã hội, nhằm bảo đảm cơng bằng xã hội; thị trường có những
nguyên tắc riêng trong điều tiết phân phối thu nhập. Chế độ phân phối trong xã
hội là sự kết hợp giữa cơ chế thị trường và sự quản lý, điều tiết của Nhà nước.
Trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, việc thực hiện
công bằng xã hội không thể chỉ dựa vào chính sách điều tiết và phân phối lại thu
nhập của các tầng lớp dân cư, mà còn phải thực hiện tốt các chính sách phát
triển xã hội, nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ xã hội, phát huy sức mạnh
tổng hợp của tồn dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Đối tượng của các chính sách xã hội là tồn thể nhân dân, bởi vậy các chính
sách ấy bao gồm:
Chính sách lao động và việc làm là chính sách xã hội cơ bản. Nó có nhiệm vụ
đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động có kiến thức, kỹ năng và lương tâm nghề

nghiệp ngày càng cao, tạo ra nhiều việc làm mới, đồng thời sử dụng hiệu quả
nguồn lực ấy, giảm dần tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm, vươn tới tồn dụng lao
động xã hội. Đó chính là biện pháp quan trọng để vừa thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, vừa "phát triển sự phong phú của bản chất con người" trong lao động sáng tạo
ra mọi của cải có giá trị cho bản thân, gia đình và xã hội.
Chính sách xóa đói, giảm nghèo khơng đơn thuần chỉ là một chính sách từ thiện,
mà là một hệ thống chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, chính trị và môi trường
nhằm tác động trực tiếp và gián tiếp đến các nguyên nhân cơ bản dẫn đến đói
nghèo, tạo cơ hội bình đẳng cho mọi người. Đó là các chính sách giao quyền sử
dụng đất, tạo vốn, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, hỗ trợ về giáo dục và y tế, hỗ trợ
xây dựng kết cấu hạ tầng thiết yếu, phát huy quyền làm chủ cho người nghèo và
cộng đồng nghèo để giúp họ tự vươn lên thoát nghèo, thu hẹp dần khoảng cách
về trình độ phát triển, về thu nhập và mức sống giữa các tầng lớp dân cư, các
thành phần dân tộc, các vùng miền trong cả nước.

19


Chính sách an sinh xã hội phải từng bước tạo ra "mạng lưới" gồm nhiều tầng,
nhiều lớp, nhiều hình thức phong phú về bảo hiểm xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi
xã hội nhằm bảo đảm cuộc sống xứng đáng cho những người về hưu, người già
cô đơn, trẻ em mồ côi, người tàn tật, người gặp rủi ro bất hạnh và đặc biệt là
những người có cơng với nước.
Chính sách phịng chống các tệ nạn xã hội phải kết hợp sử dụng nhiều biện pháp
giáo dục, hành chính và pháp luật để giữ vững sự ổn định, an tồn của một xã hội
có kỷ cương; xây dựng lối sống lành mạnh theo quy phạm đạo đức và chuẩn
mực xã hội tiến bộ, văn minh, có tác dụng cảm hóa những người lầm lỗi, tạo điều
kiện cho họ tái hòa nhập cộng đồng.
Thứ ba, Nhà nước xã hội chủ nghĩa là Nhà nước của dân, do dân, vì dân thực
hiện chức năng quản lý nền kinh tế thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam. Cơ chế quản lý và vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa là cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Thực hiện cơ chế đó sẽ bảo đảm tính định hướng,
điều khiển hướng tới đích xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế theo phương châm:
nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn doanh nghiệp.
Cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thể hiện
trên các mặt, như Nhà nước đóng vai trị là "nhân vật trung tâm" và quản lý kinh
tế vĩ mô, thông qua các chức năng:
- Tạo môi trường pháp lý, kinh tế - xã hội ổn định, thuận lợi cho các chủ thể kinh
tế hoạt động theo cơ chế thị trường;
- Định hướng và hướng dẫn sự phát triển kinh tế - xã hội bằng việc soạn thảo,
ban hành các kế hoạch, quy hoạch, các chương trình phát triển kinh tế - xã hội và
các chính sách (đặc biệt là các chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng) để hướng
các chủ thể kinh tế vào thực hiện các kế hoạch, quy hoạch và các chương trình
phát triển kinh tế - xã hội đã đặt ra;
- Tổ chức là một chức năng quan trọng của quản lý nhà nước về kinh tế, nó bao
gồm: Nhà nước sắp xếp, tổ chức lại các đơn vị kinh tế, đặc biệt là sắp xếp, củng
cố các doanh nghiệp nhà nước; phân phối các khu công nghiệp tập trung, các
vùng kinh tế nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế hợp lý, phù hợp với nền kinh tế thị
trường; tổ chức lại hệ thống quản lý, sắp xếp lại các cơ quan quản lý nhà nước
về kinh tế. Đổi mới thể chế và thủ tục hành chính. Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ
cán bộ, công chức quản lý nhà nước và quản lý doanh nghiệp; thiết lập mối quan
hệ kinh tế với các nước và các tổ chức kinh tế quốc tế.
- Điều tiết kinh tế, điều hành vĩ mô nền kinh tế, trong đó Nhà nước cần cân nhắc
kỹ lưỡng những mệnh lệnh hành chính để cho các hoạt động thị trường được
diễn ra chủ yếu theo sự hướng dẫn của các quy luật giá trị, quy luật cung cầu,
cạnh tranh; bảo đảm nguyên tắc vận hành của nền kinh tế là nguyên tắc thị
trường "tự điều chỉnh". Mặt khác, do thị trường trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa khơng phải là thị trường tự điều tiết hồn tồn, mà cịn
phải phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nước trong từng thời kỳ, do đó


20


nó cịn phải chịu sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Do vậy, không thể
xem các quan hệ thị trường hoạt động theo quy luật kinh tế khách quan một cách
biệt lập với sự điều tiết của Nhà nước bằng các chính sách kinh tế của mình.
- Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, kiểm soát nhằm thiết lập kỷ cương
trong hoạt động kinh tế, phát hiện và ngăn chặn các hiện tượng vi phạm pháp luật
và làm sai chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của nhân dân, góp phần
tăng trưởng kinh tế và từng bước thực hiện công bằng xã hội.
Cơ chế thị trường là nhân tố "trung tâm" của nền kinh tế, đóng vai trị "trung gian"
giữa Nhà nước và doanh nghiệp. Nhà nước ta quản lý nền kinh tế - xã hội theo
nguyên tắc kết hợp thị trường với kế hoạch, phát huy mặt tích cực, hạn chế và
khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường, bảo vệ lợi ích của người lao động
và của tồn thể nhân dân.
Quan điểm cho rằng, khi chuyển sang kinh tế thị trường thì Nhà nước khơng cần
phải can thiệp vào kinh tế và không cần thiết phải kế hoạch hóa vĩ mơ nền kinh
tế... là hồn tồn sai lầm và khơng có căn cứ lý luận, thực tiễn. Trong tất cả các
mơ hình kinh tế đã được đúc kết trên thế giới có hai dạng điều tiết kinh tế: thứ
nhất, điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch hóa và các biện pháp hành chính; thứ
hai, điều tiết gián tiếp thông qua thị trường, vận dụng cơ chế thị trường để tác
động đến hoạt động của các doanh nghiệp, dùng các địn bẩy kinh tế để khuyến
khích hoặc gây áp lực buộc các doanh nghiệp phát triển trong khuôn khổ pháp
luật và theo hướng kế hoạch do Nhà nước đề ra. Hai dạng điều tiết kinh tế này
chỉ khác nhau ở mức độ, liều lượng và hình thức của mỗi dạng trong cơ chế
chung. Sở dĩ như vậy là vì, với tư cách là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, là biện
pháp, thủ đoạn kinh tế, cả kế hoạch hóa và thị trường đều có cả ưu thế lẫn
khuyết tật. Bởi vậy, chúng cần bổ sung cho nhau để hạn chế những khuyết tật.
Thực chất của vấn đề kế hoạch hóa trong kinh tế thị trường, xét từ góc độ Nhà

nước, có thể được coi là sự kết hợp giữa điều khiển trực tiếp bằng kế hoạch và
điều khiển gián tiếp thông qua cơ chế thị trường đối với các hoạt động kinh tế
trong xã hội. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quản lý
kinh tế theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường sẽ tạo điều kiện thuận lợi
để giải phóng lực lượng sản xuất, đẩy nhanh sự phát triển kinh t - xó hi ỳng
hng.

*.Kiến nghị .
Để phát triển nền kinh tế thị trờng xhcn cần phát huy vai trò chủ đạo của
nhà nớc .Phát triển kinh tế tập thể dới nhiều hình thức đa dạng , trong đó hợp
tác xà là nòng cốt .Nhà nớc cần giúp đỡ hợp tác xà về đào tạo cán bộ , xây
dựng phơng án sản xuất kinh doanh , mở rộng thị trờng .
Con đờng công nghiệp hoá , hiện đại hoá của nớc ta cần và có thể rút
ngắn thời gian so với các nớc di trớc .Vì vậy cần đẩy mạnh công nghiệp hoá

21


,hiện đại hoá , ứng dụng nhanh tiến bộ khoa học, công nghệ , trên cơ sở đó đẩy
mạnh phân công lao động xà hội .
Để xây dựng và phat triển nền kinh tế thị trờng định hớng xhcn chúng ta
cũng phảI hình thành và phát triển đồng bộ các loại hình thị trờng .Trong
những năm tới chúng ta cần phảI phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ ,xây
dựng thị trờng vốn , từng bớc hình thành và phát triển thị trờng trứng khoán để
huy động các nguồn vốn vào phát triển sản xuất, quản lý chặt chẽ đất đai và thị
trờng nhà ở.
Trong những năm gần đây, thực hiện về quan điểm kinh tế đối ngoại nói
trên hoạt ®éng kinh tÕ qc tÕ níc ta ®· cã nh÷ng tiến bộ lớn. Xuất khẩu hàng
hoá tăng nhanh với nhịp độ trên 20% hàng năm, bảo đảm nhập khẩu các loại
vật t và công nghệ chủ yếu, cải thiện dần cán cân thanh toán quốc tế. Chúng ta

đà nhanh chóng khắc phục đợc những hẫng hụt về nguồn vốn và thị trờng từ
các nớc đông ÂU. Hàng hoá xuất khẩu của nớc ta đà tìm đợc những thị trờng
mới trong khu vực Đông Nam á và Tây Âu. Nguồn vốn nớc ngoài đầu t vào
Việt Nam cũng tăng nhanh đáng kể.
Trong khi hoà nhập vào thị trờng thế giới và đầy mạnh hoạt động ngoại
thơng cần áp dụng có hiệu quả lợi thế so sánh. Từ đó cân nhắc quyết định cụ
thể xem xét nền sản xuất và cung ứng cho thị trờng khu vực và thị trờng thế
giới những loại hàng hoá nào, với số lợng bao nhiêu. Từ đó xác định rõ quy mô
sản xuất cho thích hợp.
ở nớc ta, lợi thế so sánh đà bắt đầu đợc phát huy. Cần khẳng định bản
sắc dân tộc và xác định khu vực mới tạo điều kiện tốt để hội nhập. Lợi thế so
sánh của nớc ta đợc thể hiện ở các mặt sau đây: Nguồn tài nguyên thiên nhiên
khá phong phú, nguồn nhân lực khá dồi dào với tiền công thấp; vị trí địa lý lÃnh
thổ thuận lợi đồng thời Nhà nớc đà có chính sách đầu t hấp dẫn tạo điều kiện
thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Trong đó chúng ta tiếp tục coi trọng thị trờng truyền thống, nhanh chóng
thâm nhập vào thị trờng mới mở rộng thị trờng khu vực, cải tiến cơ cấu xà hội
theo hớng tăng tỷ trọng các mặt hàng chế biến, giảm tỷ lệ xuất khẩu nguyên
22


liệu, tạo ra các sản phẩm xuất khẩu chủ lực nh dầu mỏ, nông lâm thuỷ sản...
Chú ý phát triển dịch vụ, vận tải hàng không, thông tin viễn thông quốc tế...
Sự ổn định chính trị bao giờ cũng là nhân tố quan trọng đầu tiên để phát
triển .Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc và nớc ngoàI
yên tâm đầu t. Muốn giữ vững ổn định chính trị ở nớc ta hiện nay cần phảI giữ
và tăng cờng vai trò lÃnh đạo của Đảng cộng sản Vịêt Nam , nâng cao hiệu lực
quản lý của nhà nớc , phát huy quỳên làm chủ của nhân dân.
Để nâng cao năng lực và hiệu quả của nhà nớc , cần nâng cao năng lực
của các cơ quan lập pháp , hành pháp và t pháp , thực hiện cảI cách nền hành

chính quốc gia.

23


c.kÕt luËn
Thị trường là phạm trù kinh tế - xã hội phức tạp, một lĩnh vực khoa học
vẫn đang có sự trao đổi, nghiên cứu nhằm đạt được sự thống nhất về lý luận
và thực tiễn, trên cơ sở đó tìm ra những biện pháp quản lý, khai thác những
tiềm năng của nó phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch, tập trung, bao cấp trước kia (có tác
giả gọi nó là nền kinh tế nhà nước để phân biệt với kinh tế thị trường), thị
trường được xem xét, nhìn nhận thơng qua q trình tái sản xuất xã hội theo
các công đoạn:
- Sản xuất
- Trao đổi, lưu thông
- Tiêu dùng
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, thị trường được xem như một hệ
thống thống nhất của cả q trình tái sản xuất xã hội, trong đó sản xuất kinh doanh được gắn kết chặt chẽ với nhau. Vì vậy có thể hiểu: thị trường là
nơi diễn ra các hoạt động sản xuất kinh doanh, là nơi phát sinh và giải quyết
các mối quan hệ giữa cung và cầu.
Dưới góc độ quản lý nhà nước, thị trường được xem xét, phân loại theo
một số tiêu thức sau đây:
- Thị trường nội địa (thị trường trong nước) và thị trường ngoài nước
(thị trường khu vực, quốc tế),
- Thị trường phân theo các lĩnh vực hoạt động kinh tế: Thị trường Tài
chính tiền tệ (thị trường vốn), Thị trường Bất động sản, Thị trường sức lao
động, Thị trường hàng hoá nói chung...
- Thị trường phân theo nhóm hàng hố cụ thể, như : Thị trường Xăng
dầu, Thị trường Nhà đất, Thị trường hàng nông sản, ...

Thị trường nội địa (thị trường trong nước) là một hệ thống kinh tế thống
nhất trong nền kinh tế của mỗi quốc gia. Phát triển thị trường nội địa cũng

24


đồng nghĩa với phát triển nền kinh tế quốc dân. Đây là một vấn đề, một
nhiệm vụ quan trọng và khó nhất đối với các chính phủ của nhiều nước trên
thế giới.
Một nền kinh tế phát triển nhanh hay chậm, phát triển cân đối, bền
vững hay phát triển không ổn định (nền kinh tế nóng theo dạng bong bóng xà
phịng) nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó yếu tố quản lý của nhà nước
có vai trị quan trọng nhất, quyết định đến sự phát triển của thị trường và
tồn bộ nền kinh tế.
Khi nói đến vai trị quản lý của Nhà nước đối với quá trình phát triển của
nền kinh tế cũng có nghĩa là nói đến vai trị, khả năng, mức độ can thiệp của
Chính phủ vào thị trường, vào quá trình vận động của nền kinh tế. Sự can
thiệp này đến đâu, bằng biện pháp gì, vào lĩnh vực nào trong từng thời điểm,
để một mặt vừa định hướng cho sự phát triển đúng đắn của thị trường, mặt
khác vẫn khuyến khích tính chủ động, sáng tạo của cơ sở và các doanh
nghiệp, tạo động lực phát triển mạnh mẽ cho nền kinh tế.
Nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch tập trung, bao cấp trước kia đã tuyệt
đối hố vai trị quản lý của Nhà nước, phủ nhận vai trò tự điều tiết của thị
trường. Từ quản lý vĩ mô đến quản lý vi mô đều do bàn tay của Nhà nước điều
hành thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung cao độ từ trung ương đến địa
phương và các đơn vị cơ sở bằng hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh
cứng nhắc. Cơ chế tập trung bao cấp đã sinh ra bộ máy quản lý nhà nước
cồng kềnh và hàng nghìn doanh nghiệp quốc doanh luôn dựa vào sự bao cấp
của Nhà nước, dẫn đến hậu qủa là sản xuất kinh doanh khơng có lãi, thị
trường khơng phát triển.

Nhận thức sớm được những mặt hạn chế của cơ chế cũ, Đảng và Nhà
nước đã kịp thời chuyển đổi nền kinh tế nước ta sang nền kinh tế thị trường
theo tinh thần nội dung của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII là: "Phát
triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước".
Chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, bao cấp sang cơ chế thị
trường là bước đi đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nước ta. Song điều
đáng chú ý ở đây là chúng ta vẫn giữ vững vai trò "Quản lý của Nhà nước,

25


×