Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

236 Kế toán nguyên vật liệu ở Công ty Cơ khí Ngô Gia Tự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.69 KB, 59 trang )

MỤC LỤC
Lời mở đầu...............................................................................................1
Phần I, Tìm hiểu chung về tổ chức công tác kế toán của công ty cơ khí Ngô
Gia Tự...................................................................................................................3
1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán...................................................................3
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán.......................................................................5
1.3 Các chế độ và phương pháp áp dụng...............................................................7
Phần II Kế toán chi tiết nguyên vật liệu............................................................9
2.1 Đặc điểm chung về nguyên, vật liệu sử dụng..................................................9
2.1.1 Phân loại nguyên, vật liệu............................................................................9
2.1.2 Đánh giá nguyên, vật liệu...........................................................................10
2.2 Chứng từ kế toán sử dụng nguyên, vật liệu...................................................11
2.2.1 Chứng từ kế toán tăng nguyên, vật liệu......................................................11
2.2.2 Chứng từ kế toán giảm nguyên, vật liệu.....................................................25
2.3 Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại kho........................................................25
2.4 Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại phòng kế toán.......................................27
Phần III Kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu....................................................31
3.1 Tài khoản sử dụng.........................................................................................31
3.2 Kế toán tổng hợp tăng nguyên, vật liệu.........................................................31
3.3 Kế toán tổng hợp giảm nguyên, vật liệu........................................................41
Kết luận..................................................................................................51
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế nước ta chuyển từ cơ chế quản lý
tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước,
đất nước đang từng bước đi lên CNH- HĐH. Hơn nữa, việc tham gia vào
WTO đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với doanh nghiệp.
Để có thể tồn tại được trên thương trường, các doanh nghiệp phải chủ động
trong kinh doanh, tự hạch toán kinh doanh, đảm bảo lấy thu bù chi và có lãi.
Do vậy, các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ tất cả các khâu của quá
trình sản xuất kinh doanh nhằm phát huy nội lực, tận dụng nguồn ngoại lực


để có thể giảm chi phí đến mức thấp nhất và đạt lợi nhuận cao nhất.
Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ
sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Đặc biệt trong doanh
nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi
phí sản xuất, chỉ một sự biến động nhỏ của chi phí nguyên vật liệu cũng làm
ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và cũng tức là ảnh hưởng đến thu nhập
của doanh nghiệp. Do vậy, để quản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách
có hiệu quả, tiết kiệm thì doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán
nguyên vật liệu là điều kiện quan trọng đê quản lý và thúc đẩy việc cung cấp
đầy đủ kịp thời,tránh tình trạng thiếu hụt,dư thừa,hư hao mất mát …Nguyên
vật liệu trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh.
Là sinh viên ngành kế tóan khoa kinh tế và quản trị kinh doanh trường Viện
đaị học mở Hà Nội, sau một thời gian thực tập tại công ty cơ khí Ngô Gia
Tự nhận thức được tầm quan trọng của nguyên vật liệu trong quá trình sản
xuất, đồng thời được sự chỉ bảo tận tình của cô hướng dẫn và sự giúp đỡ của
các cô chú trong phòng Tài Chính - Kế Toán em đã đi sâu nghiên cứu đề tài
kế toán nguyên vật liệu ở công ty Cơ khí Ngô Gia Tự. Mục đích của việc
nghiên cứu đề tài này là để tìm hiểu công tác kế toán nghuyên vật liệu ở
2
công ty nhằm học hỏi thêm kiến thức thực tế tìm ra những mặt mạnh những
vấn đề còn tồn tại và đề xuất biện pháp khắc phục nhằm hoàn thiện hơn nữa
công tác kế toán nghuyên vật liệu ở công ty cơ khí Ngô Gia Tự
Báo cáo thực tập nghiệp vụ gồm 3 phần:
Phần I: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán của đơn vị
Phần II: Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu
Phần III: Kế toán tổng hợp nguyên, vật liệu
3
Phần I, Tìm hiểu chung về tổ chức công tác kế toán của công ty cơ
khí Ngô Gia Tự
Bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức tập trung. Nên toàn bộ công

tác kế toán của công ty đều tập trung tại phòng TCKT. Tại các phân
xưởng bố trí các kế toán thống akê phân xưởng làm nhiệm vụ hạch toán
ban đầu thu nhận chứng từ gửi về phòang TCKT của công ty.
1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Để thực hiện đầy đủ nhiệm vụ đảm bảo chuyên môn hóa cao của
cán bộ kế toán đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất tổ chức
quản lý, yêu cầu và trình độ quản lý. Bộ máy kế toán của công ty được
phản ánh trong sơ đồ sau:
4
Kế toán trưởng
Phó phòng
< kế toán tổng hợp >
Kế toán tiền
mặt kiêm tổng
hợp lương
Kế toán ngân
hàng kiêm thủ
quỹ
Kế toán TSCĐ
kiêm kế toán
lương VP
Kế toán vật tư
kiêm kế toán
doanh thu
Kế toán thống kê các phân xưởng
● Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán
+, Kế toán trưởng tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài
chính ở công ty, đồng thời thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát toàn bộ hoạt
động kinh tế, tài chính của công ty. Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của giám đốc và sự chỉ đạo, kiểm tra của cơ quan tài chính cung cấp.

+, Một phó phòng giúp việc cho kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp giá
thành và điều hành công việc của phòng kế toán khi kế toán trưởng vắng
mặt. Nhiệm vụ của phó phòng là thu thập các tài liệu về chi phí do các kế
toán viên trong phòng nộp cho, sau đó tập hợp chi phí và tính giá thành
snả phẩm, cuối năm chịu trách nhiệm lập báo cáo tài chính.
+, Một kế toán phụ trách tiền mặt, phân bổ lương, BHXH: Theo dõi các
khoản thanh toán tiền mặt, hạch toán toàn bộ các nghiệp vụ lien quan đến
tiền lương và các khoản trích theo lương như: BHYT, BHXH, KPCĐ.
+, Một kế toán phụ trách tiêu thụ và vật liệu: Ghi chép, phản ánh tất cả
các nghiệp vụ lien quan đến nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ. Đồng thời
theo dõi và phản ánh tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty.
+, Một kế toán ngân hàng kiêm thủ quỹ: Theo dõi thu, chi, lên báo cáo
hàng ngày, thực hiện cấp phát thu, chi quỹ, theo dõi các khoản thanh toán
bằng TGNH.
+, Một kế toán TSCĐ kiêm tiền lương của khối văn phòng: ghi chép, phản
ánh tình hình tăng giảm TSCĐ cả về giá trị còn lại và giá trị hao mòn,
đồng thời tiến hành trích khấu hao hàng tháng. Chịu trách nhiệm thanh
toán tiền lương của khối văn phòng.
Các nhân viên thống kê phân xưởng không thuộc biên chế nhân viên
phòng kế toán mà thuộc biên chế ở các phân xưởng và chịu sự hướng dẫn
chuyên môn của phòng kế toán.
5
Mi liờn h gia cỏc phn hnh k toỏn
Mi mt v trớ cụng tỏc c phõn cụng cụng vic mt cỏch c th. iu
ny th hin rừ nột trong bng phõn cụng cụng vic ca k toỏn trng vo
u nm cho tng k toỏn viờn di quyn. K toỏn trng ph trỏch
chung tt c cỏc mng cụng vic, ch o trc tip cụng tỏc k toỏn. Phú
phũng k toỏn giỳp k toỏn trng mng cụng vic c giao, thay mt k
toỏn trng qun lý iu hnh khi k toỏn trng i vng. Cỏc k toỏn
viờn thc hin cụng vic c giao v bỏo cỏo cụng vic vi k toỏn

trng v phú phũng k toỏn.
1.2 c im t chc b s k toỏn
B mỏy k toỏn tin hnh cụng tỏc hoch toỏn theo hỡnh thc nht ký
chng t.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chứng từ:
- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của
các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các TK đối
ứng Nợ.
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự
thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo TK).
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng
một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép.
- Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng TK, chỉ tiêu quản lý kinh tế
tài chính và lập các báo cáo tài chính.
Vi hỡnh thc ny cụng ty ó t chc h thng s da trờn quy nh ca
ch k toỏn bao gm.
- NKCT s 1: Ghi cú TK111
- NKCT s 2: Ghi cú TK112
- NKCT s 5: Ghi n cú331
6
- NKCT s 7: Ghi cú TK142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 338,
621, 622, 627
- S cỏi ti khon liờn quan
- S k toỏn chi tit v mt s s trung gian khỏc
S trỡnh t ghi s theo hỡnh thc nht kớ chng t ti cỏc n
v thnh viờn.
Ghi hng ngy
Ghi nh kỡ cui thỏng
i chiu, kim tra
7

Chứng từ gốc và
các bảng phân
b
bổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Thẻ và sổ kế
toán chi tiết
Báo cáo tài
chính
Sổ cái
Nhật kí chứng
từ
Bảng kê
1.3 Cỏc ch v phng phỏp k toỏn ỏp dng
H thng ti khon m cụng ty ang ỏp dng theo quyt nh s
15/2006/Q-BTC ngy 20 thỏng 3 nm 2006 ca B trng B ti chớnh
Ngoi ra cụng ty cng c m thờm ti khon cỏc cp nhm ỏp ng yờu
cu qun lý ca cỏc i tng k toỏn.Do vy h thng ti khon c m
nh sau:
- Ti khon 112 Tin gi ngõn hng c m chi tit cho tng loi tin
tng ngõn hng bao gm tin gi bng VN, tin gi ngoi t.
- Ti khon 131 Phi thu ca khỏch hng v ti khon 331 Phi tr ngi
bỏn c m chi tit cho tng khỏch hng.
- TK 4212,TK 511, TK 632 c m chi tit cho tng hot ng kinh
doanh sau ú cho tng sn phm v ni tiờu th.
- TK 155 thnh phm c m chi tit cho tng loi thnh phm
- TK 334 Phi tr cụng nhõn viờn c m chi tit cho tng phõn xng,
tng phũng ban ca cụng ty


- Cỏc ti khon khỏc c m chi tit theo ch .
*H thng bỏo cỏo k toỏn:
Cụng ty c khớ Ngụ Gia T theo quy nh lp bỏo cỏo quý v bỏo cỏo nm
np cho c quan ti chớnh, c quan thu, c quan thng kờ, doanh nghip
cp trờn v c quan ng ký kinh doanh.
Cụng ty s dng hai h thng bỏo cỏo l h thng bỏo cỏo ti chớnh v h
thng bỏo cỏo qun tr
H thng bỏo cỏo ti chớnh ca Cụng ty c khớ Ngụ Gia T c lp vi
mc ớch sau:
- Tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản,
nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, đầu t của Công ty trong một kỳ kế toán.
8
- Cung cấp các thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình
hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đánh giá thực trạng tài chính của
Công ty trong kỳ hoạt động đã qua và dự đoán trong tơng lai. Thông tin của
báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra các quyết định về quản
lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, hoặc đầu t vào doanh nghiệp của
các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu t, các chủ nợ hiện tại và tơng
lai của Công ty.
Bỏo cỏo ti chớnh gm:
- Bng cõn i k toỏn.
- Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh.
- Bỏo cỏo lu chuyn tin t.
- Thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh.
4 bỏo cỏo trờn lp theo mu quy nh ca B ti chớnh, c s dng cho cỏc
i tng quan tõm bờn ngoi Cụng ty ( C quan thu, thng kờ...).
Bỏo cỏo qun tr gm:
- Bng cõn i k toỏn. Cỏc ch tiờu trờn bng cõn i k toỏn qun tr chi
tit hn so vi bng cõn i ti chớnh.

- Bỏo cỏo kt qu hot ng kinh doanh c chi tit theo tng loi hỡnh
kinh doanh hoc b phn kinh doanh.
- Bỏo cỏo chi tit trớch khu hao ti sn c nh.
- Bỏo cỏo nhp xut tn kho hng húa, nguyờn vt liu.
- Bỏo cỏo chi phớ bỏn hng v qun lớ doanh nghip
- Bỏo cỏo quyt toỏn qu tin lng, bo him xó hi, kinh phớ cụng on.
- Bng kờ cụng n ti khon 131, 331, 141.
Nm ti chớnh bt u t ngy 01/01 v kt thỳc vo ngy 31/21 theo nm
dng lch. n v tin t s dng trong ghi chộp k toỏn ca Cụng ty l
Vit Nam ng, nguyờn tc chuyn i cỏc ng tin khỏc l theo t giỏ
giao dch bỡnh quõn ca liờn ngõn hng Nh nc Vit Nam cụng b.
9
Đối với kế toán hàng tồn kho: Hàng tồn kho hạch toán theo phương pháp kê
khai thường xuyên và được đánh giá theo giá gốc. Nguyên tắc xác định hàng
tồn kho cuối kỳ: Xác định giá trị hàng tồn kho theo phương pháp giá đích
danh.
Tình hình trích lập và hoàn nhập dự phòng theo chế độ kế toán hiện hành.
Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ với mức
thuế suất là 0%, 5%, 10% tùy theo từng loại sản phẩm, dịch vụ.
Phần II, Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
2.1Đặc điểm chung về nguyên, vật liệu sử dụng của công ty
2.1.1 Phân loại nguyên, vật liệu
Với một khối lượng vật liệu lớn, chủng loại rất phong phú và đa dạng,
mỗi loại có nội dung kinh tế, tính năng lý hoá khác nhau. Vì vậy, để quản
lý và hạch toán được chính xác và thuận tiện, công ty đã phân chia nguyên
vật liệu thành 5 loại căn cứ vào nội dung kinh tế của vật liệu:
o Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty,
là cơ sở vật chất cấu thành nên thực tế của sản phẩm bao gồm: sắt,
thép, tôn, thiếc, phôi trục xe máy, khung gầm ô tô, các nguyên vật
liệu để lắp ráp ô tô…..

o Vật liệu phụ: Là vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không
cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà kết hợp với vật liệu chính
làm tăng them chất lượng, mẫu mã của sản phẩm như: sơn, que hàn,
dung môi, bột đá, dây emay, dầu mazut, giâý giáp…….
o Nhiên liệu: Là những thứ cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản
xuất sản phẩm gồm các loại: xăng, xăng công nghiệp, dầu…..
o Phụ tùng thay thế: Là những loại phụ tùng chi tiết máy móc thiết bị
công ty mua sắm hoặc tự chế tạo phục vụ cho việc thay thế, sửa
chữa các thiết bị máy móc như: tay rê, đĩa côn, lốp ô tô….
10
o Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Là những loại vật liệu và thiết
bị được sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản: cát, đá, sỏi,
ximăng… đi lắp đặt công trình.
Công ty tiến hành tổng hợp kiểm kê vật liệu khi có yêu cầu thường là một
năm kiểm kê một lần
2.1.2 Đánh giá nguyên vật liệu
• Giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho trong kỳ
Phần lớn nguyên, vật liệu của công ty là do mua ngoài
Trị giá vốn thực tế = Giá mua trên + chi phí thu - Các khoản giảm
vật liệu nhập kho hoá đơn mua trừ
Trong đó:
- Giá mua trên hoá đơn = đơn giá x số lượng
- Chi phí thu mua là chi phí thực tế phát sinh trong quá trình thu mua như:
chi phí vận chuyển, bốc dỡ…
- Các khoản giảm trừ là những mất mát, thiếu hụt… mà chủ hàng phải bồi
thường hoặc phải chịu
Ví dụ: Theo HĐ số 01975 ngày 9/12/2006, công ty mua của Công ty Nam
Vang 4000kg thép với đơn giá là 9.714 đồng/kg, chủ hàng vận chuyển
đến tận kho của công ty. thuế suất GTGT của mặt hàng này là 5 %
Trị giá vốn thực tế = giá mua trên hoá đơn = Đơn giá x số lượng

lỗ gió đèn nhập kho = 4000 x 9.714= 38.856.000 (đồng)
● Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho:

11
Giá thực tế + Giá thực tế những lần
sau lần xuất trước nhập kho tiếp theo
Đơn giá thực tế =
xuất kho Khối lượng NVL + Khối lượng NVL
sau lần xuất trước nhập kho tiếp theo
Ví dụ: Số liệu tồn kho đầu tháng 12 của thép mạ kẽm là 49.541.400 đồng,
đơn giá 9.700 đồng /kg, số lượng là 5100 kg
Trong tháng nhập:
Ngày 9/ 12 nhập 4000 kg, đơn giá là 9.714 đồng/ kg, thành tiền là
38.856.000 đồng
Ngày 18/ 12 nhập kho 2500 kg, đơn giá là 9.720 đồng/kg, thành tiền là
24.300.000 đồng
Ngày 23/ 12 xuất kho 3000 kg cho phân xưởng sản xuất lắp ráp ô tô, đơn
giá thực tế vật liệu xuất kho được tính như sau:
49.541.400 + 38.856.000 + 24.300.000
Đơn giá thép mạ kẽm =
xuất kho 5100 + 4000 + 2500
= 9.715,3 (đồng/kg)
Giá vật liệu xuất kho của 3000 kg thép mạ kẽm là:
9.715,3 x 3000 = 29.145.900 (đồng)
2.2 Các chứng từ sử dụng kế toán nguyên , vật liệu
2.2.1, Chứng từ tăng nguyên vật liệu
12
Việc thu mua nguyên vật liệu của công ty do các cán bộ thuộc phòng kinh
doanh phụ trách. Khi mua nguyên vật liệu, cán bộ phòng kinh doanh sẽ
lâp hợp đồng kinh tế đê hai bên mua và bán ký kết vê việc mua bán

nguyên vật liệu .
Ví dụ: Công ty mua nguyên vật liệu Công ty Nam Vang, có hợp đồng
kinh tế như sau:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - tự do - hạnh phúc

HỢP ĐỒNG KINH TẾ
Số 121324/ VTKT
Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế của hội đồng nhà nước ban hành ngày
25/09/1989 và nghị định số 17/HĐBT (nay là chính phủ) quyết định về
việc thi hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế
Căn cứ vào chức năng và nhu cầu của hai bên.
Hôm nay, ngày 2 tháng 12 năm 2006, chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty cơ khí Ngô Gia Tự
Địa chỉ: 16-18 Phan Chu Trinh – Hà Nội
Điện thoại: 048240091
Mã số thuế: 0100104637
Tài khoản số: 002150000025412 ngân hàng công thương Hà Nội
13
Đại diện: Ông Nguyễn Anh Tuấn Chức vụ: Giám đốc
Bên B: Công ty Nam Vang
Địa chỉ: Xuân Phương - Từ Liêm – Hà Nội
Điện thoại: 048502284
Mã số thuế: 0100165241
Tài khoản số: 012012000002135 tại chi nhánh ngân hạng đầu tư và phát
triển Từ Liêm
Đại diện: Bà Phạm Thị Điệp Chức vụ: Giám đốc
Hai bên bàn bạc và đi đến thống nhất ký hợp đồng với những điều khoản
sau:

Điều I: Mặt hàng, số lượng, chất lượng và quy cách, giá cả.
1. Mặt hàng: Bên B cung cấp cho bên A mặt hàng: Thép mạ kẽm
Chất liệu: thép
2. Số lượng và giá cả

STT Sản phẩm ĐVT Số lượng
Đơn giá
(VNĐ/Kg)
Thành tiền
(VNĐ)
1 Thép mạ kẽm Kg 4000 9.714 38.856.000
Tổng giá trị trước thuế 38.856.000
Thuế GTGT 5 % 1.942.800
Tổng cộng 40.798.800
3. Tổng giá trị hợp đồng: 40.798.800 (Bốn mươi triệu bảy trăm chín
mươi tám nghìn tám trăm đồng chẵn)
14
Điều II: Địa điểm, thời gian và phương thức giao nhận.
1. Địa điểm: Bên B giao hàng cho bên A tại văn phòng công ty Nam
Vang.
2. Thời gian giao hàng: 01 tuần kể từ ngày ký hợp đồng
Điều III: Phương thức và thời gian thanh toán
1. Tiền hàng được thanh toán bằng tiền mặt
2. Thời gian thanh toán:
3. Số tiền: 40.798.800 (Bốn mươi triệu bảy trăm chín mươi tám nghìn tám
trăm đồng chẵn)
Điều IV: Trách nhiệm mỗi bên.
1. Bên A
Thanh toán đúng theo thời hạn quy định tại điều III
Cung cấp thông tin đầy đủ về quy cách sản phẩm cho bên B

2. Bên B
Giao hàng đúng quy cách, chất lượng, số lượng và thời gian
Không được phép cung cấp mẫu sản phẩm trên cho bất kỳ khách hàng nào
khác
Điều V: Các điều khoản khác.
1. Hai bên cam kết thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản trên đây.
Trong quá trình thực hiện nếu nảy sinh những bất đồng ý kiến hai bên
phối hợp giải quyết theo tinh thần hợp tác. Nếu một bên đơn phương
chấm dứt hoặc vi phạm hợp đồng thì hoàn toàn chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại cho bên còn lại
15
2. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, hai bên sẽ thường xuyên thông báo
cho nhau về những vấn đề liên quan đến hợp đồng. Các phụ lục hoặc
biên bản bổ sung là bộ phận không tách hợp đồng này.
3. Hợp đồng này có hiệu lực kể tù ngày ký kết đến hết ngày 31/12 năm
2007
4. Hợp đồng này lập thành 4 bản, có giá trị pháp lý như nhau. Mỗi bên giữ
hai bản để theo dõi và thực hiện
Hà Nội, ngày 2 tháng 12 năm 2006
Đại diện bên A Đại diện bên B
Giám đốc Giám đốc
Nguyến Anh Tuấn Phạm Thị Điệp
Sauk hi hợp đồng giữa hai bên đã được ký kết, theo đúng hạn, công ty Nam
Vang vận chuyển hàng đến tận kho cho công ty cơ khí Ngô Gia Tự và lập hoá
đơn giá trị gia tăng giao cho công ty
Biểu số 1
16
HOÁ ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01. GTKT – 3LL
Liên 2: Giao cho khách hàng DH/00 – B
Ngày 9 tháng 12 năm 2006 N : 01975

Đơn vị bán hàng: Công ty Nam Vang Số tài khoản:
Địa chỉ: Xuân Phương-Từ Liêm-Hà Nội Mã số:
Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hùng
Đơn vị: Công ty cơ khí Ngô Gia Tự Số tài khoản
Hình thức thanh toán: Tiền mặt Mã số:
STT Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị
tính
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3
01 Thép mạ kẽm Kg 4000 9.714 38.856.000
Cộng tiền hàng 38.856.000
Thuế suất thuế GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT 1.942.000
Tổng cộng tiền thanh toán: 40.798.800
Số tiền viết bằng chữ: Bốn mươi triệu bảy trăm chin mươi tám nghìn tám trăm
đồng chẵn
Khi nguyên vật liệu về đến kho, cán bộ vật tư mang hoá đơn của lô vật tư
đó đến phòng kinh doanh. Tại đây, cán bộ phụ trách của phòng sẽ xét xem
lô vật tư này có nằm trong kế hoạch thu mua vật tư hay không? Số vật tư
này có đúng số lượng, chủng loại, chất lượng yêu cầu hay không? Sau đó,
17
nếu số vật tư này phù hợp, phòng KCS sẽ tiến hành kiểm tra số nguyên vật
liệu này có đúng chất lượng, số lượng, chủng loại theo hoá đơn hay không
và ghi ý kiến vào biên bản kiểm nghiệm. Nếu số vật liệu này phù hợp với
hoá đơn về số lượng, quy cách, phẩm chất mới tiến hành làm thủ tục nhập
kho. Biên bản kiểm nghiệm vật tư được lập như sau:

Đơn vị:….. Mẫu số: 03 - VT

Bộ phận:….. Theo QĐ s ố: 15/2006/Q Đ-BTC
Ngày 20 tháng 3 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ t ài chính
18
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆP VẬT TƯ
Ngày 9 tháng 12 năm 2006
Số: 205
Căn cứ: số 102 VT-CK ngày 9 tháng 12 năm 2006 của công ty cơ khí Ngô
Gia Tự
- Ban kiểm nghiệm gồm:
+ Ông: Vũ Văn Cường: Chức vụ: phó phòng - Đại diện phòng kinh doanh:
trưởng ban
+ Bà: Nguyễn Thị Thơm: Chức vụ: nhân viên - Đại diện phòng khoa học-
công nghệ: uỷ viên
+ Ông: Nguyễn Hải Nam: Chức vụ: thủ kho: uỷ viên
Đã kiểm nghiệm loại vật tư: Thép mạ kẽm
STT
Tên nhãn hiệu, Mã Phương Đơn Số lưọng Kết quả kiểm nghiệm
Ghi chú
SL đúng
quy cách,
phẩm chất
SL Không
đúng quy
cách phẩm
chất
A B C D E 1 2 3 F
1 Thép mạ kẽm Kg 4.000 4.000 0
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Vật tư đủ tiêu chuẩn nhập kho
Đại diện phòng KH-KT Thủ kho Trưởng ban

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sau đó, phiếu nhập kho do phòng kinh doanh tự lập làm 3 liên: 1 liên do
phòng kinh doanh giữ, 1 liên giao cho cán bộ vật tư giữ để làm căn cứ thanh
toán, 1 liên do thủ kho gĩư để vào thẻ kho. Khi nhập kho, thủ kho ghi số
lượng thực nhập vào phiếu nhập kho, ghi ngày, tháng, năm nhập kho và
19
cùng người nhập ký vào phiếu. Cuối tháng, thủ kho chuyển phiếu nhập kho
cho kế toán vật liệu để ghi vào cột “Đơn giá” và cột “Thành tiền” và ghi sổ
kế toán liên quan.
Khi nhập nguyên vật liệu, thủ kho có trách nhiệm xin lao động bốc xếp, sắp
xếp, bố trí các loại nguyên vật liệu ở kho một cách khoa học, hợp lý, đảm
bảo đáp ứng yêu cầu bảo quản của từng loại vật liệu, tiện theo dõi cho công
tác nhập kho.
Biểu số 2
Mẫu số: 01-VT
Theo QĐ s ố: 15/2006/Q Đ-BTC
ng ày 20 th áng 3 n ăm 2006
của Bộ trưởng Bộ tài chính
Công ty cơ khi Ngô Gia Tự
20
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 9 tháng 12 năm 2006
Nợ TK 1521
Có TK 331
- Họ tên người giao hàng: Nguyễn Văn Hùng
- Diễn giải : Thép
- Nhập tại kho:
- Đ ơn v ị bán: Cơ sở sản xuất Văn Linh
Cộng thành tiền (bằng chữ): Ba mươi tám triệu tám trăm năm mươi sáu nghìn
đồng

Nhập ngày 9tháng 12năm 2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

STT
Tên, nhãn hiệu, Mã Đơn Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo
Chứng từ
Thực
nhập
1 Thép mạ kẽm kg 4000 4000 9.714 38.856.000
Cộng: 38.856.000
21
Khi thanh toán tiền hàng, phiếu chi được lập:
2.2.2 Chứng từ giảm nguyên, vật liệu
22
Biểu số 3:
Đơn vị: Công ty cơ khí Ngô Gia Tự Mẫu số 01-TT
Địa chỉ: 16-18 Phan Chu Trinh HN Theo QĐ s ố: 15/2006/Q Đ-BTC
ng ày 20 th áng 3 n ăm 2006
của Bộ trưởng Bộ tài chính
Mã số thuế: 0100104637
Telefax:048240091
PHIẾU CHI
Ngày: 9/12/2006
Người nhận tiền: Nguyễn Văn Hùng
Đại diện: Phòng kinh doanh
Địa chỉ
Về khoản: Thép mạ kẽm

Số tiền: : 40.798.800 (đồng)
Bằng chữ: Bốn mươi triệu bảy trăn chin mươi tám nghìn tám trăm đồng
Kèm theo: ……..chứng từ gốc
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán thanh toán Thủ qu ỹ Người nhận
tiền (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Các phân xưởng khi có nhu cầu sử dụng vật tư sẽ viết vào phiếu lĩnh vật tư và
có xác nhận của quản đốc và kỹ thuật phân xưởng để tổ chức đó được lĩnh vật
tư.
Phiếu cấp vật tư sẽ được lập như sau:
Biểu số 4:
Công ty cơ khí Ngô Gia Tự
Mã số:
Số: 512
PHIẾU CẤP VẬT TƯ
Nơi gửi:….
Người lĩnh phiếu:.. Đơn vị: Phân xưởng lắp ráp ô tô
TRUNG TÂM KTĐSX XNVT
Tên vật tư Thép mạ kẽm Ngày cấp 23/12/06
Ký hiệu, quy cách Cấp tại kho Kho xe khách
Đơn vị tính Kg Số lượng Tại kho 3000
Số lượng duyệt 3000
Người duyệt Còn nợ kho 0
Số lượng hạch toán 3000 Kho còn nợ 0
Hạch Sản phẩm
Toán vào Hợp đồng
Người nhận(..)
Người cấp
Lần cấp thứ Phần ghi của phòng kế toán
Số lượng vượt định mức 0 Đơn giá 9.715,3

Lý do vật tư sx ô tô Thành tiền 29.145.900
23
Người xác nhận Kế toán
Sau đó, quản đốc phân xưởng đưa phiếu lĩnh lên phòng kinh doanh. Căn cứ vào các
định mức chi phí nguyên vật liệu, văn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hàng
tháng, xem xét thấy nhu cầu về sử dụng nguyên vật liệu của phân xưởng đó là hợp
lý, hợp lệ, phòng kinh doanh sẽ lập phiếu xuất kho, khi lập phíếu ghi rõ số phiếu,
ngày tháng năm lập phiếu, lý do sử dụng, tên nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính của
vật tư, số lượng vật tư theo yêu cầu xuất kho của bộ phận sử dụng. Sauk hi lập phiếu
xong, phụ trách bộ phận sử dụng ( quản đốc) và phụ trách cung ứng (trưởng phòng
kinh doanh) ký, giao cho người cầm phiếu xuống kho để lĩnh vật tư. Sauk hi xuất
kho, thủ kho ghi số lượng vật tư xuất vào cột thực xuấtm ghi ngày tháng năm xuất
kho và cùng ngưòi nhận hàng ký tên vào phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho được lập
thành 3 liên:
+ Liên 1: Lưu ở phòng kinh doanh
+ Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho, sau đó chuyển cho kế toán để kế
toán vật liệu ghi vào cột “đơn giá” và cột “thành tiền” của phiếu xuất kho và
ghi vào sổ kế toán liên quan.
+ Liên 3: Người nhận giữ để nhân viên thống kê phân xưởng ghi vào sổ kế
toán của bộ phận sử dụng
24
Biểu số 5
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 23/12/2006
Họ tên người nhận hàng: Phạm Văn Mạnh
Lý do xuất kho: Vật tư sản xuất ô tô
Xuất tại kho: kho xe khách
Tổng số tiền viết bằng chữ: Hai mươi chín triệu một trăm bốn mươi lăm
nghìn chín trăm đồng
Xuất ngày 23 tháng 12 năm

2006
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại kho
STT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật
Mã Đơn
vị
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Y êu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
01 Thép mạ kẽm kg 3000 3000 9.715,3 29.145.900
Cộng 29.145.900
25

×