Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chương trình học phần Chất rắn- Khoa vật lý Đại học Đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.27 KB, 2 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA VẬT LÝ
_____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
___________________

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
Ngành : VẬT LÝ

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tên học phần : VẬT LÝ CHẤT RẮN
2. Mã số học phần : VL2107
3. Tên học phần bàng tiếng Anh : Solid State Physics
4. Số tín chỉ : 3 H
ọc phần : bắt buộc
5. Trình độ : cho Sinh viên cuối năm thứ ba
6. Phân bố thời gian :
- Lên lớp Lý thuyết 42 tiết
- Bài tập thực hành 3 tiết
7. Điều kiện tiên quyết : Sinh viên sau khi đã học các học phần Vật lý Thống kê và Cơ học Lượng
tử.
8. Mục tiêu học phần : Giúp cho Sinh viên có thể hiểu được các tính chất Vật lý của các hiệ
n
tượng trong chất rắn, từ đó có thể hiểu được nguyên lý hoạt động và cơ sở chế tạo các dụng cụ
điện tử trong các học phần liên quan khác.
9. Mô tả vắn tắt học phần : Trang bị cho Sinh viên kiến thức cơ bản về cấu trúc tinh thể của chất
rắn, các hiện tượng động trong chất rắn, cấu trúc vùng năng lượng, tính chất của các lo
ại vật lệu
và ứng dụng của chúng. Tổng quan một số vật liệu công nghệ tiên tiến, một số tính chất quan


trọng và ứng dụng tiêu biểu của chúng.
10. Nhiệm vụ của Sinh viên :
- Dự lớp : theo qui chế Đào tạo
- Bài tập : Thảo luận và chữa bài tập có GV hướng dẫn.
11. Tài liệu tham khảo :
- Giáo trình Vật lý chất rắn, Nguy
ễn Thị Bảo Ngọc – Nguyễn Văn Nhã, NXB ĐHQG Hà
nội.
- Vật lý chất rắn, Vũ Đình Cự, NXB Khoa Học Kỹ thuật, Hà nội.
- Giáo trình Vật lý chất rắn, Trần Kim Cướng, Đại học Đà Lạt.
- Sơ yếu Vật lý chất rắn, Kittel, Tài Liệu dịch, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp.
- Solid State Physics.
- Lý thuyết chất rắn, Nguyễn Vă
n Hùng, NXB ĐHQG Hà nội.
12. Tiêu chuẩn Để đánh giá Sinh viên : Theo qui định chung.
13. Thang điểm : 10
14. Nội dung chi tiết :
Chương 1 : Tinh thể
§ 1 Đối xứng tinh thể
§ 2 Các loại liên kết trong tinh thể
§ 3 Mạng không gian
§ 4 Các kí hiệu mô tả tinh thể
§ 5 Phân loại tinh thể theo đặc trưng liên kết
§ 6 Nhiễu xạ sóng trên tinh thể
§ 7 Các dạng thù hình
§ 8 Sai hỏng của mạng tinh thể
Chương 2 : Tính chất nhiệt của mạ
ng tinh thể
§ 1 Dao động chuẩn của mạng tinh thể
§ 2 Mật độ các kiểu dao động

§ 3 Phonon
§ 4 Nhiệt dung của mạng tinh thể
§ 5 Nhiệt dung của khí điện tử
§ 6 Sự nở nhiệt
§ 7 Sự dẫn nhiệt
Chương 3 : Lý thuyết vùng năng lượng
§ 1 Mức năng lượng của nguyên tử tự do
§ 2 electron trong mạng tinh thể
§ 3 Khối lượng hiệu dụng
§ 4 Lỗ trống
§ 5 Cấu trúc vùng năng lượng và phân loại chất rắn theo độ dẫn điện
Chương 4 : Kim loại
§ 1 Độ dẫn của kim loại
§ 2 Các hiện tượng tiếp xúc
Chương 5 : Điện môi
§ 1 Sự phân cực điện môi
§ 2 Vật liệu điện môi
Chương 6 : Bán dẫn
§ 1 Bán dẫn riêng
§ 2 Bán dẫn tạp chất
§ 3 Thống kê về bán dẫn
§ 4 Các hạt tải trong bán dẫn
§ 5 Tính chất điện và quang bán dẫn
§ 6 Các tiếp xúc
§ 7 Dụng cụ bán dẫn cơ bản
Chương 7 : Vật liệu từ
§ 1 Các tính chất từ của vậ
t rắn
§ 2 Tính chất từ của nguyên tử
§ 3 Nghịch từ

§ 4 Thuận từ
§ 5 Sắt từ
§ 6 Phản sắt từ
§ 7 Ferit từ
§ 8 Cộng hưởng từ
§ 9 Điện tử học lượng tử
Chương 8 : Siêu dẫn
§ 1 Đặc điểm chung của siêu dẫn
§ 2 Lý thuyết BCS về siêu dẫn
§ 3 Ứng dụng của vật liệu siêu dẫn
Chương 9 : Vật liệu mớ
i
§ 1 Tính chất của các vật liệu tổng hợp mới
§ 2 Vật liệu cấu trúc nano
15. Các thông tin về hình thức liên lạc với GV
- Hình thức học : Trên lớp
- Email :

Dalat, ngày 20 tháng 12 năm 2007

×