Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006 “HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI” part 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 10 trang )

DANH MỤC KHUNG
Chương I. LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Khung 1.1. Giá trò của các lưu vực sông 2
Khung 1.2. Tài nguyên nước của nước ta không bền vững 3
Chương II. BÁO ĐỘNG Ô NHIỄM NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG:
CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Khung 2.1. Hiện trạng nước thải tại một số làng nghề tỉnh Bắc Ninh 20
Khung 2.2. Hiện trạng sản xuất tại một số làng nghề tỉnh Bắc Giang 21
Khung 2.3. Xử lý nước thải của các cơ sở y tế trên đòa bàn tỉnh Thái Nguyên 22
Khung 2.4. Xử lý nước thải y tế tại Hà Nam 30
Khung 2.5. Lưu lượng nước thải của một số ngành công nghiệp tại Hà Nội 31
Khung 2.6. Lượng thải từ hoạt động chăn nuôi 32
Khung 2.7. Lưu lượng nước thải từ một số làng nghề trong LVS Nhuệ - Đáy 33
Khung 2.8. Hiện trạng xử lý nước thải làng nghề ở Hà Tây 33
Khung 2.9. Ô nhiễm môi trường nước do các loại hình sản xuất
của các làng nghề trong LVS Nhuệ - Đáy 34
Khung 2.10. Tình hình ô nhiễm một số suối tại các khu đô thò trên
LVHTS Đồng Nai 40
Khung 2.11. Xử lý nước thải của các KCN và KCX tại Tp. Hồ Chí Minh 41
Khung 2.12. Nước thải y tế tại Tp. Hồ Chí Minh 44
Khung 2.13. Khai thác các vùng đất chua phèn ở hạ lưu
LVHTS Đồng Nai 45
Khung 2.14. Sự cố tràn dầu tại Tp. Hồ Chí Minh từ 2003 – 2005 46
Khung 2.15. Ô nhiễm nước do nước rỉ rác từ Bãi rác Đông Thạnh,
Tp. Hồ Chí Minh 47
Khung 2.16. Tác động của việc thay đổi tính chất dòng chảy 48
Chương III. CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NƯỚC TẠI 3 LƯU VỰC SÔNG
Khung 3.1. Tác động tích luỹ của kim loại nặng và hoá chất bảo vệ thực vật 51
Khung 3.2. Kết quả điều tra về bệnh tật do nguồn nước sông Nhuệ
của tỉnh Hà Nam 53
Khung 3.3. Gần 60.000 dân Hà Nam phập phồng lo thiếu nước 54


ix
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Khung 3.4. Hoạt động của các nhà máy cấp nước của tỉnh Nam Đònh 55
Khung 3.5. Thiệt hại của người dân nuôi cá bè ở Châu Thủy, Châu Giang,
thò xã Phủ Lý, Hà Nam 55
Khung 3.6. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước sông Thò Vải
đến hệ sinh thái dưới nước 56
Khung 3.7. Nhu cầu sử dụng nước tại một số tỉnh thuộc LVS Cầu 57
Khung 3.8. Nhu cầu sử dụng nước cho một số mục đích tại lưu vực
sông Nhuệ - Đáy 57
Khung 3.9. Mâu thuẫn sử dụng nước trong LVS Nhuệ - Đáy 57
Khung 3.10. Ảnh hưởng ô nhiễm nước sông Nhuệ, sông Đáy đối với chi phí
cấp nước sinh hoạt 59
Khung 3.11. Mâu thuẫn quyền lợi giữa các đòa phương trong LVHTS Đồng Nai 59
Chương IV. CÁC THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM NƯỚC TẠI 3 LƯU VỰC SÔNG
Khung 4.1. Nội dung về bảo vệ môi trường nước sông theo Luật BVMT 2005 61
Khung 4.2. Luật Bảo vệ môi trường. Điều 59: Nguyên tắc bảo vệ môi trường
nước sông 61
Khung 4.3. Trách nhiệm có liên quan đến tài nguyên nước của một số Bộ 63
Khung 4.4. Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường
ở LVHTS Đồng Nai 64
Khung 4.5. Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường ở LVS Nhuệ - Đáy 64
Khung 4.6. Mô hình hoạt động phối hợp bảo vệ môi trường ở LVS Cầu 64
Khung 4.7. Tình hình thẩm đònh báo cáo ĐTM tại một số tỉnh thuộc 3 LVS 65
Khung 4.8. Đề án tổng thể bảo vệ và phát triển bền vững môi trường sinh thái,
cảnh quan LVS Cầu 69
Khung 4.9. Hệ thống quan trắc môi trường thuộc Sở TN&MT Tp. Hồ Chí Minh 71
Khung 4.10. Chương trình quan trắc tổng thể môi trường nước 3 LVS:
Cầu, Nhuệ - Đáy, hệ thống sông Đồng Nai 72

Khung 4.11. Tăng cường vai trò của cộng đồng trong bảo vệ môi trường 73
x
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
GIỚI THIỆU
N
ước ta có hệ thống sông ngòi dày đặc và nhiều lưu vực sông rộng lớn. Những
năm gần đây, sự phát triển kinh tế xã hội đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến môi
trường các lưu vực sông. Nhìn chung, chất lượng nước các sông đã bò ô nhiễm,
có nơi, có đoạn sông bò ô nhiễm nghiêm trọng.
Theo Luật Bảo vệ môi trường năm 2005, hàng năm Bộ Tài nguyên và Môi trường
lập báo cáo chuyên đề về môi trường. Năm 2006, Bộ Tài nguyên và Môi trường xây
dựng báo cáo môi trường chuyên đề chất lượng nước 3 lưu vực sông: Cầu, Nhuệ -
Đáy và hệ thống sông Đồng Nai. Đây là 3 lưu vực sông bò ô nhiễm vào loại nặng
nhất so với các lưu vực khác trong cả nước. Trên 3 lưu vực này có 2 vùng kinh tế
trọng điểm, đồng thời là nơi tập trung đông dân cư nhất. Vùng kinh tế trọng điểm
phía Bắc, gồm một phần lưu vực sông Cầu, Nhuệ - Đáy, vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam, nằm trọn trong lưu vực hệ thống sông Đồng Nai, là hai vùng có tốc độ phát
triển kinh tế cao, đóng vai trò rất quan trọng cho sự phát triển chung của cả nước.
Hiện nay, đạt được sự cân bằng giữa những vấn đề môi trường và phát triển kinh tế,
đồng thời tiến tới sự tăng trưởng bền vững đang là vấn đề nóng đối với 3 lưu vực
sông này.
Nhằm cung cấp đầy đủ thông tin về hiện trạng môi trường nước 3 lưu vực sông,
Báo cáo tập trung vào 3 vấn đề chính:
- Hiện trạng môi trường nước mặt của từng lưu vực sông dựa trên các kết quả quan
trắc, thông tin số liệu liên quan, báo cáo phân tích và chỉ ra các đoạn sông bò ô nhiễm,
các mức độ và đặc trưng ô nhiễm.
- Xác đònh các nguồn gây ô nhiễm nước chính, chủ yếu là nước thải của sản xuất
công nghiệp, sinh hoạt, làng nghề.
- Đánh giá công tác bảo vệ môi trường nước các lưu vực sông, đề xuất các giải pha

ưu tiên bảo vệ môi trường nước 3 lưu vực sông: khẩn trương xây dựng đề án và thành
lập ủy ban bảo vệ môi trường lưu vực sông; xử lý triệt để các nguồn gây ô nhiễm
nghiêm trọng đối với môi trường nước; xác đònh những vùng cần tập trung kiểm soát
ô nhiễm chặt chẽ; tăng cường các nguồn lực và biện pháp kỹ thuật để bảo vệ môi
trường nước lưu vực sông.
Tham gia biên soạn báo cáo có các nhà khoa học của các viện nghiên cứu, trường
đại học, cán bộ quản lý môi trường, các chuyên gia quốc tế, và các cán bộ của Ngân
hàng thế giới. Đặc biệt, báo cáo đã nhận được sự quan tâm, tham gia, đóng góp ý
xi
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
kiến của các bộ ngành và đòa phương trong 3 lưu vực. Trong quá trình xây dựng,
nhiều cuộc hội thảo đã được tổ chức để lấy ý kiến đóng góp về đề cương, bố cục và
nội dung của báo cáo. Các số liệu và thông tin có liên quan sử dụng trong Báo cáo
được cập nhật đến hết tháng 12 năm 2005, một số vấn đề có tính thời sự được cập
nhật thông tin đến tháng 9 năm 2006.
Báo cáo được xây dựng theo mô hình "Động lực - Áp lực - Hiện trạng - Tác động
- Đáp ứng (DPSIR)" với sự hỗ trợ kỹ thuật và tài chính của Cơ quan hỗ trợ phát triển
quốc tế Đan Mạch (DANIDA) và Ngân hàng thế giới. Đây thực sự là kết quả của một
nỗ lực chung giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường, Cơ quan hỗ trợ phát triển quốc tế
Đan Mạch và Ngân hàng Thế giới, nhằm hướng tới đông đảo độc giả quan tâm đến
bảo vệ môi trường cho phát triển bền vững.
Hy vọng rằng tài liệu này sẽ hỗ trợ cho việc ra các quyết đònh về bảo vệ môi trường
trong ba lưu vực lựa chọn, đồng thời là tài liệu tham khảo trong công tác lập kế hoạch
và quy hoạch phát triển kinh tế của các tỉnh trong ba lưu vực này. Báo cáo cũng cần
được sử dụng nhằm khuyến khích cách tiếp cận quản lý tổng hợp lưu vực sông ở các
đòa phương khác trên lãnh thổ Việt Nam.
xii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI

PHẠM KHÔI NGUYÊN
Thứ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường
KLAUS ROHLAND
Giám đốc quốc gia Ngân hàng
Thế giới tại Việt Nam
PETER LYSHOLT HANSEN
Đại sứ Vương quốc Đan Mạch
tại Việt Nam
xiii
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÁC LƯU VỰC
SÔNG Ở VIỆT NAM
Nước ta có mạng lưới sông ngòi khá
dày, nếu chỉ tính các sông có chiều dài
từ 10 km trở lên và có dòng chảy thường
xuyên thì có tới 2.372 con sông, trong đó,
13 hệ thống sông lớn có diện tích lưu vực
trên 10.000 km
2
. Lưu vực của 13 hệ thống
sông lớn chiếm hơn 80% diện tích lãnh
thổ; 10 trong số 13 hệ thống sông trên là
sông liên quốc gia. Lưu vực của 9 hệ
thống sông chính Hồng, Thái Bình, Bằng
Giang - Kỳ Cùng, Mã, Cả - La, Thu Bồn,
Ba, Đồng Nai, Cửu Long chiếm tới gần
93 % tổng diện tích lưu vực sông toàn
quốc và xấp xỉ 80% diện tích quốc gia.

Mỗi LVS có một đặc điểm riêng về tài
nguyên thiên nhiên cũng như tài nguyên
nước. Chúng có mối liên kết chặt chẽ với
nhau. Tuy nhiên, cách thức quản lý sẽ
khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện kinh
tế, xã hội, tình hình sử dụng đất, đặc
điểm môi trường, giá trò của mỗi LVS
Bảng 1.1 cung cấp thông tin của 9 hệ
thống sông chính và khả năng đảm bảo
nước trong năm tính theo diện tích và
theo dân số.
Các sông lớn của Việt Nam như Cửu
Long (sông Tiền và sông Hậu), Hồng,
Cả - La đều bắt nguồn từ nước ngoài.
Một số nhánh của hệ thống sông Mê
Kông bắt nguồn từ lãnh thổ nước ta như
sông Sê San, SrêPok chảy qua Lào,
Campuchia rồi nhập lại vào sông Mê
Kông, cuối cùng lại chảy vào lãnh thổ
Việt Nam rồi đổ ra biển qua 9 cửa (Cửu
Long). Ngược lại, sông Kỳ Cùng - Bằng
Giang lại là một trong các nguồn chính
ở Việt Nam của sông Châu Giang
(Trung Quốc). Còn lại, phần lớn các
sông nhỏ và vừa đều bắt nguồn từ trong
lãnh thổ.
1
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM

Chương I.
LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Bảng 1.1. Một số đặc trưng cơ bản của 9 hệ thống sông chính ở Việt Nam
Diện tích lưu vực (km
2
)
Tổng lượng dòng chảy năm (tỷ
m
3
)
Mức đảm bảo nước
trong năm
TT
Hệ thống sông
Ngoài
nước
Trong
nước
Tổng
Ngoài
nước
Trong
nước
Tổng
Nghìn
m
3
/km
2


m
3
/
người
1
Bằng Giang –
Kỳ Cùng
1.980
11.280
13.260
1,7
7,3
9,0
798
9070
2
Thái Bình

15.180
15.180

9,7
9,7
1.550
5.160
3
Hồng
82.300
72.700
155.000

45,2
81,3
126,5


4

10.800
17.600
28.400
5,6
14,0
19,6
1.110
5.500
5
Cả - La
9.470
17.730
27.200
4,4
17,8
22,2
1.250
8.290
6
Thu Bồn

10.350
10.350


20,1
20,1
1.940
16.500
7
Ba

13.900
13.900

9,5
9,5
683
9.140
8
Đồng Nai
6.700
37.400
44.100
3,5
32,8
36,3
877
2.980
9
Mê Kông
726.180
68.820
795.000

447,0
53,0
500,0
7.265
28.380
10
Các sông khác

66.030
66.030

94,5
94,5
1.430
8.900
Cả nước
837.430
330.990
1.167.000
507,4
340
847,4
2.560
11.100

Nguồn: Hồ sơ tài nguyên nước Quốc gia, Cục Quản lý Tài nguyên nước
Nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới
gió mùa, có lượng mưa năm trung bình
nhiều năm trên toàn lãnh thổ khoảng
1.940 mm. Do ảnh hưởng của đòa hình

đồi núi, chiếm 3/4 lãnh thổ, nên lượng
mưa phân bố không đều trên cả nước và
biến đổi mạnh theo thời gian. Lượng
mưa năm trung bình nhiều năm biến đổi
trong phạm vi rộng, ở nhiều nơi lượng
mưa có thể đạt 4.000 - 5.000 mm; đặc
biệt có nơi lên đến 8.000 mm/năm, như
tại Bạch Mã; nhưng có nơi chỉ đạt 600 -
800 mm, như tại Nha Hố, Ninh Thuận.
Phần lớn lãnh thổ nước ta có lượng mưa
năm trung bình nhiều năm trong khoảng
1.400 - 2.400 mm. Lượng mưa biến đổi
không đều trong năm và ảnh hưởng của
chế độ mưa đối với chế độ dòng chảy
sông ngòi là nguyên nhân chủ yếu gây
ra hạn hán trong mùa khô và lũ lụt
trong mùa mưa.
Lượng mưa trong năm biến đổi theo
mùa, nhưng mùa mưa và mùa khô xuất
hiện không đồng thời trên cả nước. Mùa
mưa thường diễn ra từ tháng 4 đến
tháng 10, riêng ở khu vực ven biển miền
Trung từ tháng 7 đến tháng 12. Lượng
mưa trong mùa mưa chiếm tới 75 - 85 %
tổng lượng mưa năm. Mùa khô thường
kéo dài 7 - 8 tháng, với lượng mưa rất
nhỏ, chỉ chiếm 15 - 25 % tổng lượng mưa
năm, có nơi có năm hàng 3 - 4 tháng liền
không mưa hay rất ít mưa. Tương ứng
với mùa mưa và mùa khô trên lãnh thổ,

dòng chảy trên sông ngòi cũng có hai
mùa rõ rệt là mùa lũ và mùa kiệt. Thời
gian lệch pha giữa mùa mưa và mùa lũ
trên các hệ thống sông lớn thường
khoảng một tháng. Thời điểm xuất hiện
và kết thúc mùa lũ, mùa kiệt cũng khác
nhau theo không gian, có xu hướng
chậm dần từ Bắc vào Nam.
Phần lớn lượng dòng chảy mặt của
các sông được sinh ra từ mưa. Tổng
lượng mưa trung bình nhiều năm sinh ra
trên lãnh thổ nước ta khoảng 640 tỷ
m
3
/năm. Lượng dòng chảy năm trung
bình nhiều năm của toàn bộ các sông
trong lãnh thổ đạt khoảng 830 - 840 tỷ
m
3
, trong đó lượng dòng chảy sản sinh
từ ngoài lãnh thổ Việt Nam là 520 - 525
tỷ m
3
chiếm khoảng 63% tổng lượng
dòng chảy. Tổng lượng dòng chảy năm
của hệ thống sông Mê Kông chiếm tới
2
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM

Khung 1.1. Giá trò của các lưu vực sông
Bản chất đa chức năng của các lưu vực sông:
- Cung cấp các nguồn tài nguyên quý giá cho
sản xuất và sinh hoạt: nước, đất đai, rừng,
khoáng sản, thủy sản;
- Bảo vệ sự sống của con người và các hệ
sinh thái;
- Là môi trường tiếp nhận, chuyển tải và tự
làm sạch các chất thải;
- Là nơi tập hợp nhiều loại hàng hóa tự nhiên
có giá trò về mặt kinh tế.
Giá trò của tài nguyên nước ở các lưu vực
sông:
Giá trò sử dụng trực tiếp:
- Cung cấp nước cho sinh hoạt và công
nghiệp;
- Cung cấp nước tưới;
- Phục vụ thủy điện;
- Phục vụ nuôi trồng và đánh bắt thủy sản;
- Phòng chống xâm nhập mặn;
- Phát triển nông thôn.
Giá trò sử dụng gián tiếp:
- Phục vụ giao thông vận tải thủy;
- Khai thác cát lòng sông;
- Cung ứng dòch vụ phi thò trường: tiếp nhận
và tự làm sạch các chất thải;
- Tạo cảnh quan môi trường;
- Phục vụ các hoạt động thể thao, giải trí trên
sông.
Giá trò bảo tồn:

- Tham gia vào chu trình nước trong tự nhiên;
- Duy trì hệ sinh thái nước lành mạnh;
- Bảo tồn đa dạng sinh học dưới nước;
- Bảo tồn các vùng đất ngập nước có giá trò.
59% tổng lượng dòng chảy năm của cả
nước, sau đó đến hệ thống sông Hồng
chiếm 14,9%, hệ thống sông Đồng Nai
4,3%. Các hệ thống sông Mã, Cả - La,
Thu Bồn có tổng lượng dòng chảy xấp xỉ
nhau, khoảng trên dưới 20 tỷ m
3
, còn các
hệ thống sông Bằng Giang - Kỳ Cùng,
Thái Bình và Ba cũng xấp xỉ khoảng 9 tỷ
m
3
. Tổng lượng dòng chảy của nước ta
chiếm khoảng 2% tổng lượng dòng chảy
các sông trên thế giới.
Ở tầm quốc gia, nước ta có lượng
nước dồi dào, phong phú, tuy nhiên,
nếu trừ lượng nước từ hệ thống sông Mê
Kông ra khỏi hệ thống sông Quốc gia thì
đến năm 2025, nước ta sẽ phải đối mặt
với sự thiếu hụt nguồn nước. Nếu loại
trừ tất cả nguồn nước sinh ra từ bên
ngoài lãnh thổ thì lượng nước sẽ bò thiếu
hụt nghiêm trọng vào năm 2025. Những
vấn đề trên cho thấy tầm quan trọng của
những thỏa thuận Quốc tế về bảo vệ

nguồn nước đối với Việt Nam, quốc gia
nằm ở hạ lưu các hệ thống sông lớn.
Khả năng cung cấp nước cũng khác
nhau đối với các vùng khác nhau trên
lãnh thổ. Đối với LVHTS Đồng Nai (khu
vực có đóng góp đến 40% GDP cả nước),
hiện tại khả năng cung cấp nước đạt
2.350 m
3
/người/năm và có thể sẽ giảm
xuống còn khoảng 1.600 m
3
/người/năm
vào 2025 nếu như dân số vẫn tiếp tục
tăng trưởng như xu hướng hiện nay. Con
số trên thực sự đáng báo động. Tình
hình này còn xấu hơn đối với LVS Cầu,
khả năng cung cấp nước hiện tại là 656
m
3
/người/năm. LVS Nhuệ - Đáy con số
này là 2.830 m
3
/người/năm.
Nước ta đang phải đối mặt với sự thiếu
hụt lượng nước dẫn đến sự khan hiếm
nước tại một số vùng; quá trình gia tăng
dân số càng làm trầm trọng thêm sự thiếu
hụt này. Sự khan hiếm nước và xu hướng
suy giảm chất lượng nước sẽ được trình

bày rõ hơn tại phần sau của Báo cáo.
Khung 1.2. Tài nguyên nước của nước ta
không bền vững
Sự biến đổi của khí hậu toàn cầu dẫn đến sự
suy giảm tài nguyên nước. Những nghiên cứu
trên thế giới gần đây đã dự báo tổng lượng
nước mặt vào các năm 2025, 2070 và 2100
tương ứng bằng khoảng 96%, 91% và 86% số
lượng nước hiện nay.
Tỷ lệ nước mặt trung bình đầu người tính theo
lượng nước sinh ra trong lãnh thổ nước ta vào
khoảng 3.840 m
3
/người/năm. Nếu tính cả
dòng chảy từ ngoài lãnh thổ thì khối lượng này
vào khoảng 10.240 m
3
/người/năm. Với mức
độ tăng dân số như hiện nay, vào năm 2025,
tỷ lệ này sẽ chỉ còn tương ứng là 2.830 và
7.660 m
3
/người/năm. Theo tiêu chuẩn của Hội
Tài nguyên nước Quốc tế, quốc gia có tỉ lệ
nước bình quân đầu người thấp hơn 4.000
m
3
/người/năm được đánh giá là Quốc gia
thiếu nước.
Tài nguyên nước phân bố không đều trên

lãnh thổ. Khoảng 60% lượng nước sông toàn
quốc tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long,
nơi sinh sống của khoảng 20% dân số cả
nước; 40% lượng nước còn lại phải đáp ứng
cho nhu cầu của 80% số dân còn lại trên toàn
quốc cũng như đáp ứng cho 90% các hoạt
động sản xuất, thương mại và các hoạt động
dòch vụ khác.
Tổng lượng nước sinh ra trong 3 - 5 tháng
mùa lũ tạo ra 70 – 80% tổng lượng nước năm;
trong khi đó, 7 – 9 tháng mùa kiệt chỉ cung
cấp 20 – 30% lượng nước sinh ra trong năm.
Nguồn: Chiến lược Quốc gia
về Tài nguyên nước
3
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Sông Hồng
Nguồn: John Hook
4
BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.1. Bản đồ một số lưu vực sông lớn tại Việt Nam
Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường
1.2. ĐẶC ĐIỂM 3 LƯU VỰC SÔNG CẦU, NHUỆ - ĐÁY,
HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
1.2.1. Lưu vực sông Cầu
5

BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2006
HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC 3 LƯU VỰC SÔNG: CẦU, NHUỆ - ĐÁY, HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI
Chương 1: LƯU VỰC SÔNG Ở VIỆT NAM
Hình 1.2. Bản đồ các tỉnh có liên quan LVS Cầu
Nguồn: Cục Bảo vệ môi trường
Diện tích tự nhiên của lưu vực: 6.030 km
2
(chiếm khoảng 2% diện tích cả nước);
Tổng lượng nước hàng năm: khoảng 4,5
tỷ m
3
Các sông chính trong lưu vực: Chợ Chu,
Nghinh Tường, Đu, Công, Cà Lồ, Ngũ
Huyện Khê.
Mật độ lưới sông: biến đổi trong phạm vi
0,7 - 1,2 km/km
2
.
Các tỉnh có liên quan trong lưu vực sông
Cầu: Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vónh Phúc,
Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương và Hà Nội.
Dân số: 6.859.000 người (năm 2005).
Mật độ dân số: 427 người/km
2
(cao hơn 2
lần mật độ trung bình cả nước).
Số cơ sở sản xuất công nghiệp: 800 cơ sở
Số làng nghề: 200 làng nghề
Số cơ sở khám chữa bệnh: 1.200 cơ sở y
tế; khoảng 15.400 giường.

×