Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH NHẬT ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.8 KB, 55 trang )

2
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN
BẰNG TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ KINH
DOANH NHẬT ANH PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN
VỐN BẰNG TIỀN
1.1. TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
1.1.1. Khái niệm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là bộ phận của tài sản cố định là các hình thức tiền tệ và tài sản có
thể chuyển ngay thành tiền cho đơn vị sở hữu bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân
hàng hay các tổ chức tài chính và các khoản tiền đang chuyển (kể cả tiền việt
nam,ngoại tệ, vàng bạc, kim loại quý hiếm).
1.1.2. Yêu cầu quản lý vốn bằng tiền
Trong quá trình SXKD vốn bằng tiền được sử dụng để đáp ứng nhu cầu về việc
thanh toán các khoản nợ của doanh nghiệp hoặc dùng để mua sắm các vật dụng ….
Chính vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải quản lý hết sức chặt chẽ,vì vốn bằng tiền có
tính luân chuyển cao dễ dẫn đến sự gian lận, biển thủ. Vì thế trong quá trình hạch toán
phải tuân thủ theo các nguyên tắc, chế độ quản lý tiền tệ thống nhất.
1.1.3. Nhiệm vụ kế toán vốn bằng tiền
 Phản ánh kịp thời,đầy đủ về tình hình luân chuyển vốn bằng tiền.
 Theo dõi chặt chẽ việc thu, chi và quản lý tiền mặt, TGNH, vàng, bạc, kim khí
quý, đá quý.
 So sánh đối chiếu kịp thời thường xuyên số liệu giữa sổ quỹ, sổ kế toán tiền
mặt với sổ kiểm kê thực tế nhằm kiểm tra phát hiện kịp thời các trường hợp sai lệch
để kiến nghị các biện pháp xử lý.
 Đối với TGNH và tiền đang chuyển phải luôn kiểm tra các giao dịch và tình
hình tăng, giảm tiền có liên quan.
1.1.4. Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền
 Tách biệt nhiệm vụ giữ tiền mặt với việc giữ sổ sách kế toán. Người làm công
tác giữ tiền mặt không được làm kế toán.
2


3
 Phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất trong ghi chép, hạch toán (đồng VN do
ngân hàng nhà nước việt nam phát hành).
 Mọi nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ phải được quy đổi về đồng VN, tỷ giá
quy đổi là tỷ giá thực tế trên thị trường do ngân hàng nhà nước VN công bố tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ.
 Phản ánh kịp thời, chính xác các loại tiền hiện có và tình hình thu, chi.
1.2. KẾ TOÁN TIỀN MẶT TẠI QUỸ
1.2.1. Khái niệm
Tiền mặt là số vốn bằng tiền do thủ quỹ bảo quản tại quỹ của doanh nghiệp bao
gồm tiền VN, ngoại tệ, vàng, bạc,kim khí quý, đá quý.
1.2.2. Quy định về kế toán tiền mặt
 Chỉ hạch toán vào tài khoản 111 “tiền mặt”, ngân phiếu, ngoại tệ, vàng, bạc,
kim khí quý, đá quý thực tế nhập quỹ.
 Các khoản tiền, vàng, bạc,kim khí quý, đá quý do đơn vị, cá nhân khác ký
cược, ký quỹ tại đơn vị thì quản lý và hạch toán như các loại tài sản tiền của đơn vị.
 Khi tiến hành nhập,xuất quỹ phải có phiếu thu, chi hoặc chứng từ nhập, xuất
vàng bạc,kim khí quý, đá quý và có đầy đủ chữ ký của nguời nhận, người giao mới
được nhập, xuất và theo quy định của chế độ chứng từ hạch toán.
 Kế toán tiền mặt chịu trách nhiệm mở sổ và giữ sổ quỹ, ghi chép theo trình tự
phát sinh các khoản thu, chi tiền mặt, ngân phiếu, vàng, bạc. Và tính ra số tiền tồn ở
mọi thời điểm. Riêng đối với vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải theo dõi riêng trên
sổ
 Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm bảo quản các nghiệp vụ nhập, xuất tiền mặt,
ngoại tệ, vàng, bạc, kim khí quý, đá quý. Hàng ngày thủ quỹ phải thường xuyên kiểm
kê số tiền tồn quỹ thực tế và tiến hành đối chiếu với số liệu trên sổ quỹ. Nếu có chênh
lệch giữa sổ kế toán với thủ quỹ thì phải kiểm tra lại để xác định nguyên nhân và kiến
nghị biện pháp xử lý chênh lệch trên.
1.2.3. Chứng từ sử dụng
 Phiếu thu mẫu 01-TT

3
4
 Phiếu chi mẫu 02-TT
 Biên lai thu tiền mẫu 05-TT
 Bảng kê vàng, bạc, đá quý mẫu 06-TT
 Bảng kiểm kê quỹ mẫu 07-TT
1.2.4. Sổ sách sử dụng
 Sổ quỹ tiền mặt
 Sổ chi tiết tiền mặt
 Sổ chứng từ ghi sổ
 Sổ đăng ký chứng từ
 Sổ cái tài khoản 111
1.2.5. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có,biến động tăng, giảm tài sản bằng tiền kế toán sử
dụng tài khoản 111 “tiền mặt” .
Nợ TK Tiền mặt Có
- Các loại tiền mặt nhập quỹ
- Số tiền thừa quỹ phát hiện khi
kiểm kê
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại số dư ngoại tệ
cuối kì
- Các khoản tiền mặt xuất quỹ
- số tiền thiếu hụt phát hiện khi
kiểm kê
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đoái
do đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối

Số dư cuối kì
Tài khoản 111 ” tiền mặt” có ba tài khoản cấp 2

 Tài khoản 1111 “tiền VN” phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền việt nam tại
quỹ tiền mặt.
 Tài khoản 1112 “ngoại tệ” phản ánh tình hình thu, chi, tăng, giảm tỷ giá và tồn
quỹ ngoại tệ tại quỹ tiền mặt theo giá trị quy đổi ra đồng việt nam.
4
5
 Tài khoản 1113 “vàng, bạc, kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng, bạc,
kim khí quý, đá quý nhập, xuất, tồn quỹ.
1.2.6. Phương pháp kế toán tiền mặt tại quỹ
 Đối với nghiệp vụ tăng tiền
 Tăng do rút TGNH về nhập quỹ
Nợ TK 1111: ghi sổ tiền nhập quỹ tăng thêm
Có TK 1121: ghi giảm TGNH
 Tăng do thu từ các hoạt động đầu tư tài chính, hoạt động khác nhập quỹ
Nợ TK 1111: ghi số tiền nhập quỹ
Có TK 515: nếu là doanh thu từ hoạt động tài chính
Có TK 711: nếu là thu nhập khác
Có TK 3331: ghi thuế GTGT phải nộp
 Tăng do thu hồi tạm ứng
Nợ TK 1111: ghi số thu hồi nhập quỹ
Có TK 141: nếu thu tiền tạm ứng thừa
 Đối với nghiệp vụ làm giảm tiền
 Dùng tiền mặt chi trả trực tiếp tiền mua vật tư, công cụ dụng cụ, hàng hóa
Nợ TK 152: chi mua vật tư
Nợ TK 153: chi mua công cụ dụng cụ
Nợ TK 156: chi mua hàng hóa
Nợ TK 1331: ghi thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 1111: ghi giảm tiền
 Dùng tiền mặt chi trả trực tiếp tiền mua TSCĐ
Nợ TK 211: chi mua sắm TSCĐ

Nợ TK 1332: ghi thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 1111: ghi giảm tiền
5
6
 Giảm do tạm ứng cho nhân viên đi công tác
Nợ TK 141: tạm ứng cho nhân viên đi công tác
Có TK 1111: ghi giảm tiền
 Giảm do gửi tiền vào ngân hàng
Nợ TK 1121: nếu gửi tiền vào ngân hàng
Có TK 1111: ghi giảm tiền mặt tại quỹ
1.2.7. Sơ đồ hạch toán tiền mặt
Sơ đồ 1.2: Kế toán thu, chi tiền mặt
112 111 334
Rút TGNH về quỹ chi thanh toán cho
tiền mặt nhân viên
131, 136, 138 331, 333, 338
Thu hồi các khoản nợ chi trả nợ cho người bán
phải thu trả nợ khác và nộp cho NN
141, 144, 244 311, 341
Thu hồi tạm ứng và khoản chi trả nợ vay
đã ký quỹ, ký cược
121, 128 112
Thu hồi các khoản đầu tư gửi tiền vào ngân hàng
ngắn hạn và dài hạn
511, 515, 711 141, 144, 244
Thu từ BH, từ hoạt động đầu chi tạm ứng, ký quỹ
tư tài chính và hoạt động khác ký cược
6
7
334, 338 152, 156, 211

Nhận ký quỹ, ký cược chi mua VL, hàng hóa,
TSCĐ
411, 441, 431 621, 622, 627
Nhận được vốn góp, vốn cấp chi hoạt động SXKD

311, 341 411

Vay ngắn hạn và dài hạn chi trả lại vốn góp
1.3. KẾ TOÁN TIỀN GỬI NGÂN HÀNG
1.3.1. Khái niệm
Tiền gửi là số tiền mà doanh nghiệp gửi tại các ngân hàng, kho bạc nhà nước hoặc
các công ty tài chính bao gồm tiền việt nam, ngoại tệ, vàng, bạc, đá quý
1.3.2. Quy định vế kế toán TGNH
 Khi phát sinh các chứng từ TK TGNH các doanh nghiệp chỉ được phép phát
hành trong phạm vi số tiền gửi của mình. Nếu phát hành quá số dư thì doanh nghiệp
vi phạm kỷ luật thanh toán và phải chịu phạt theo chế độ quy định.
 Khi nhận được các chứng từ do ngân hàng gửi đến kế toán phải kiểm tra đối
chiếu các chứng từ gốc kèm theo. Trường hợp có sự chênh lệch giữa số liệu trên sổ kế
toán với số liệu trên chứng từ ngân hàng thì doanh nghiệp phải thông báo cho ngân
hàng để cùng đối chiếu xác minh và xử lý kịp thời. Nếu đến cuối kỳ vẫn chưa xác
minh được nguyên nhân thì kế toán phải ghi sổ theo giấy báo hay bản sao kê cảu ngân
hàng, số chênh lệch được ghi vào TK chờ xử lý (TK 1381 thiếu chờ xử lý, TK 3381
thừa chờ giải quyết). Sang kỳ sau phải tiếp tục kiểm tra đối chiếu tìm nguyên nhân và
điều chỉnh lại số liệu đã ghi sổ.
7
8
 Trường hợp doanh nghiệp mở TK ở nhiều ngân hàng khác nhau thì kế toán phải
tổ chức hạch toán chi tiết theo từng ngân hàng để tiện cho việc kiểm tra đối chiếu.
1.3.3. Chứng từ sử dụng
 Giấy báo nợ

 Giấy báo có
 Bảng sao kê ngân hàng kèm theo các chứng từ gốc như ủy nhiệm chi,ủy nhiệm
thu, séc để ghi chép vào các sổ kế toán liên quan.
1.3.4. Sổ sách sử dụng
 Sổ chi tiết TGNH
 Sổ chứng từ ghi sổ
 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
 Sổ cái TK 112
1.3.5. Tài khoản sử dụng
Để theo dõi tình hình hiện có,biến động tăng, giảm tài sản bằng tiền kế toán sử
dụng tài khoản 112 “TGNH”
Nợ TK TGNH Có
- Các khoản tiền gửi vào ngân hàng
- Chênh lệch tăng tỷ giá hối đối do đánh
giá lại số dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ
- Các khoản tiền rút từ ngân hàng
- Chênh lệch giảm tỷ giá hối đối do đánh
giá lạisố dư tiền gửi ngoại tệ cuối kỳ
Số dư cuối kì
Tài khoản 112 ” TGNH” có ba tài khoản cấp 2
 Tài khoản 1121 “tiền VN” phản ánh các khoản tiền việt nam của đơn vị gửi tại
ngân hàng.
 Tài khoản 1122 “tiền ngoại tệ” phản ánh giá trị ngoại tệ đang gửi tại ngân hàng
đã quy đổi ra đồng VN.
 Tài khoản 1123 “vàng, bạc.kim khí quý, đá quý” phản ánh giá trị vàng, bạc,
kim khí quý, đá quý của đơn vị đang gửi tại ngân hàng.
1.3.6. Phương pháp kế toán TGNH
 Đối với nghiệp vụ tăng TGNH
8
9

 Tăng do gửi tiền vào ngân hàng
Nợ TK 112: ghi sổ tăng TGNH
Có TK 1111: ghi giảm TM
 Khi phát sinh lãi về tiền gửi được hưởng
Nợ TK 112: ghi số thu hồi nhập quỹ
Có TK 515: ghi tăng doanh thu tài chính
 Đối với nghiệp vụ làm giảm TGNH
 Dùng TGNH chi trả trực tiếp tiền mua vật tư, công cụ dụng cụ, hàng hóa
Nợ TK 152: chi mua vật tư
Nợ TK 153: chi mua công cụ dụng cụ
Nợ TK 156: chi mua hàng hóa
Nợ TK 1331: ghi thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 112: ghi giảm TGNH
 Dùng TGNH chi trả trực tiếp tiền mua TSCĐ
Nợ TK 211: chi mua sắm TSCĐ
Nợ TK 1332: ghi thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 112: ghi giảm TGNH
 Giảm do rút tiền về nhập quỹ
Nợ TK 1111: nếu gửi tiền vào ngân hàng
Có TK 112: ghi giảm tiền mặt tại quỹ
1.3.7. Sơ đồ hạch toán TGNH
Sơ đồ 1.3: Kế toán tiền gửi ngân hàng
111 112 331, 333, 336
Gửi tiền mặt vào NH thanh toán các khoản
nợ phải trả
131, 138 111
Thu các khoản phải thu rút TGNH về quỹ tiền mặt

121, 128 152, 156, 211
9

10
Thu hồi đầu tư ngắn hạn mua sắm các loại TS
và dài hạn
334, 338 121, 128
Nhận ký quỹ, ký cược chi đầu tư ngắn và dài hạn

511, 515, 711 621, 622, 627
Thu từ hoạt động KD, từ hoạt khoản chi trực tiếp
động tài chính và thu khác được tính vào chi phí
411, 441 521, 531, 532
Nhận được vốn góp, vốn cấp chiết khấu thương mại
Và GGHB
144, 244 411
Thu hồi khoản đã ký quỹ, trả lại vốn góp
ký cược
1.4. KẾ TOÁN TIỀN ĐANG CHUYỂN
1.4.1. Khái niệm
Tiền đang chuyển là khoản tiền của doanh nghiệp đã nộp vào ngân hàng, kho bạc
hoặc đã gửi qua bưu điện để chuyển cho ngân hàng hay người được hưởng hoặc số
tiền mà doanh nghiệp đã làm thủ tục chuyển từ tài khoản TGNH chuyển trả cho đơn
vị khác nhưng chưa nhận được giấy báo hay bản sao kê của ngân hàng gửi cho doanh
nghiệp
1.4.2. Chứng từ sử dụng
 Giấy báo nộp tiền, bảng kê nộp séc
 Các chứng từ gốc kèm theo chứng từ khác như: séc các loại, ủy nhiệm thu, ủy
nhiệm chi
1.4.3. Tài khoản sử dụng
Sử dụng TK 113 “tiền đang chuyển” để phản ánh
1.4.4. Phương pháp kế toán
10

11
 Khi thu tiền bán hàng và các khoản thu nhập khác không nhập quỹ mà chuyển
thẳng vào ngân hàng nhưng chưa nhận được báo có
Nợ TK 113: số tiền đang chuyển
Có TK 511: các khoản doanh thu
Có TK 3331: thuế GTGT đầu ra
 Khi thu tiền nợ, tiền ứng trước của người mua bằng tiền nộp thẳng vào ngân
hàng chưa nhận được báo có
Nợ TK 113: tiền đang chuyển
Có TK 131: khoản phải thu
 Khi gửi tiền vào ngân hàng hay qua bưu điện nhưng chưa nhận giấy báo co
Nợ TK 113: tiền đang chuyển
Có TK 111:
1.4.5. Sơ đồ hạch toán tiền đang chuyển
Sơ đồ 1.4. Kế toán tiền đang chuyển
TK 113
TK 511 TK 112
Thu tiền bán hàng bằng tiền đang chuyển đã gửi
TM, séc nộp thẳng vào ngân hàng vào TK ngân hàng

TK 111 TK 331
xuất quỹ nộp ngân hàng thanh toán cho nhà cung cấp
chuyển qua bưu điện

TK 112 TK 311
TGNH kèm thủ tục để lưu cho thanh toán tiền vay ngắn hạn
11
12
hình thức thanh toán khác


TK 315
thanh toán nợ dài hạn đến hạn

1.5. CÁC HÌNH THỨC GHI SỔ KẾ TOÁN
1.5.1. Hình thức chứng từ ghi sổ
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi
sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ chứng từ kế toán bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Trình tự ghi sổ: Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng
từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm
căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ thẻ chi tiết kế toán.
Cuối tháng phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh trong tháng, trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng
số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân
đối số phát sinh.
Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được
lập các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
- Hình thức chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
+ Chứng từ ghi sổ.
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Sổ cái.
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
12
13
Quy trình ghi sổ của hình thức Chứng từ ghi sổ
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại
Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
CHỨNG TỪ GHI SỔ
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái
Bảng cân đối phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo tài chính
Nhà Thầu
CHỨNG TỪ GỐC
Sơ đồ 1.5.1. Quy trình ghi sổ hình thức chứng từ ghi sổ
* Ghi chú:
13
14
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, định kỳ
Đối chiếu , kiểm tra
Hằng ngày, nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào các chứng từ
gốc đã kiểm tra lập các chứng từ ghi sổ. Đối với nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều,
thường xuyên, chứng từ sau khi đã kiểm tra được ghi vào bảng kê tổng hợp chứng từ
gốc, cuối tháng hoặc định kỳ vài ngày kế toán căn cứ vào bảng kê chứng từ gốc để lập
chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, làm
căn cứ để ghi vào sổ cái các tài khoản.
Đối với các đối tượng cần theo dõi chi tiết, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc để
vào sổ chi tiết tài khoản có liên quan. Cuối kỳ cộng số liệu để lên bảng tổng hợp chi
tiết.
Sau khi đã đối chiếu khớp số liệu, kế toán căn cứ số liệu trên bảng cân đối tài
khoản và bảng tổng hợp chi tiết để lập các báo cáo kế toán.
1.5.2. Hình thức nhật ký chung
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký Chung: Tất cả các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký Chung

theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của
nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật Ký để ghi sổ Cái theo từng nghiệp
vụ phát sinh.
- Hình thức kế toán Nhật Ký Chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật Ký Chung, Sổ Nhật Ký Đặc Biệt.
+ Sổ Cái.
+ Các Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Trình tự ghi sổ:
14
15
Sổ Nhật Ký Đặc Biệt
SỔ CÁI
Bảng cân đối số phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng tổng hợp chi tiết
Chứng từ kế toán
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sơ đồ 1.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ.Trước hết ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sồ Nhật Ký chung, sau đó căn cứ
vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán phù
hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật Ký
15
16
Chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên

quan.
Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên sổ Cái và Bảng
tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo
tài chính.
1.5.3. Hình thức nhật ký-sổ cái
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh
tế (theo tài khoản kế toán)trên cùng một quyển sổ tổng hợp duy nhất là sổ Nhật Ký –
Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật Ký – Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng
tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại.
- Hình thức Nhật Ký – Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
+ Nhật Ký – Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Trình tự ghi sổ:
Chứng từ kế toán
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại
NHẬT KÝ – SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
16
17
Sơ đồ 1.5.3. Trình tự ghi sổ hình thức Nhật Ký- Sổ Cái
Ghi chú :
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra


Hằng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ
kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ. Chứng từ kế toán
và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi sổ Nhật Ký-Sổ Cái, được
dùng để ghi vào Sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng
vào Sổ Nhật Ký- Sổ Cái và các Sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu
của cột số phát sinh ở phần Nhật Ký và ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng số phát
sinh cuối tháng.
Từ chứng từ gốc: ghi tất cả các nghiệp vụ phát sinh tiền mặt và tiền gửi ngân hàng
vào sổ nhật ký-sổ cái.
1.5.4. Hình thức nhật ký chứng từ
Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký-chứng từ là tất cả các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh được phản ánh từ chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào sổ nhật ký
chứng từ, cuối tháng tổng hợp số liệu trên sổ nhật ký chứng từ ghi vào sổ cái các tài
khoản.
Hình thức kế toán này còn kết hợp trình tự ghi sổ theo trình tự thời gian với ghi sổ
phân loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế, có thể kết hợp hạch toán tổng hợp với
17
18
hạch toán chi tiết ngay trong sổ nhật ký chứng từ, song xu hướng chung là không nên
kết hợp vì nếu kết hợp thì mẫu sổ sẽ phức tạp.
Các sổ chủ yếu trong hình thức nhật ký chứng từ gồm:
+ Sổ nhật ký chứng từ
- Trình tự ghi sổ
Chứng từ gốc và các bảng phân bổ
Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết
Bảng kê
Nhật ký-chứng từ
Sổ cái
Bảng tổng hợp chi tiết

Báo cáo kế toán
18
19
Sơ đồ 1.5.4. Trình tự ghi sổ nhật ký chứng từ
Ghi chú :
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào
các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê có liên quan. Trường hợp hằng ngày vào bảng kê
thì cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê vào nhật ký chứng từ.
Đối với các loại chi phí phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, thì các
chứng từ gốc trước tập hợp và phân loại trong bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu trên
bảng phân bổ ghi vào bảng kê và nhật ký có liên quan.
Riêng đối với các tài khoản phải mở các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết thì từ chứng từ
gốc sau khi ghi vào nhật ký chứng từ hoặc bảng kê được chuyển sang các bộ phận kế
toán chi tiết để ghi vào các sổ chi tiết của các tài khoản liên quan. Cuối tháng, cộng
các sổ hoặc thẻ chi tiết và căn cứ vào sổ chi tiết để lập các bảng tổng hợp chi tiết theo
từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu tổng cộng trên sổ cái và một số chỉ tiếu chi tiết trong nhật ký chứng từ,
bảng kê, và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập các báo cáo tài chính
PHẦN 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN VỐN BẰNG
TIỀN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH
NHẬT ANH
19
20
2.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
XÂY DỰNG & KINH DOANH NHẬT ANH
2.1.1. Tên, địa chỉ của công ty.
- Tên công ty: Công ty TNHH Xây dựng & Kinh doanh Nhật Anh

- Tên giao dịch: NHATANHCO.,LTD.
- Trụ sở giao dịch: 19 Trần Bình Trọng - Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng.
- Phòng giao dịch: Nguyễn văn linh – TP Đà Nẵng
- Người giao dịch: Trần Nhật Quang
- Mã số thuế: 0400459408 tại cục thuế Đà Nẵng
- Loại hình công ty: công ty trách nhiệm hữu hạn
- Điện thoại: 0511.3562952 - Fax: 0511.3565068
- Email: - Website : www.nhatanh.danang.com.vn
2.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc thời gian của công ty.
- Công ty TNHH xây dựng và kinh doanh Nhật Anh do sở kế hoạch và đầu tư
thành phố ĐN cấp ngày ngày 9/2/2004 với vốn điều lệ đăng ký ban đầu là
4.500.000.000 VNĐ. Do nhu cầu đầu tư và phát triển mở rộng của thành phố các
thành viên trong công ty đồng ý nâng vốn điều lệ lên 7.500.000.000 VNĐ vào ngày
22/2/2006.
- Từ 2004 đến nay hoạt động xây dựng và kinh doanh của công ty đạt hiệu quả
ngày càng cao. Xây dựng các công trình vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, thực hiện tốt
nghĩa vụ nộp thuế đối với nhà nước. Số lao động đến nay đã tăng lên 200 người thu
nhập bình quân từ 1.500.000 đến 2.000.000 đồng người/tháng. Để phát triển kinh
doanh công ty đã đầu tư vốn tự có để đấu thầu các công trình xây dựng lớn của thành
phố và ngoài thành phố.
2.1.3. Quy mô hiện tại của công ty.
- Quy mô hiện tại : doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Vốn điều lệ : 10.000.000.000 đồng .
- Tổng số lao động là 200 người (năm 2012).
2.1.4. Kết quả kinh doanh của công ty.
20
21
Từ khi ra đời và đi vào hoạt động sản xuất công ty đã gặp phải nhiều khó khăn
nhưng đã từng bước khắc phục và đã đạt được kết quả nhất định.
ĐVT : đồng

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
1.Doanh thu BH &CCDV 15.849.774.397 32.725.046.947 19.299.564.923
2.Chi phí 15.849.070.800 32.715.628.041 19.294.822.040
3.Lợi nhuận sau thuế TNDN 8.846.035 13.617.769 7.020.385
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh năm 2010-2012
 Nhận xét:
- Năm 2011 doanh thu của Nhà máy tăng 16.875.272.550 đồng so với năm 2010
tương ứng tăng 106,47 %. Trong khi đó chi phí tăng 16.866.557.241 đồng tương ứng
tăng 106,42 %. Vì tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí giữa năm
2011 so với năm 2010 nên công ty có lợi nhuận sau thuế TNDN cao.
- Năm 2012 doanh thu của Nhà máy giảm 13.425.482.024 đồng so với năm 2011,
tương ứng giảm 41,03 %. Trong khi đó chi phí giảm 13.420.806.001 đồng tương ứng
giảm 41,02 %. Vì tốc độ giảm của doanh thu nhanh hơn tốc độ giảm của chi phí giữa
năm 2012 so với năm 2011 nên công ty có lợi nhuận sau thuế TNDN giảm.
2.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG &
KINH DOANH NHẬT ANH.
2.2.1. Chức năng:
- Xây dựng các công trình nhà ở cho nhu cầu của nhân dân trong thành phố.
- Khảo sát thiết kế và lập các dự án đầu tư, xây dựng cải tạo, nâng cấp các công
trình cơ sở hạ tầng đô thị, thị xã và nông thôn.
- Đầu tư máy móc, trang thiết bị tốt và đội ngũ công nhân lao động có tay nghề để
phục vụ cho xây dựng công trình.
2.2.2. Nhiệm vụ
21
22
- Xây dựng công trình đạt tiêu chuẩn cho dân và các đơn vị trong địa bàn thành
phố ĐN và các vùng kế cận.
- Đấu thầu, ký nhiều hợp đồng xây dựng đem lại công ăn việc làm và thu nhập ổn
định cho công nhân lao động của công ty.

- Tổ chức thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước, đồng thời thực hiện các quy
định của chính quyền cơ quan địa phương và quy định của pháp luật.
2.3. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY
TNHH XÂY DỰNG & KINH DOANH NHẬT ANH
2.3.1. Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà doanh
nghiệp đang kinh doanh
- Chuyên xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi, san
ủi mặt bằng, cấp thoát nước.
- Sữa chữa máy móc, thiết bị công nghiệp và xây dựng
- Nhận thầu các công trình xây dựng mới, sửa chữa các công trình, cải tạo công
trình hiện có như: giao thông, thủy lợi,…
2.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của công ty
 Thị trường đầu vào
Nguồn nguyên vật liệu đầu vào chủ yếu lấy từ các nhà cung cấp trong nước như:
nhà máy tôn HOA SEN, nhà máy xi măng HOÀNG THẠCH, nhà máy sắt thép VIỆT
– NHẬT… Máy móc thiết bị mua từ trong nước và một số MMTB được nhập khẩu từ
Đài Loan, Nhật Bản …
 Thị trường đầu ra
- Công ty đã tạo được lòng tin đối với khách hàng với những công trình đạt chất
lượng, đảm bảo. Vì vậy đã tạo nên tên tuổi ở hầu hết các tỉnh, thành phố lớn như: TP
Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Nha Trang…Chủ yếu là thực hiện các gói thầu của chủ đầu
tư các công trình dân dụng, giao thông, thủy lợi như: công trình hệ thông nước sạch
huyện Hòa Vang, công trình xây dựng nhà ở xã hội phường Cẩm Lệ…
2.3.3. Vốn kinh doanh của công ty
- Hình thức sỡ hữu vốn: Vốn cổ đông góp
22
23
- Vốn kinh doanh của công ty là do các cổ đông góp và vay ngân hàng.
- Tổng số vốn kinh doanh hiện nay của công ty: 10.397.073.893 đồng (2012).
2.3.4. Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty

2.3.4.1. Đặc điểm của tài sản cố định
TSCĐ chiếm phần lớn tài sản của công ty, điều này phản ánh năng lực hiện có và
trình độ tiến bộ của đội ngũ lao động trong công ty, máy móc thiết bị là điều kiện cần
thiết giảm sức lao động, nâng cao năng sức lao động.
Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình: ghi trên giá mua thực tế ghi
trên hóa đơn.
- Phương pháp khấu hao là khấu hao đều.
- Khấu hao đều cho máy móc thiết bị Số năm khấu hao là 10 năm.
Đvt: Đồng
TSCĐ hữu hình Nguyên giá Hao mòn Giá trị còn lại
Máy móc thiết bị 556.676.469 173.672.450 383.004.019
Phương tiện vận tải truyền dẫn 1.451.543.272 628.708.632 822.834.640
Thiết bị dụng cụ quản lý 2.008.219.741 802.381.082 1.205.838.659
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)
Bảng 2.3.1. Bảng tình hình sử dụng TSCĐ của công ty năm 2012
Công ty đã trang bị đầy đủ máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ, phương tiện vận
tải, bởi nó là yếu tố quyết định đến năng lực, quy mô và đồng thời góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.
2.3.4.2. Đặc điểm của lao động
23
24
Quy mô và cơ cấu lao động của công ty năm 2012 được phân bổ như sau:
Đvt : Người
CHỈ TIÊU NĂM 2012
Theo giới tính
 Nam 185
 Nữ 15
Theo trình độ chuyên môn
 Đại học 75
 Cao đẳng 37

 Trung cấp 70
 Lao động phổ thông 18
Theo sự tác động vào đối tượng lao động
 Lao động trực tiếp 153
 Lao động gián tiếp 47
TỔNG CỘNG 200
(Nguồn: Phòng Tổ chức)
Bảng 2.3.2. Bảng quy mô và cơ cấu lao động năm 2012
Qua bảng trên ta thấy số lao động có trình độ đại học, trung cấp chiếm số lượng
lớn, trình độ cao đẳng chiếm số lượng còn thấp, tương đối phù hợp. Lực lượng lao
động của công ty phần lớn đều là đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, có năng lực, chịu khó
học hỏi, tiếp thu khoa học mới áp dụng vào thực tế. Hàng năm công ty còn tổ chức
cho cán bộ công nhân viên học các lớp tại chức, bồi dưỡng chuyên môn, tay nghề để
phục vụ cho quá trình hoạt động của công ty.
2.4. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN
LÝ TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & KINH DOANH NHẬT ANH
2.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
Hoạt động sản xuất chủ yếu của công ty là xây dựng công trình:
Chủ Đầu Tư
Nhà thầu
Thủ kho,Bảo vệ
Chủ nhiệm công trình kỹ thuật
Vật Tư
Tổ trưởng 3
Công Nhân
Công Nhân
24
25
Công Nhân
Tổ trưởng 1

Công Nhân
Tổ trưởng 2
Công Nhân
Công Nhân
Sơ đồ 2.4.1. Điều hành sản xuất
 Giải thích:
- Chủ đầu tư : là người chịu trách nhiệm quản lý về các mặt chất lượng, chi phí
vốn đầu tư và các quy định khác của pháp luật.
- Nhà thầu: là người nhân thầu các công trình từ chủ đầu tư có trách nhiệm hoàn
thành công trình theo yêu cầu của chủ đầu tư.
- Hoạt động sản xuất chủ yếu của công ty là xây dựng công trình
- Tại văn phòng trụ sở chính có các chuyên viên kỹ thuật thiết kế và lập các dự án
công trình xây dựng.
- Tại mỗi công trình:
+ Có một kỹ thuật giám sát kiểm tra chất lượng, tiến độ thi công của công trình.
+ Dưới kỹ thuật có giám sát công trình với công việc tổ chức quản lý máy móc,
thiết bị, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, quản lý nhân sự, quản lý kỹ thuật xây dựng
và giám sát chất lượng công trình.
+ Đội xây dựng: có đội trưởng là người điều hành công việc của đội mình và chịu
trách nhiệm trước giám sát công trình về nhiệm vụ được giao.
+ Trong đội chia thành nhiều tổ và có tổ trưởng phụ trách. Các tổ trưởng phải
chịu trách nhiệm công việc của mình về kỹ thuật, chất lượng, tiến độ thi công công
trình trước đội trưởng.
2.4.2. Đặc điểm tổ chức quản lý
Phó giám đốc
Phòng
tài chính kế toán
25

×