Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG THÀNH PHỐ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ NÚT GIAO THÔNG LẬP THỂ VÀ CẦU DẦM BTCT DỰ ỨNG LỰC LIÊN TỤC ĐÚC HẪNG CÂN BẰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 164 trang )


bộ Giáo dục & đào tạo
tr ờng đại học giao thông vận tải





Sinh viên
DƯƠNG MINH HảI





đồ án tốt nghiệp
chuyên ngành
công trình giao thông thành phố




















TP HCM 5 - 2009
bộ Giáo dục & đào tạo
tr ờng đại học giao thông vận tải












đồ án tốt nghiệp

ngành : Xây dựng cầu đ ờng
mã số :
chuyên ngành : công trình giao thông thành phố
mã số :











Sinh viên : DƯƠNG MINH HảI.
Lớp : công trình giao thông thành phố k45
Gv h ớng dẫn 1 : GS.TS.NGUYễN VIếT TRUNG.
Gv h ớng dẫn 2 : KS.TRầN ANH ĐạT.




TP HCM 5 - 2009

nhËn xÐt cña gi¸o viªn h íng dÉn


1. Néi dung vµ chÊt l îng cña ®å ¸n:

















2. kÕt luËn Vµ §¸NH GI¸:














§iÓm: /10
XÕp lo¹i: Trung b×nh TB kh¸ Kh¸ Giái XuÊt s¾c

TP HCM, ngµy th¸ng 05 n¨m 2009
Gi¸o viªn h íng dÉn







nhận xét của giáo viên đọc duyệt


1. Nội dung và chất l ợng của đồ án:
















2. kết luận Và ĐáNH GIá:















Điểm: /10
Xếp loại: Trung bình TB khá Khá Giỏi Xuất sắc

TP HCM, ngày tháng 05 năm 2009
Giáo viên đọc duyệt




PHẦN I




THIẾT KẾ TỔNG THỂ NÚT GIAO
THÔNG LẬP THỂ



THIẾT KẾ NÚT GIAO KIM LIÊN
L
L

Ơ
Ơ
Ø
Ø
I
I


N
N
O
O
Ù
Ù
I
I


Đ
Đ
A
A
À
À
U
U


Trong quá trình đổi mới phát triển kinh tế đi lên của đất nước ta thì yêu cầu đòi hỏi về
phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT một cách khoa học là một yêu cầu bức thiết vì GTVT là

nền tảng để phát triển các ngành khác. Để đáp ứng được yêu cầu cấp bách này chúng ta cần phải
đẩy mạnh xây dựng các đường ôtô cao tốc, nâng cấp hàng loạt các quốc lộ tỉnh lộ, xây dựng
những cây cầu có quy mô lớn và có vẻ đẹp kiến trúc hiện đại…Thực tế hiện này là rất cần có
những kỹ sư có trình độ chuyên môn tốt, vững vàng để có thể nhanh chóng nắm bắt được các
công nghệ xây dựng Cầu - Đường tiên tiến hiện đại để góp phần xây dựng nên các công trình có
chất lượng và có tính nghệ thuật cao.
Sau thời gian học tập tại Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố -Trường ĐHGTVT,
bằng sự nỗ lực của bản thân cùng với sự chỉ bảo dạy dỗ tận tình của các thầy cô trong trường
ĐHGTVT nói chung và các thầy cô trong Khoa Công trình nói riêng em đã tích luỹ được nhiều
kiến thức bổ ích trang bò cho công việc của một kỹ sư tương lai.
Đồ án tốt nghiệp là kết quả của sự cố gắng trong suốt 5 năm học tập và tìm hiểu kiến thức
tại trường , đó là sự đánh giá tổng kết công tác học tập trong suốt thời gian qua của mỗi sinh viên.
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp này em đã được sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo
trong bộ môn CTGTTP, đặc biệt là sự giúp đỡ trực tiếp của :
+ Giáo viên hướng dẫn : - GS.TS.Nguyễn Viết Trung-KS.Trần Anh Đạt
+ Giáo viên đọc duyệt :
Do thời gian tiến hành làm Đồ án và trình độ còn có hạn chế nên trong tập Đồ án
này chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em xin kính mong các thầy cô trong bộ môn
chỉ bảo để em có thể hoàn thành đồ án tốt nghiệp và vững vàng về trình độ chuyên môn khi
công tác thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn !
TPHCM,ngày tháng 05 năm 2009.
Sinh viên
Dương Minh Hải
đồ án tốt nghiệp gvhd:gs.ts.nguyễn viết trung-ks.trần anh đạt



SVTH:DƯƠNG MINH HảI lớp :CTGTTPK45


Mục lục
LờI NóI ĐầU
Mục lục
Phần I: Thiết kế ph ơng áN NúT GIAO THÔNG LậP THể

Ch ơng 1: Mở đầu 1
1. Giới thiệu chung về dự án 1
2. Căn cứ pháp lý 1
3. Cấc tiêu chuẩn và quy trình áp dụng 2
4. Phạm vi nghiên cứu 2
5. Mục tiêu của dự án . 2
Ch ơng 2: Hiện trạng,sự cần thiết đầu t xây dựng 3
1. Hiện trạng mạng l ới giao thông trong khu vực 3
2. Định h ớng phát triển 3
3. Sự cần thiết phảI đầu t 3
Ch ơng3: Điều kiện tự nhiên 5
1. Điều kiện địa hình. 5
2. Điều kiện khí t ợng 5
3. Thủy văn 5
4. Địa chất 6
Ch ơng4: Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật 7
1. Tổng quan về cấu tạo và công nghệ xây dung cầu cong trong các nút giao lập
thể 7
2. Hệ thống quy phạm áp dụng 18
Ch ơng5: Các giải pháp thiết kế
1. Giới thiệu chung nút giao Kim Liên 19
đồ án tốt nghiệp gvhd:gs.ts.nguyễn viết trung-ks.trần anh đạt




SVTH:DƯƠNG MINH HảI lớp :CTGTTPK45

2. Thiết kế sơ bộ nút giao Kim Liên 21
3. Thiết kế nút giao vòng xuyến 25
Ch ơng6: Đánh giá sơ bộ tác động môi tr ờng 45
1. Đối với môi tr ờng thiên nhiên 45
2. Đối với môi tr ờng xã hội 45
3. Tác động của tiếng ồn,rung tong giai đoạn xây dựng 45
4. Kết luận 46

Phần II: Thiết kế cầu dầm btct dul liên tục đúc hẫng cân
bằng
Ch ơng I: Giới thiệu chung
I.1.Tiêu chuẩn thiết kế 48
I.2. Kết cấu phần trên 48
I.3.Kết cấu phần d ới 49
I.4. Mặt cầu và các công trình phụ khác 49
I.5. Vật liệu xây dựng 50
Ch ơng II: Các đặc tr ng hình học
I. Phân chia đốt dầm 51
II.Ph ơng trình thay đổi cao độ đáy dầm 51
III.Ph ơng trình thay đổi chiều dày đáy dầm 52
IV. Xác định cao độ mặt dàm chủ 52
V.Xác định các kích th ớc cơ bản của mặt cắt dầm 52
VI.Tính toán đặc tr ng hình học của mặt cát tiết diện 53
Ch ơng III: Tính nội lực và bố trí cốt thép trong các giai đoạn
I. Tĩnh tải giai đoạn 1 DC: 56
II. Tĩnh tải giai đoạn 2 57
III. Các giai đoạn tính toán: 58
đồ án tốt nghiệp gvhd:gs.ts.nguyễn viết trung-ks.trần anh đạt




SVTH:DƯƠNG MINH HảI lớp :CTGTTPK45

IV. Tính toán nội lực 59
IV.1. Tính nội lực trong giai đoạn thi công đúc hẫng cân bằng 59
IV.2 Tính toán nội lực trong giai đoạn hợp long nhịp giữa 67
IV.3 Tính nội lực sơ đồ 2: Giai đoạn dỡ tải chuyển xe đúc ra khỏi cầu 69
IV.4. Tính nội lực sơ đồ 3 73
V. Tính toán và bố trí cốt thép 85
V.1. Cốt thép thớ trên trong giai đoạn thi công 85
V.2. Cốt thép DUL tại mặtcắt giữanhịp chính trong giai đoạn khai thác 87
V.3. Bố trí cốt thép 88
V.4. Tính duyệt mặt cắt sát gối và giữa nhịp theo sức kháng uốn 89
Ch ơng IV: Tính toán bản mặt cầu
I. Cấu tạo bản mặt cầu 94
I.1 Sơ đồ tính toán bản mặt cầu 94
I.2. Cấu tạo các lớp áo đ ờng 95
II. Nguyên tắc tính toán 95
III. Tính toán momen trong bản mặt cầu 96
III.1. Mômen do các lực thành phần gây ra 96
III.1.1. Mômen do trọng l ợng bản thân mặt cầu gây ra 96
III.1.2. Mômen do trọng l ợng lan can gây ra 97
III.1.3. Mômen do trọng l ợng lớp phủ mặt cầu gây ra 97
III.1.4. Mômen do tải trọng ng ời gây ra 97
III.1.5. Mômen do tải trọng xe tiêu chuẩn gây ra 98
III.2. Tổ hợp nội lực 100
IV. Thiết kế cốt thép cho bản mặt câù 101
Ch ơng V: Kiểm toán kết cấu nhịp dầm hộp

I. Tính đặc trung hình học của mặt cắt tính đổi 103
II. Tính duyệt c ờng độ với mặt cắt thẳng góc 105
đồ án tốt nghiệp gvhd:gs.ts.nguyễn viết trung-ks.trần anh đạt



SVTH:DƯƠNG MINH HảI lớp :CTGTTPK45

II.1. Kiểm toán mặt cắt trong giai đoạn đúc hẫng cân bằng 105
II.2. Kiểm toán các mặt cắt trong giai đoạn khai thác 107
III. Tính duyệt điều kiện c ờng độ theo lực cắt với mặt cắt thẳng góc 113
III.1. Tính duyệt các mặt cắt trong giai đoạn thi công 114
III.2. Tính mất mát ứng suất trong giai đoạn khai thác 123
III.2.1. Tính toán mất mát ứng suất 123
III.2.2. Kiểm toán sức kháng cắt cho tiết diện 128
Ch ong VI: Tính toán thiết kế mố cầu
I. Số liệu chung thiết kế mố cầu 133
II. Các kích th ớc cơ bản của mố cầu 134
III. Tải trọng tác dụng lên mố cầu 135
IV. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên các mặt cắt 143
III.1. Bảng hệ số tải trọng theo các TTGH c ờng độ 143
III.2. Tổng hợp nội lực tại mặt cắt đáy bệ(I-I) 144
III.3. Tổng hợp nội lực tại mặt cắt đỉnh bệ(II-II) 145
III.4. Tổng hợp nội lực tại mặt cắt chân t ờng đỉnh (III-III) 147
III.5. Tổng hợp nội lực tại mặt cắt vuông góc với đài cọc 149
V. Kiểm toán mặt cắt đáy bệ(I-I) 151
V.1. Tính toán cấu kiện chịu nén 152
V.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt của thân trụ 153
V.3. Kiểm tra nứt 156
VI. Kiểm toán mặt cắt đỉnh bệ(II-II) 158

VI.1. Tính toán cấu kiện chịu nén 158
VI.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt của thân trụ 160
VI.3. Kiểm tra nứt 163
VII. Kiểm toán mặt cắt chân t ờng đỉnh(III-III) 164
VII.1. Tính toán cấu kiện chịu nén 164
đồ án tốt nghiệp gvhd:gs.ts.nguyễn viết trung-ks.trần anh đạt



SVTH:DƯƠNG MINH HảI lớp :CTGTTPK45

VII.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt của thân trụ 166
VII.3. Kiểm tra nứt 168
VIII. Kiểm toán mặt cắt vuông góc với mặt cắt đỉnh bệ 169
VI.1. Tính toán cấu kiện chịu nén 158
VI.2. Kiểm tra khả năng chịu cắt của thân trụ 160
VI.3. Kiểm tra nứt 163
IX. Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi 179
VI.1. Tính sức chịu tải cọc theo vật liệu 179
VI.2. Tính sức chịu tải cọc theo đất nền 179
VI.3. Tính chiều dài cọc và sức kháng của cọc 181
VI.4. Tính số cọc cần thiết cho móng trụ cầu 181
VI.5.Bố trí cọc trong móng 181
X. Tính toán nội lực trong móng cọc đài cao 182
Ch ơng VII: Tính toán trụ cầu
I. Giới thiệu chung 184
II. Kết cấu phần trên 184
III. Số liệu cơ bản của trụ 184
IV. Các loại tải trọng tác dụng lên trụ 186
IV 1. Tĩnh tải 186

IV 1.1 Tĩnh tải phần trên+thiết bị phụ DC 186
IV 1.2 Tĩnh tải lớp phủ+tiện ích DW 186
IV.2Hoạt tải xe 187
IV.3Hoạt tải ng ời đi bộ 188
IV.4Hoạt tảI lực hãm xe BR 189
IV.5 Lực ly tâm CF 189
IV.6Tải trọng gió 189
IV.7 Ap lực n ớc 192
đồ án tốt nghiệp gvhd:gs.ts.nguyễn viết trung-ks.trần anh đạt



SVTH:DƯƠNG MINH HảI lớp :CTGTTPK45

V. Tổ hợp tải trọng tác dụng lên các mặt cắt 193
VI.Kiểm toán mặt cắt đỉnh móng 200
VII.Kiểm toán mặt cắt đáy móng 207
VIII.Tính toán sức chịu tải cọc khoan nhồi 214
VIII.1 Tính sức chịu tải cọc theo vật liệu 214
VIII.2 Tính sức chịu tải cọc theo đất nền 214
VIII.3 Tính chiều dài cọc và sức kháng của cọc 215
VIII.4 Tính số cọc cần thiết cho móng trụ cầu 216
VIII.3 Bố trí cọc trong móng 216
IX. Tính toán nội lực trong móng cọc đài cao 217
Ch ơng VIII: Tính toán thi công
I. Mở rộng trụ 222
II. Tính toán neo đỉnh trụ 225
III. Tính vòng vây cọc ván thép 226
IV. Thiết kế ván khuôn thép 227
Ch ơng IX: Tổ chức thi công ph ơng án cầu đúc hẫng

I.Tổ chức thi công tổng thể 233
I.1 Tổ chức thi công Mố 233
I.2 Tổ chức thi công Trụ 233
I.3 Tổ chức thi công Kết cấu nhịp 233
II. Tổ chức thi công chi tiết 234
II.1 Thi công mố A0 234
II.2Thi công trụ P1 235
II.3 Thi công Kết cấu nhịp 235
II.3.1. Các khối đỉnh trụ P1, P2 235
II.3.2. Đúc hẫng các khối 237
II.3.3. Đổ BT phần nhịp biên và hợp long nhịp biên 237
đồ án tốt nghiệp gvhd:gs.ts.nguyễn viết trung-ks.trần anh đạt



SVTH:DƯƠNG MINH HảI lớp :CTGTTPK45

II.3.4. Hợp long nhịp chính 239



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 1 LỚP:CTGTTPK45
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT CƠ SỞ 2 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BỘ MÔN CTGTTP và CT THỦY Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
oOo oOo
Số : /BCKTKT-2005 Tp.HCM, ngày 24 tháng 05 năm 2009





BÁO CÁO KINH TẾ - KỸ THUẬT



Công trình : THIẾT KẾ SƠ BỘ NÚT GIAO KIM LIÊN – HÀ NỘI

THUYẾT MINH

CHƯƠNG 1:
MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN
1.1 Tên Công Trình : Thiết kế sơ bộ nút giao Kim Liên
Đòa điểm : Hà Nội
Giai đoạn thực hiện : Chuẩn bò đầu tư.
Bước : Báo cáo kinh tế – kỹ thuật.
1.2 Người thiết kế : Sinh viên: Dương Minh Hải
Đòa chỉ : Lớp : CTGTTP K45
Giáo viên hướng dẫn :GS.TS.Nguyễn Viết Trung-K.S.Trần Anh Đạt
Đòa chỉ : Trường Đại học GTVT cơ sở 2.
2. CĂN CỨ PHÁP LÝ
q Căn cứ luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội khóa XI kỳ họp
thứ tư .
q Căn cứ Nghò đònh 209/2004/ND-CP ngày 20/12/2004 về quản lý chất lượng xây dựng công
trình của chính phủ.
q Căn cứ Nghò đònh 16/CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu tư xây
dựng.
q Căn cứ thông tư 08/2005/TT-BXD ngày 06/5/2005 của Bộ Xây Dựng hường dẫn một số
nội dung về lập, thẩm đònh, phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình và xử lý chuyển tiếp thực
hiện Nghò đònh số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của chính phủ.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 2 LỚP:CTGTTPK45
q Căn cứ quyết đònh số 05/2005/QĐ-BXD ngày 24/01/2005 của Bộ Xây Dựng về việc ban
hành “Đònh mức dự toán xây dựng cơ bản”.
3. CÁC TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH ÁP DỤNG
q Tiêu chuẩn Việt Nam về qui hoạch và thiết kế đô thò TCVN 44.49.87.
q Qui trình, qui phạm kỹ thuật thiết kế đường phố, đường quảng trường đô thò 20 TCN 104-
83.
q Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-98.
q Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu mặt đường mềm 22 TCN 211-93.
q Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22 TCN 272-01.
q Tiêu chuẩn xây dựng TCVN 205-98.
q Tiêu chuẩn kỹ thuật Thi công và Nghiệm thu mặt đường BTN TCN 249-98.
q Tiêu chuẩn kỹ thuật Thi công và Nghiệm thu mặt đường cấp phối đá dăm 22 TCN 252-98.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối Tượng Nghiên Cứu :
q Vò trí – Điều kiện tự nhiên – Sự cần thiết đầu tư xây dựng nut giao Kim Liên.
q Đặc điểm đòa hình – Khí tượng – Thủy văn – Đòa chất công trình.
q .Quy mô và tiêu chuẩn kỹ thuật.
q Phương án thiết kế.
q Kết luận và kiến nghò.
5. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN
Mục tiêu chủ yếu của dự án nhằm :
- Thực hiện chủ trương chỉ đạo của Ủy Ban Nhân Dân Quận Ba Đình-Hai Ba Trưng về việc
hoàn chỉnh các tuyến giao thông để phục vụ công tác xây dựng qui hoạch Quận Ba Đình, từng
bước thực hiện việc quy hoạch tổng thể mặt bằng của Quận. Chỉnh trang lại bộ mặt độ thò, xây
dựng Quận Ba Đình sạch, đẹp, trong đó ưu tiên tập trung giải quyết nâng cấp và đầu tư hệ thống
hạ tầng kỹ thuật.
- Giải quyết tình hình giao thông khó khăn, nâng cao khả năng giao thông, đem lại hiệu quả
kinh tế - xã hội - văn hóa và môi trường sạch đẹp.

- Tạo điều kiện thuận lợi để bà con có thể buôn bán trao đổi hàng hoá, thỏa mãn yêu cầu
lưu thông cho nhân dân, thúc đẩy sự phát triển của các khu dân cư. Cải thiện môi trường sống cho
nhân dân trong khu vực cũng như trên toàn Quận Ba Đình, góp phần tăng nhanh tốc độ đô thò hóa
trên đòa bàn Quận.
- Kích thích nông dân phát triển kinh tế nông nghiệp. Đáp ứng nhu cầu đi lại, sinh hoạt của
nhân dân được dễ dàng hơn.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 3 LỚP:CTGTTPK45
CHƯƠNG 2:
HIỆN TRẠNG - SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
1. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG TRONG KHU VỰC
- Mạng lưới giao thông đường bộ của quận Ba Đình-Hai Ba Trưng trong thời gian gần đây đã
và đang dần được cải thiện. Thành phố Hà Nội và quận Ba Đình đã tiến hành cải tạo nâng cấp
một số đường trong khu vực cũng như các công trình hạng tầng kỹ thuật khác.
- Tuy nhiên mạng lưới giao thông do từ trước đến nay chưa được qui hoạch một cách hoàn
chỉnh nên chưa phát huy được hiệu quả đầu tư.
- Tỷ trọng các đường trục lớn thuận tiện cho việc vận chuyển các loại xe mooc, xe buyt còn
thấp.
- Nhiều đường trong khu vực chưa đạt yêu cầu chỉ tiêu kỹ thuật tối thiểu.
Tóm lại, trong nhiều năn nay, mạng lưới giao thông trên đòa bàn quận tuy có phát triển,
nhưng do điều kiện nguồn vốn có hạn chế, nên chưa đồng đều, rất cần được đầu tư.

2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
- Quận Ba Đình –Hai Ba Trưng, có mật độ dân cư đông đúc. Theo qui hoạch mặt bằng tổng
thể của Quận Ba Đình đến năm 2010 và điều chỉnh qui hoạch tới năm 2020 sẽ xây dựng một số
khu dân cư đô thò hoá.
- Trong thời gian tới khu dân cư quận sẽ có mối quan hệ thông thương với các khu vực lân
cận và chợ đầu mối, mối quan hệ kinh tế-xãhội-văn hoá được xúc tiến, đời sống người dân khu
vực được nâng cao.
3. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ

3.1 Về mặt quy hoạch:
- Việc đầu tư xây dựng nút giao Kim liên nối liền đường Kim Liên với đường Đại Cồ Việt
nằm trong quy hoạch của UBND Tp Hà Nội nói chung và UBND Quận Ba Đình nói riêng.
3.2 Về mặt chủ trương:
- Phù hợp với chương trình chỉnh trang đô thò, hoàn chỉnh hệ thống giao thông khu vực tạo cơ
sở phát triển hạ tầng của Quận Ba Đình.
3.3 Về mặt môi trường:
- Cải tạo vệ sinh môi trường, tăng vẻ đẹp mỹ quan khu vực.
3.4 Về mặt giao thông:
- Tạo điều kiện giao lưu kinh tế và đi lại thuận lợi, đảm bảo an toàn giao thông trong khu
vực. Việc đi lại của nhân dân trong khu dân cư và các phương tiện giao thông được dễ dàng, an
toàn.
-Giảm được nạn kẹt xe tại nút.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 4 LỚP:CTGTTPK45
3.5 Về mặt phát triển kinh tế xã hội:
- Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng về kinh tế ngày càng tăng, sự cách biệt giữa
thành phố và nông thôn ngày càng nhiều, do đó chính phủ đã chủ trương đầu tư sâu rộng về các
quận ở ngoại ô thành phố, đặc biệt là nông thôn ngoại thành Thành phố Hà Nội. Chính vì thế mà
Quận Ba Đình đã đang và sẽ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cũng như các khu công nghiệp.
- Đặc biệt là trong những năm trở lại đây, với chính sách của thành phố ta là chuyển dần các
khu vực trường học, các chợ đầu mối ra các quận, huyện ngoại thành để giảm ùn tắc giao thông
vào giờ cao điểm trong thành phố. Đây là một trong những điều kiện rất thuận lợi để các quận
ngoại thành có điều kiện phát triển.
- Mặt khác chính nhờ vào chính sách ấy của thành phố mà nó góp phần nâng cao đời sống
của người dân trong vùng cũng như các khu vực dân cư lân cận tạo điều kiện hết sức thuận lợi để
bà con trong vùng có thể trao đổi hàng hoá với chợ đầu mối nói riêng và với nhiều vùng kinh tế
trong cả nước.
- Chính vì những lý do vừa phân tích trên, ta thấy việc xây dựng nút giao Kim Liên là hết sức

cần thiết tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho việc thông thương giữa các vùng kinh tế với nhau mà
đặc biệt là giữa khu dân cư bình dân với chợ đầu mối làm cho việc đi lại mua bán của bà con
cũng như việc học hành của con em trong vùng ngày một càng thuận lợi hơn.
* Ảnh hưởng của dự án đối với đời sống dân cư trong khi xây dựng công trình:
Dọc theo hai trục đường có đường sắt,trường học nên việc giải tỏa để có mặt bằng thi công
cũng hết sức khó khăn.Vì vậy việc chọn lựa các loại nút giao cũng rất phức tạp do diện tích mặt
bằng bò hạn chế.Do đó chọn nút vòng xuyến trên cao là đáp ứng được các yêu cầu về kinh tế
cũng như kỹ thuật,ít ảnh hưởng đến việc giải tỏa các công trình xây dựng lân cận.
* Ảnh hưởng của dự án đối với các công trình lân cận:
Trong thời gian xây dựng nút giao không cần di dời các công trình hiện có.

KẾT LUẬN :
Từ các yếu tố đã phân tích ở trên cho thấy việc xây dựng nút giao Kim Liên là cần thiết
và sớm được triển khai xây dựng.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 5 LỚP:CTGTTPK45
CHƯƠNG 3:
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH
- Khu vực nghiên cứu thuộc Hà Nội, đòa hình hai bên trong khu vực xây dựng nút là khu vực
có nhiều nhà cửa.
- Các công trình khác như đường dây điện, hệ thống thoát nước,… không gây khó khăn cho
công tác xây dựng công trình.
- Số liệu cụ thể về cao độ khu vực xây dựng, mô tả đòa hình được thể hiện cụ thể ở bình đồ
(Cao độ lấy theo cao độ quốc gia Hòn Dấu).
2. ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯNG
2.1 Mưa :
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho khí hậu Bắc bộ với đặc điểm là khí hậu nhiệt đới gió mùa
+ Mùa hè : nóng ẩm và mưa nhiều.

+ Mùa đông:lạnh khô và mưa ít.
- Số ngày mưa trung bình hàng năm là 154 ngày/năm.
2.2 Nhiệt độ :
- Nhiệt độ trung bình trung bình hàng năm là 23.6
o
C.
2.3 Độ ẩm không khí :
-Độ ẩm và lượng mưa khá lớn,trung bình hàng năm là 79%.
2.4 Gió :
- Vò trí nút giao nằm trong khu vực không chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão.
- Gió Tây – Nam thổi trong mùa mưa trung bình 3.6 m/s.
- Gió Đông – Bắc trung bình 2.4 m/s vào tháng 11 đến tháng 2.
- Gió Đông – Nam trung bình 2.4 m/s vào tháng 3 đến tháng 5.
2.5 Nắng, tình trạng bốc hơi và cân bằng nước :
- Số giờ nắng cao nhất vào tháng (1-4) đạt mức trung bình (7.6-8.6)giờ/ngày.
- Số giờ nắng thấp nhất vào tháng (7-10) đạt mức trung bình (5.6-5.9)giờ/ngày.
- Tổng lượng bốc hơi trong năm là 2114mm với độ bốc hơi cao nhất vào mùa khô.
- Độ cân bằng nước đạt mức dương (20-228)mm trong các tháng mùa mưa và thiếu nước
trong mùa khô.
KẾT LUẬN :
- Nền đất ở khu vực Hà Nội có chế độ thủy ổn đònh,nên đối với việc thiết kế, thi công và
khai thác cầu đường trong khu vực đã quen thuộc, sẽ không có khó khăn. Đặc biệt nên sắp xếp thi
công hợp lý, tránh kéo dài trong mùa mưa.
- Nói chung, thời tiết, khí hậu của khu vực này tương đối thuận lợi cho công tác thi công.
3. THỦY VĂN
- Cần chú ý khi quyết đònh cao độ mặt cầu.
- Theo số liệu điều tra thủy văn với tần suất 2%.
- Mực nước cao nhất: +1.45 m.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 6 LỚP:CTGTTPK45

4. ĐỊA CHẤT
-Hà Nội còn có nhiều ao hồ,đầm là vết tích của con sông Hồng trước nay đã đi qua.Ở
huyện Thanh Trì và Hoàng Mai có nhiều hồ lớn và nông,trong đó có hồ Linh Đàm và Yên
Sở.Do có nhiều ao hồ nên có tên Thanh Trì.Trước khi đắp đê,sông Hồng hay đổi dòng
chảy khiến cho một số đoạn sông bò cắt riêng ra thành hồ lớn và sâu.Tiêu biểu cho loại hồ
này là hồ Tây,hồ Hoàn Kiếm từng là một hồ rất rộng,nhưng thời Pháp thuộc đã bò lấp hơn
một nửa.
-Hà Nội đòa hình cơ bản là đồng bằng.












ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 7 LỚP:CTGTTPK45
CHƯƠNG 4
QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
1.TỔNG QUAN VỀ CẤU TẠO VÀ CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG CẦU CONG
TRONG CÁC NÚT GIAO LẬP THỂ.
1.1.CẤU TẠO NÚT GIAO KHÁC MỨC TRÊN CÁC ĐÔ THỊ VÀ TUYẾN GIAO
THÔNG
Tuỳ theo tính chất quan trọng và lưu lượng xe thiết kế các luồng xe mà người ta chọn
các loại nút giao khác mức hoặc nút giao đồng mức.

Nút giao khác mức là điểm giao giữa các tuyến giao thông, khi đó các luồng xe
chuyển hướng từ một tuyến sang một tuyến khác trên những cao độ khác nhau và các
luồng xe khi lưu thông hạn chế xung đột với nhau. Các nút giao khác mức thường được
xây dựng tại điểm giao nhau của các tuyến đường với đường cao tốc, xa lộ hay đường
quốc gia để đảm bảo giữa các nhánh là liên thông giảm thiểu xung đột.
Nút giao khác mức hoàn chỉnh là nút giao giữa các tuyến cao tốc, các tuyến có vai trò
bình đẳng trong lưu thông.
Nút giao khác mức không hoàn chỉnh là nút giao có phân ra đường chính và đường
phụ. Tuyến chính khi lưu thông xung đột được loại bỏ hoàn toàn, nhánh phụ khi lưu thông
vẫn tồn tại xung đột tại một số vò trí nhánh rẽ.
Nút giao khác mức rất đa dạng được thiết kế tuỳ theo đòa hình và yêu cầu giao thông,
nút giao được bố trí cho ngã ba, ngã tư hoặc nhiều tuyến giao nhau, sau đây trình bày một
số dạng nút giao có bố trí cầu cong.
1.1.1.Nút giao ba nhánh(ngã ba)
Nút giao ba nhánh khác mức rất đa dạng, các ngã ba cơ bản được gồm:
• Loại nút giao nhánh rẽ: Đây là loại nút giao bố trí cho các luồng xe chỉ rẽ từ
tuyến đường này sang tuyến đường khác. Các nhánh rẽ có thể là nhánh nối trực tiếp,
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 8 LỚP:CTGTTPK45
nhánh rẽ nửa trực tiếp hoặc nhánh rẽ gián tiếp. Trên hình I.1 biểu diễn nhánh rẽ trái nửa
trực tiếp. Đây là một ngã tư nhưng chỉ có một nhánh rẽ trái như một ngã ba.


Hình I.1 biểu diễn nhánh rẽ trái nửa trực tiếp



Hình I.2 biểu diễn nhánh rẽ dạng chữ Y
• Nút giao ba nhánh trompete: Nút giao này bố trí cho ngã ba trên đường cao tố khi
lưu lượng xe > 1500 xe/h. Hình dáng nút giao có dạng kèn trompete quay trái hoặc quay

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 9 LỚP:CTGTTPK45
phải, dạng quay trái là giải pháp thông dụng nên dùng, nút giao trompete thẻ hiện trên
hình hình I.3.


Hình I.3 Ngã ba dạng loa kèn(Trompete)

• Nút giao ngã ba hình quả lê: Trên hình I.4 thể hiện nút giao rẽ trái và rẽ phải hình
quả lê. Loại này các nhánh rẽ bằng cầu vượt cong, có mặt bằng đối xứng chiếm dụng diện
tích nhỏ và kiến trúc đẹp .


Hình I.4 Ngã ba dạng quả lê

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 10 LỚP:CTGTTPK45
• Nút giao ngã ba nhánh hình tam giác: Trong nút giao này các nhánh rẽ trái nửa trực tiếp
bố trí trên các cầu cong ba tầng. Loại nút giao này dùng thiết kế khi các dòng xe rẽ trái cần tốc
độ cao. Nút giao này đẹp nhưng chiều dài cầu lớn do phải bố trí trên nhiều tầng cầu vượt


Hình I.5 Ngã ba nhánh hình tam giác
• Nút giao hình hoa thò
Hình I.6 thể hiện nút giao hình hoa thò là dạng nút giao cơ bản, có các chỉ tiêu kinh tế tốt
nhất để xây dựng nút giao các đường cao tốc. Nút giao hình hoa thò thường được thiết kế khi lưu
lượng xe vượt quá 1500 xe/h. Dạng nút giao này được biến tấu thành niều dạng nút giao có các
nhánh rẽ khác nhau như: Như nhánh rẽ hình nơ tròn, hình nơ vuốt dài, hình nơ bóp bẹp, nhánh rẽ
trực tiếp vuông góc , nhánh rẽ vận dụng


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 11 LỚP:CTGTTPK45
Hình I.6 Nút giao hình hoa thò

• Nút giao nhánh rẽ trực tiếp
Trên hình I.7 cho thấy một dạng nút giao khá phức tạp, các nhánh rẽ đều trực tiếp,
không xung đột. Nút giao này chỉ thiết kế cho điểm giao nhau của các đường cao tốc nhiều
là xe.

Hình I.7 Nút giao nhánh rẽ trực tiếp
Nút giao hình cối xay gió: Nút giao hình cối xay gió thường nhiều tầng có độ dốc dọc các
nhánh lớn và tầm nhìn ở các đường cong lồi bò hạn chế. Nhưng nút giao này chiếm diện tích nhỏ
phù hợp khi bố trí trong các khu đô thò

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD:GS.TS.NGUYỄN VIẾT TRUNG-KS.TRẦN ANH ĐẠT
SVTH:DƯƠNG MINH HẢI Trang 12 LỚP:CTGTTPK45
Hình I.8: Nút giao hình cối xay gió
• Nút giao hình thoi: Khi giữa các đường cao tốc có độ chênh cao lớn người ta xây
dựng nút giao có dạng hình thoi vì mục tiêu kinh tế. Tuy nhiên việc lưu thông các phương
tiện không thuận lợi lắm do dốc dọc cao và bán kính nhỏ.

Hình I.9 Nút giao hình thoi
1.1.2.Nút giao nhiều nhánh
Nút giao nhiều nhánh thường xuất hiện trong giao thông thành phố khi các điểm giao là hội
tụ nhiêù tuyến. Trong nút giao này các tuyến giao thông chính được ưu tiên vượt lên trên hoặc đi
dưới độc lập, không xung đột với các tuyến khác. Các nhánh phụ sẽ phân, nhập luồng ở độ cao
khác tuyến chính. Cầu vượt có thể là cầu chính vượt qua các nhánh và đảo tròn phân luồng phía
dưới hoặc là cầu cong dạng hình xuyến đi trên cao để các làn xe giao lưu với nhau. Cầu cong chỉ
thiết kế khi các tuyến phụ đi bên trên thể hiện trong hình 1.9a.

×