Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thống kê nguyên vật liệu xây dựng bằng hạch toán phần 4 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.43 KB, 7 trang )


22
Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp
theo dõi phản ánh không thương xuyên , liên tục tình hình nhập , xuất NVL
trên các tài khoản tương ứng . Giá trị của NVL mua vào nhập kho , xuất kho
trong kỳ được theo dõi , phản ánh ở tài khoản 611 “ Mua hàng”. Độ chính xác
của phương pháp này không cao mặc dù tiết kiệm được công sức ghi chép và
nó chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những loại hàng hoá , vật tư khác
nhau, giá trị thấp , thường xuyên xuất dùng , xuất bán .
1.2.1. Tài khoản kế toán sử dụng
* TK 611 “ Mua hàng” :tài khoản này sử dụng để phản ánh giá trị thực
tế của số vật tư , hàng hoá mua vào trong kỳ . Nó chỉ được áp dụng trong
doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Nội dung, kết cấu của TK 611
Bên nợ
* Kết chuyển trị giá thực tế của vật tư hàng hoá tông kho
* Trị giá thực tế của vật tư
, hàng hoá mua vào trong kỳ
* Trị giá thực tế vật tư , hàng hoá nhập vào trong kỳ (do các nguồn
khác như hàng bán bị trả lại )
Bên có
* Trị giá thực tế vật tư , hàng hoá tồn kho cuối kỳ theo kết quả kiểm kê
*Trị giá thực tế vật tư, hàng hoá xuất bán , xuất dùng trong kỳ
*Trị giá vật tư, hàng hoá gửi bán chư xác định là tiêu thụ trong kỳ
*Trị giá vật tư , hàng hoá trả lại ngườ
i bán hoặc số tiền được bên bán
giảm giá
TK 611 có 2 tài khoản cấp
-TK 6111 “ Mua nguyên vật liệu”
-TK 6112 “ Mua hàng hoá”
Tại các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm


kê định kỳ , TK 151, TK 152 không sử dụng để theo dõi phương pháp

23
tình hình nhập , xuất trong kỳ chỉ sử dụng để kết chuyển trị giá thực tế
NVL tồn kho và đang đi đường lúc đầu kỳ và cuối kỳ.
1.2.2. Phương pháp kế toán
Trình tự kế toán được biểu diễn bằng sơ đồ sau(áp dụng cho cả doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp )


TK151,152 TK611 TK152
TK111,112,331
TK151
TK1331
TK111,112,331
TK3333
TK621,627,641,642
TK154
TK632
TK411
TK111,1388,334
TK128,222
Kết chuyển trị gia NVL tồn
đang đi đường đầu kỳ

Nhập kho NVLmua ngoài
(nộp VAT theo phương pháp trực tiếp)

Kết chuyển trị giá NVL

đang đi đường cuối kỳ

Kết chuyển trị giá NVL
Tồn kho cuối kỳ

Giảm giá hàng mua bị trả lại
Thuế nhập khẩu tính vào trị giá
NVL nhập kho

Cuối kỳ kết chuyển số xuất dùng
cho SXKD

Nhập kho NVL gia công chế biến,
phế liệu thu hồi

Kết chuyển giá vốn
NVL xuất bán

Phần thiếu hụt, mất mát
Nhận lại vốn góp liên doanh
Bằng NVL

Chênh lệch giảm do
đánh giá lại NVL

Nộp kho NVL mua ngoài
(Nộp VAT theo phương pháp khấu trừ)

VAT đầu vào
Nhận góp vốn liên doanh

bằng NVL

TK336
TK412
NVL di chuyển nội bộ
Tạiđơn vị nhận

TK412
TK128,228
Chênh lệch tăng do đánh giá
lại NVL

Kết chuyển giá trị NVL
đem góp vốn liên doanh


24
1.3. Kế toán dự phòng giảm giá NGUYêN VậT LIệU
Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường , để hạn chế rủi ro
trong quá trình sản xuất kinh doanh và tôn trọng nguyên tắc thận trọng của kế
toán , các doanh nghiệp cần thực hiện việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn
kho trong đó bao hàm cả NGUYêN VậT LIệU
Theo thông tư số 107/2001/TT – BTC của Bộ Tài Chính trước đây quy
định : những vậ
t tư , hàng hoá có giá trị thu hồi hoặc giá trị thường thấp hơn
giá trị ghi sổ kế toán thì sẽ tiến hành lập dự phong. Điều này trong nhiều
trường hợp vẫn chưa đảm bảo nguyên tắc thận trọng.Từ thực tế phát sinh, trên
cơ sở tiếp thu nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế , vừa qua ngày 31tháng
12 năm 2001 , Bộ Tài Chính đã ra quyết định số 149/2001/QĐ-BTC v
ề việc

ban hành công bố bốn chuẩn mực hàng tồn kho đã quy định nguyên tắc lập dự
phòng giảm giá hàng tồn kho và cụ thể với nguyên vật liệu như sau:

Việc trích lập dự phòng chỉ được thực hiện vào cuối niên độ kế toán
trước khi lập báo cáo tài chính trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho .Số dự phòng
giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc củ
a hàng tồn
kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng:
Giá trị thuần Giá bán ước tính Chi phí ước Chi phí
có thể thực = của hàng hoá tồn - tính để hoàn - tiêu thụ
hiện được kho trong kỳ SXK thành sản hàng hoá
bình thường phẩm đó
Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho phải ước tính
trên cơ sở các bằng chứng tin cậy thu thập
được vào thời điểm ước tính.
Với tư cách là hàng tồn kho , NVL dự trữ để sử dụng cho mục đích sản
xuất sản phẩm cũng là đối tượng lập dự phòng nhưng không được đánh giá
thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ được bán
bằng giá hoặc cao hơn giá thành sản phẩm. Khi có sự giảm giá NVL mà giá

25
thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện được thì mới
đánh giá giảm bằng với giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
1.3.1. Chứng từ sử dụng trong hạch toán dự phòng giảm giá NVL
Các chứng từ ở đây là các bằng chứng chứng minh cho sự giảm giá của
nguyên vật liệu tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm , cũ
ng như các chứng
từ khác cho thấy sự giảm giá của sản phẩm được sản xuất từ các loại NVL đó.
Chúng có thể gồm các giấy báo giá , bảng niêm yết giá, các hoá đơn Dựa
vào đó, kế toán lập “Sổ chi tiết dự phòng giảm giá NVL”

Sổ Chi Tiết Dự Phòng Giảm Giá NVL

STT Mã số Tên vật liệu
Giá hạch
toán
Giá trị ghi
sổ
Giá trị thuần
có thể thực
hiên đượ
c
Chênh
lệch
1
2

Cộng

Sổ này là căn cứ để kế toán tiến hành các bút toán trích lập dự phòng
1.3.2. Tài khoản sử dụng
* Kế toán sử dụng TK 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” : Tài khoản
này phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được trích lập và
hoàn nhập của doanh nghiệp
Nội dung và kết cấu TK 159
Bên nợ
*Giá trị khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập
Bên có
*Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
đã trích lập vào chi phí SXKD
trong kỳ của doanh nghiệp


26
Số dư bên Có
*Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho
*Và TK 632 “Giá vốn hàng bán” được chi tiết cho khoản dự phòng giảm
giá hàng tồn kho .
1.3.3. Trình tự hạch toán dự phòng giảm giá nguyên vật liệu
- Trường hợp khoản trích lập dự phòng cuối niên độ trước nhỏ hơn
khoản cần trích tại thời điểm cuối niên độ này, thì phải trích lập thêm bằng
bút toán

Nợ TK 632: - Mức trích lập thêm
Có TK 159
Ng
ược lại, nếu số cần trích lập lớn hơn số đã trích lập , kế toán chỉ phải hoàn
nhập phần chênh lệch để ghi giảm chi phí kinh doanh trong kỳ
Nợ TK 159: - Phần chênh lệch
Có TK 632
Rõ ràng cách hạch toán như trên đơn giản hơn rất nhiều sao với trước đây.
Cuối niên độ kế toán dù cần trích lập thêm hay phải hoàn nhập thì chỉ bằng
một bút toán . Cách làm này vừa đơn giản mà vẫ
n đảm bảo được thực chất
của nghiệp vụ . Đây có thể nói chung là một trong những điểm mới , tiến bộ
mà chuẩn mực mới ban hành đợt I này đạt được . Nhờ đó tạo điều kiện thuận
lợi cho việc hoàn thành các chuẩn mực tiếp theo nhằm đưa kế toán nước nhà
ngày càng phù hợp với kế toán Quốc tế góp phần nâng cao khả năng hội nh
ập
của nền kinh tế đất nước .
2.1.Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Những số liệu mà kế toán tổng hợp cung cấp chỉ dừng lại ở những con số

tổng quát và phản ánh sự biến động của NVL một cách chung nhất . Trong
khi yêu cầu quản lý đòi hỏi sự cụ thể chi tiết không chỉ đến từng loại NVL mà
còn cần chi tiết đến từng nhóm , từ
ng thứ NVL . Như vậy mới có cách quản lý

27
chúng tiết kiệm và hiệu quả .Vì thế song song với kế toán tổng hợp các doanh
nghiệp còn tiến hành tổ chức hạch toán chi tiết NVL .
Kế toán chi tiết NVL là việc ghi chép thường xuyên sự biến động nhập ,
xuất , tồn của từng loại , nhóm , thứ NVL , cả về mặt giá trị hiện vật tại từng
kho trong doanh nghiệp . Hạch toán chi tiết NVL phải tiến hành đồng thời ở
cả kho và phòng kế toán trên cơ
sở các chứng từ nhập , xuất . Muốn vậy, các
doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức hệ thống chứng từ , mở các sổ kế toán
chi tiết trên cơ sở lựa chọn và sử dụng phương pháp kế toán chi tiết NVL cho
phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý doanh nghiệp
2.1.1. Phương pháp thẻ song song
Về nguyên tắc phương pháp này yêu cầu ở kho ghi chép về mặt số kượng
, phòng kế toán ghi chép c
ụ thể cả về số lượng và giá trị từng thứ NVL .Cụ
thể:
Tại kho : Công tác ghi chép tình hình nhập , xuất , tồn kho vật liệu do thủ
kho tiến hành trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lượng . Thẻ kho do kế toán lập theo
mẫu quy định (mẫu 06-VT) cho từng danh điểm vật liệu của từng kho rồi phát
cho thủ kho ghi chép hàng ngày.
Đơn vị
Tên kho
THẺ KHO
Số thẻ kho Số tờ
Ngày lập thẻ

Danh điểm vật liệu Tên , nhãn hiệu ,quy cách VT
Đơn vị tính
Định mức dự trữ Số lượng
Tối đa: Tối thiểu:
Số hiệu chứng
từ
Ngày
tháng
Nhập Xuất
Diễn giải
Nhập Xuất Tồn
Ký xác
nhận của
kế toán

28
1 2 3 4 5 6 7 8

Hàng ngày sau khi kiểm tra tính hợp lệ , hợp pháp của các chứng từ
nhập, xuất thủ kho tiến hànhghi chép đầy đủ từ cột 1 đến cột 6. Đến cuối ngày
tính ra số liệu tồn kho và ghi vào cột 7. Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu
số lượng tồn kho ghi trên thẻ kho với số vật liệu thực tế còn lại trong kho để
đảm bảo sổ sách và hiện vật luôn khớp nhau. Hàng ngày hoặc định kỳ

(khoảng 3-5 ngày), sau khi ghi thẻ kho xong , thủ kho phải chuyển các chứng
từ nhập , xuất đã được phân loại về phòng kế toán
-Tại phòng kế toán :kế toán NVL sử dụng sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
NVL cho từng danh điểm tương ứng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về
mặt số liệu và giá trị.
SỔ (THẺ) KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU

Số
thẻ kho Số tờ
Danh điểm vật liệu Tên , nhãn hiệu, quy cách VT
Kho Giá hạch toán
Đơn vị tính
S

hiệu
chứng từ
Nhập Xuất Tồn
Ngày
tháng
Nhập Xuất
Diễn giải
TK
đối
ứng
SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT
Ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15

Khi nhận được các chứng từ nhập , xuất kho của các thủ kho chuyển
lên, kế toán NVL phải kiểm kê từng chứng từ , ghi đơn giá và tính thành tiền
rồi ghi vào sổ chi tiết . Trường hợp sử dụng giá hạch toán , kế toán sẽ không
ghi vào cột 7, 10, 13 , mà lấy giá đã được ghi ở trên .Cuối tháng , kế toán
cộng sổ chi tiết NVL và đối chiếu với thẻ kho . Số lượng NVL tồn kho trên sổ
(thẻ) kế toán chi tiế
t phải khớp với số tồn kho ghi trên thẻ kho.

×