- 1 -
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT
KHOA VẬT LÝ
_____________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
___________________
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
Ngành : VẬT LÝ
CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: Kỹ thuật điện
2. Mã số học phần: VL 2111
3. Tên học phần bằng tiếng Anh: Electrical Engineering
4. S
ố tín chỉ: 3 Học phần bắt buộc hay tự chọn: Bắt buộc
5. Trình độ : Cho sinh viên năm thứ 2
6. Phân bố thời gian:
- Lên lớp lý thuyết: 40 tiết
- Bài tập: 5 tiết
7. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên đã học xong học phần điện từ học
8. Mục tiêu học phần:
Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ
bản nhất về những ứng dụng của các hiện
tương điện và từ trong kỹ thuật. Kiến thức về sản xuất, truyền tải, cung cấp và sử dụng điện
năng. Biết tính tóan thiết kế các mạch điện đơn giản, tính tóan lưới điện hạ thế và vấn đề lắp
đặt lưới điện chiếu sáng..
9.
Mô tả vắn tắt nội dung:
Nội dung gồm 2 phần. Phần thứ nhất khảo sát những cơ sở lý thuyết và các phương
pháp nghiên cứu mạch điện. Phần thứ 2 nghiên cứu về máy điện: bao gồm cả máy điện đồng
bộ và không đồng bộ. Máy điện một chiều và xoay chiều.
10. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Nghe giảng phần lý thuyết;
- Làm bài tập l
ớn; mô phỏng trên máy tính.
11. Tài liệu học tập:
[1] Lưu Thế Vinh. Kỹ thuật điện . Đại học Đà lạt. 2006.
[2] А.Т. Блажкин. Обшая Электротехника. Ленинград – Энергоатомиздат-1986.
[3] Đặng Văn Đào, Lê Van Doanh. Kỹ thuật điện. Nxb. Giáo dục 1997
[4] Trương Trí Ngộ, Lê Nho Bội, … Kỹ thuật điện. Nxb, Khoa học kỹ thuật 2001
[5] Hoàng Hữu Thậ
n. Cơ sở kỹ thuật điện . Nxb. Giao thông vận tải 2000.
12. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự giờ lý thuyết;
- Làm bài tập;
- Kết quả thi.
13. Thang điểm đánh giá: 10/10
14. Nôi dung chi tiết học phần.
Mở đầu
Phần thứ 1.
CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
MẠCH ĐIỆN
- 2 -
Chương 1. Những khái niệm cơ bản về mạch điện
§ 1.1. Mạch điện và các phần tử mạch.
§ 1.2. Mô hình mạch điện
§ 1.3. Phân loại và các chế độ làm việc của mạch điện
Chương 2. Dòng điện xoay chiều hình sin
§ 2.1. các đại lượng đặc trưng của dòng điện hình sin
§ 2.2. Trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều hình sin
§ 2.3. Biểu di
ễn dòng điện xoay chiều hình sin
§ 2.4. Phản ứng của các phần tử mạch R,L,C đối với dòng
điện xoay chiều
§ 2.5. Công suất của dòng xoay chiều
Chương 3. Các phương pháp phân tích và giải mạch điện
§ 3.1. Các phép biến đổi tương đương
§ 3.2. Phương pháp dòng điện nhánh
§ 3.3. Phương pháp dòng điện vòng
§ 3.4. Phương pháp điện áp nút
§ 3.5. Phương pháp xếp chồng
Chương 4. Mạch điện 3 pha
§ 4.1. Hệ thống điện 3 pha
§ 4.2. Phương pháp nối hình sao
§ 4.3. Phương pháp nối hình tam giác.
§ 4.4. Công suất điện ba pha
§ 4.5. Giải mạch điện 3 pha đối xứng
§ 4.6. Giải mạch điện 3 pha không đối xứng
Phần thứ 2. MÁY ĐIỆN
Chương 5
Khái niệm chung về máy điện
§ 5.1. Định nghĩa và phân loại
§ 5.2. Các định luật điện từ cơ bản dùng trong máy đi
ện
§ 5.3. Nguyên lý và tính thuận nghịch của máy điện
§ 5.4. Tính toán mạch từ
Chương 6 Máy biến áp
§ 6.1. Nguyên lý cấu tạo của máy biến áp
§ 6.2. Nguyên lý hoạt động
§ 6.3. Mô hình toán học của máy biến áp
§ 6.4. Sơ đồ thay thế của máy biến áp
§ 6.5. Chế độ không tải của máy biến áp
§ 6.6. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp
§ 6.7. Chế độ có tải của máy biến áp
- 3 -
§ 6.8. Máy biến áp ba pha.
§ 6.9. Chế độ làm việc song song của các máy biến áp
§ 6.10. Các máy biến áp đặc biệt
Chương 7. Máy điện không đồng bộ
§ 7.1. Khái niệm chung
§ 7.2. Cấu tạo của máy điện không đồng bộ
§ 7.3. Dây quấn của máy điện không đồng bộ
§7.4. Từ trường của máy điện không đồng bộ
§7.5. Nguyên lý làm việc của máy điện không đồng bộ
§7.6. Các phương trình cân bằng điệ
n từ của máy điện không đồng bộ
§7.7. Sơ đồ thay thế của động cơ không đồng bộ
§7.8. Mômen quay của động cơ không đồng bộ
§7.9. Mở máy động cơ không đồng bộ 3 pha
§7.10. Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ 3 pha
§ 7.7. Các đặc tính làm việc của động cơ không đồng bộ 3 pha
§ 7.8. Động cơ không đồng bộ 1 pha
§ 7.9. Đấu vận hành độ
ng cơ 3 pha làm việc trong lưới điện 1 pha
Chương 8. Máy điện đồng bộ
§ 8.1. Các khái niệm chung
§ 8.2. Nguyên lý làm việc của máy phát điện đồng bộ
§ 8.3. Phản ứng phần ứng của máy phát điện đồng bộ
§ 8.4. Mô hình toán học của máy phát điện đồng bộ
§ 8.5. Công suất điện từ của máy phát điện đồng bộ
§ 8.6. Các đặc tính của máy phát điện đồng b
ộ
§ 8.7. Hòa mạng các máy phát điện đồng bộ
§ 8.8. Động cơ điện đồng bộ
Chương 9. Máy điện một chiều
§ 9.1. Cấu tạo và nguyên lý máy điện một chiều
§ 9.2. Từ trường và sưc điện động của máy điện một chiều
§ 9.3. Mômen quay và công suất của máy điện một chiều
§ 9.4. Hiện tượng phóng điện trên cổ góp
§ 9.5. Máy phát đi
ện một chiều
§ 9.6. Động cơ điện một chiều
Đà Lạt, ngày 20 tháng 12 năm 2007