BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
DANH MỤC ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG NĂM 2011
ĐƯA RA TUYỂN CHỌN TỔ CHỨC VÀ CÁ NHÂN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN
(Theo Quyết định số 383 /QĐ-ĐHV ngày 01 tháng 3 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh)
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
1.
Về các định lý điểm bất
động trên các không gian
metric nón thỏa mãn điều
kiện co rút kiểu tích phân
Toán học
Mục tiêu: Tìm các kết quả mới cho định lý điểm bất động.
Nội dung: Mở rộng một số kết quả nghiên cứu về định lý điểm
bất động trong không gian metric nón thoả mãn điều kiện corut
kiểu tích phân của bài báo “ Some fixed point theorems of
integral type contraction on cone metric spaces “ , Fixed point
theory and applications, 13 pages , DOI :10.1155/2010/189684.
(2010 ) của tác giả F. Khojasteh và các cộng sự.
1. Một bài báo khoa học đăng trên tạp chí
nước ngoài.
2. Đào tạo 1 thạc sỹ
2.
Một số mô hình toán ứng
dụng trong kinh tế
Toán học
Mục tiêu: Nghiên cứu một số bài toán kinh tế, mô hình hóa
toán học và đưa ra lời giải.
Nội dung:
- Nghiên cứu một số mô hình toán kinh tế, chẳng hạn như: bài
toán đầu tư tài chính,…
- Nêu thuật toán giải một số mô hình bài toán kinh tế cụ thể.
- Giới thiệu một số ví dụ cụ thể liên quan.
Có từ 1 đến 2 bài báo đăng tải trên tạp chí
khoa học (theo QĐ 144/KH-TB ngày
21/01/2005 của Hiệu trưởng Trường ĐH
Vinh).
3. Một số phương thức rèn
luyện cho sinh viên các kỹ
năng biến đổi thông tin khi
học tập các môn nghiệp vụ
sư phạm Toán.
Toán học Mục tiêu: Đưa ra được khái niệm về kĩ năng biến đổi thông tin
của sinh viên khi học tập các môn Toán sơ cấp ở bậc đại học, từ
đó đề xuất một số phương thức nhằm rèn luyện kĩ năng đó.
Nội dung:
- Xác định vai trò của các môn Toán sơ cấp ở bậc đại học đối
với sinh viên sư phạm Toán.
- Thu tập và phân tích tài liệu để rút ra được khái niệm thông tin
trong dạy học Toán sơ cấp.
- Xây dựng khái niệm kĩ năng biến đổi thông tin của sinh viên
- Công bố ít nhất 01 bài báo liên quan đến
đề tài trên tạp chí khoa học (theo QĐ
144/KH-TB ngày 21/01/2005 của Hiệu
trưởng Trường ĐH Vinh).
- Sản phẩm là một tập tài liệu về cơ sở lí
luận của việc rèn luyện kĩ năng biến đổi
thông tin cho sinh viên sư phạm Toán trong
dạy học các môn Toán sơ cấp và một số đề
xuất biện pháp rèn luyện kĩ năng đó; sản
1
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
sư phạm trong học tập môn Toán sơ cấp ở bậc đại học.
- Đề xuất một số phương thức rèn luyện kĩ năng biến đổi thông
tin cho sinh viên sư phạm Toán.
phẩm có thể ứng dụng trong các Khoa đào
tạo giáo viên Toán ở các trường đại học,
làm tài liệu tham khảo cho các NCS và học
viên cao học chuyên ngành Lý luận và
Phương pháp dạy học bộ môn Toán, các
giáo viên Toán ở các trường phổ thông cũng
như sinh viên sư phạm Toán.
4.
Phương trình động lực
ngẫu nhiên trên thang thời
gian
Toán học
Mục tiêu: Tiếp cận các nội dung, phương pháp nghiên cứu các
vấn đề về giải tích tất định trên thang thời gian, trên cơ sở đó
nghiên cứu tính toán ngẫu nhiên trên thang thời gian.
Nội dung:
- Nghiên cứu lý thuyết giải tích trên thang thời gian.
- Xây dựng khái niệm phương trình động lực ngẫu nhiên trên
thang thời gian, định nghĩa nghiệm của phương trình.
- Chứng minh định lý tồn tại duy nhất nghiệm, xét các tính chất
Markov của nghiệm.
- Có 1 bài báo đăng ở tạp chí nước ngoài.
5.
Phân loại và phương pháp
giải phương trình hàm
Toán học
Mục tiêu:
1. Nghiên cứu phân loại các dạng toán về phương trình hàm.
2. Nghiên cứu việc khai thác các kiến thức về Đại số, Giải tích
để giải phương trình hàm.
Nội dung:
1. Giới thiệu nguồn gốc của các bài toán phương trình hàm cơ
bản trong các lĩnh vực khác nhau.
2. Phân loại các dạng theo phương pháp giải phương trình hàm.
3. Ứng dụng vào việc giảng dạy và bồi dưõng.
- Công bố ít nhất 01 bài báo liên quan đến
đề tài trên tạp chí khoa học (theo QĐ
144/KH-TB ngày 21/01/2005 của Hiệu
trưởng Trường ĐH Vinh).
- Số lượng sách xuất bản: 01
6. Nâng cao chất lượng giảng
dạy môn Toán A1 trong
đào tạo theo hệ thống tín
chỉ.
Toán học Mục tiêu: Rà soát lại chương trình môn Toán A1 đang được
giảng dạy tại Trường Đại học Vinh, so sánh đối chiếu với
chương trình của các trường đại học khác trong và ngoài nước,
từ đó xây dựng một chương trình mới với các tiêu chí: Khoa
học, hiện đại và thực tiễn.
Nội dung:
1. Nghiên cứu xây dựng chương trình chi tiết môn Toán A1.
2. Đề xuất phương án tổ chức dạy học và học.
1. Đề cương chi tiết được hoàn thiện.
2. Hệ thống phương pháp tổ chức dạy học.
3. Có 01 bài báo công bố tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
2
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
3. Triển khai thực nghiệm và chỉnh sửa.
7.
Công tác nghiên cứu khoa
học hỗ trợ đào tạo của sinh
viên khoa Ngữ Văn trường
Đại học Vinh.
Ngữ văn
Mục tiêu: Chỉ ra thực trạng và những giải pháp nâng cao hiệu
quả của công tác nghiên cứu khoa học hỗ trợ đào tạo đối với
sinh viên khoa Ngữ văn Trường Đại học Vinh.
Nội dung:
+ Khảo sát thực trạng công tác nghiên cứu khoa học của sinh
viên khoa Ngữ văn trong những năm gần đây (khoảng từ 1990
đến 2010); Chỉ ra những mặt mạnh, mặt yếu trong công tác
NCKH của sinh viên.
+ Đề ra các giải pháp đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học
trong sinh viên khoa Ngữ văn.
- Công bố ít nhất 01 bài báo liên quan đến
đề tài trên tạp chí khoa học (theo QĐ
144/KH-TB ngày 21/01/2005 của Hiệu
trưởng Trường ĐH Vinh).
- Hoàn chỉnh bản báo cáo công trình khoa
học.
- Bản thống kê kết quả nghiên cứu khoa
học của sinh viên trong 10 năm (1990 -
2010).
(Phục vụ kiểm định ngành đào tạo)
8.
Giải pháp nâng cao chất
lượng dạy học môn Ngữ
pháp - Ngữ dụng theo hệ
thống tín chỉ.
Ngữ văn
Mục tiêu: Đưa ra các giải pháp để giúp cho sinh viên học tốt
môn Ngữ pháp - Ngữ dụng theo tín chỉ.
Nội dung:
+Thay đổi một số phần nội dung giảng dạy (tối đa 20%) phù
hợp với sự phát triển của môn học Ngữ pháp-Ngữ dụng trong
giai đoạn hiện nay.
+ Đề xuất các giải pháp đổi mới phương pháp dạy môn Ngữ
phảp - Ngữ dụng so với cách dạy trước.
+ Hướng dẫn bài tập và phương pháp học ở trên lớp và tự học ở
nhà.
- 02 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Sản phẩm đào tạo: Hướng dẫn 01 thạc sĩ
theo hướng đề tài.
- Ứng dụng vào thực tế giảng dạy môn học.
9. Dạy học chính tả cho sinh
viên từ cơ chế ngữ âm của
chữ quốc ngữ.
Ngữ văn Mục tiêu: Xác định quá trình diễn tiến của chữ quốc ngữ. Dựa
vào cơ chế ngữ âm của chữ quốc ngữ (cơ sở ngôn ngữ học của
chữ viết) bàn thêm về chính tả tiếng Việt.
- Cung cấp những giải pháp về dạy - học chính tả cho sinh viên.
Nội dung: Phân tích và lí giải mối quan hệ giữa ngôn ngữ và
chữ viết, ngôn ngữ (thể hiện qua chữ viết) và xã hội. Đề xuất
một số giải pháp về dạy học chính tả cho sinh viên.
- Viết một bài báo liên quan đến đề tài,
công bố trên một tạp chí khoa học (theo
QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của Hiệu
trưởng Trường ĐH Vinh).
- Sản phẩm đào tạo: Hướng dẫn 1 học viên
cao học làm luận văn;
- Dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh
viên, học viên thạc sĩ.- Viết một bài báo
liên quan đến đề tài, công bố trên một tạp
chí chuyên ngành.
- Sản phẩm đào tạo: Hướng dẫn 1 học viên
cao học làm luận văn;
- Dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên,
3
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
học viên thạc sĩ.
10.
Đổi mới phương pháp dạy
-học phần Tiếng Việt
trong chương trình Ngữ
văn THPT hiện hành.
1.
Ngữ văn
Mục tiêu: Nâng cao hiệu quả dạy - học phần Tiếng Việt ở
trường trung học phổ thông.
Nội dung: Thực trạng việc dạy - học phần Tiếng Việt THPT ở
nhà trường hiện nay.
- So sánh nguyên tắc biên soạn SGK Ngữ văn THPT so với
SGK cũ.
- Chỉ ra những nội dung mới của phần Tiếng Việt trong SGK
Ngữ văn; Đề xuất đổi mới về phương pháp dạy - học phần
Tiếng Việt trong chương trình SGK Ngữ văn hiện hành.
- 02 bài báo liên quan đến nội dung đề tài
công bố trên một tạp chí khoa học (theo
QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của Hiệu
trưởng Trường ĐH Vinh).
- Đào tạo: 01 học viên cao học
- Bổ sung cho giáo trình Phương pháp dạy
học tiếng Việt dùng cho sinh viên.
11.
Đặc điểm lời văn nghệ
thuật trong tiểu thuyết lịch
sử sau 1975 (qua một số
tác phẩm tiêu biểu)
Ngữ văn
Mục tiêu: Góp phần đem lại cái nhìn đầy đủ về tiểu thuyết lịch
sử sau 1975, phục vụ cho việc giảng dạy học phần Văn học Việt
Nam sau 1975.
Nội dung: Chỉ ra các đặc điểm của lời văn nghệ thuật trong tiểu
thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975.
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Sản phẩm ứng dụng: Ứng dụng trong dạy
học phần Văn học Việt Nam sau 1975 và
Văn học Việt Nam đại cương.
12. Nghiên cứu xây dựng hệ
thống bài tập Vật lý laser
cho đào tạo cao học theo
hệ thống tín chỉ của
chuyên ngành Quang học
Vật lý
Mục tiêu: Mục tiêu của đề tài là góp phần nâng cao hiệu quả
đào tạo theo hệ thống tín cho chuyên ngành Quang học (mã số
60.44.11). Mục tiêu cụ thể là nâng cao hiệu quả dạy-học đối với
môn vật lý laser. Tăng cường khả năng tự học, tự tìm hiểu các
kiến thức thông qua hình thức làm bài tập.
Nội dung: Xây dựng được hệ thống các bài tập kèm theo lời
giải (khoảng 50 bài) cho môn học vật lý laser theo các chương
sau đây:
Chương 1: Những khái niệm mở đầu
Chương 2: Các mức năng lượng của nguyên tử, phân tử và chất
bán dẫn
Chương 3: Buồng cộng hưởng laser
Chương 4: Các qúa trình bơm cho laser
Chương 5: Động học của các hệ laser liên tục
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Số lượng sách xuất bản: 01
- Đào tạo 02 thạc sỹ.
4
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
Chương 6: Các kỹ thuật laser xung ngắn
Chương 7: Các loại laser
13.
Nâng cao chất lượng
giảng dạy các học phần
vật lý lý thuyết
Vật lý
Mục tiêu: Mục tiêu của đề tài là xây dựng được chương trình
chi tiết các môn học phần vật lý lý thuyết phù hợp với đối tượng
giảng dạy và hình thức giảng dạy theo học chế tín chỉ.
Nội dung:
- Xây dựng đề cương nghiên cứu
- Tìm tài liệu phục vụ nghiên cứu: Các giáo trình, chương trình
chi tiết các môn học của các trường với các môn học.
- Nội dung chính là xây dựng chương trình chi tiết các học phần
vật lý lý thuyết.
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Có được một bộ chương trình chi tiết các
học phần Vật lý lý thuyết.
14.
Nghiên cứu khai thác một
số bài thí nghiệm cơ học
hiện đại nhằm nâng cao
chất lượng dạy học học
phần “Thực hành phương
pháp giảng dạy thí nghiệm
Vật lý phổ thông phần cơ
nhiệt” trong đào tạo theo
tín chỉ SV sư phạm vật lý
Vật lý
Mục tiêu: Nghiên cứu khai thác một số thí nghiệm cơ học hiện
đại nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo tín chỉ cho SV sư
phạm vật lý
Nội dung:
- Xây dựng đề cương nghiên cứu
- Tìm tài liệu phục vụ nghiên cứu: Cơ sở lý thuyết các bài thí
nghiệm. Cơ sở lý luận của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy
học vật lý.
- Lắp ráp các bài thí nghiệm.
- Viết tài liệu hướng dẫn các bài thí nghiệm.
- Thực nghiệm sư phạm. Xử lý kết quả thực nghiệm.
- Tổng hợp các kết quả nghiên cứu để tổng kết đề tài.
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Đề tài sẽ nghiên cứu khai thác ít nhất 4
bài thí nghiệm cơ học với các thiết bị hiện
đại. Trong mỗi bài có lắp ráp, vận hành và
vận dụng vào dạy học vật lý ở trường phổ
thông có bản hướng dẫn đi kèm.
15. Nâng cấp, triển khai các
bài thực hành tại phòng thí
nghiệm Vật lý Kỹ thuật
nhằm đáp ứng yêu cầu đào
tạo tín chỉ.
Vật lý Mục tiêu: Trên cơ sở thiết bị thực hành mới được trang bị,
chúng tôi tiến hành xây dựng đề tài nghiên cứu khoa học này
với các mục tiêu sau:
- Do mỗi bộ thiết bị có thể xây dựng được rất nhiều bài thực
hành-thí nghiệm vì vậy chúng tôi phải tiến hành lựa chọn nội
dung, tên bài thực hành cho phù hợp với phần lý thuyết mà sinh
viên đã được học.
- Tiến hành biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành.
Nội dung:
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
5
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
- Lựa chọn nội dung, tên bài thực hành cho phù hợp với phần lý
thuyết mà sinh viên đã được học.
- Biên soạn tài liệu hướng dẫn thực hành phần động cơ đốt
trong (kiểu pittông tịnh tiến)
16.
Đổi mới phương pháp
dạy học bộ môn vật lí đại
cương A1, A2 chương
trình đào tạo theo hệ thông
tín chỉ.
Vật lý
Mục tiêu: Hoàn thiện chương trình môn vật lý đại cương A1,
A2 trên cơ sở tham khảo chương trình của các trường đại học
khác.
Nội dung:
- Đề xuất đề cương chi tiết chuẩn cho bộ môn vật lí đại
cương A1, A2 phù hợp với đối tượng sinh viên.
- Đề xuất các sáng kiến nhằm đổi mới phương pháp giảng
dạy của giáo viên nhằm năng cao hiệu quả của việc giảng dạy.
- Cách quản lí sinh viên và khuyến khích tính tự chủ, tự học
tập nghiên cứu của sinh viên.
1. Đề cương chi tiết được hoàn thiện.
2. Hệ thống phương pháp tổ chức dạy học.
3. Có ít nhất 01 bài báo đăng trên tạp chí
khoa học (theo QĐ 144/KH-TB ngày
21/01/2005 của Hiệu trưởng Trường ĐH
Vinh).
17.
Nghiên cứu tổng hợp
perovskit LaCr
0,5
Mn
0,5
O
3
ở
nhiệt độ thấp bằng phương
pháp đốt cháy gel
Hóa học
Mục tiêu:- Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự tạo pha
perovskit : nhiệt độ, pH, tỷ lệ mol PVA/KL, nhiệt độ tạo gel. Từ
đó xác định điều kiện tối ưu tổng hợp mẫu.
- Xác định các đặc trưng của mẫu điều chế ở điều kiện tối ưu.
Nội dung:
- Thu thập tài liệu
- Điều chế một số mẫu
- Xác định điều kiện tối ưu tổng hợp.
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005
của Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
18.
Nghiên cứu tách chất màu
thực phẩm từ phế liệu hoa
quả và thực vật.
Hóa học
Mục tiêu: Đánh giá hàm lượng, đặc trưng chất lượng chất màu
và đưa ra được phương pháp tách chiết chất màu hiệu quả, xác
định thành phần hoá học của chất màu thu được và đánh giá các
tính chất ứng dụng làm chất màu thực phẩm của phẩm màu tự
nhiên chiết từ vỏ quả thanh long.
Nội dung:
- Nghiên cứu phương pháp tách chất màu từ vỏ thanh long
- Phân tích thành phần và tính chất của chất màu thu được
- Thử nghiệm độ bền các chất màu
- Thử hoạt tính sinh học dịch chiết.
- 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Chế phẩm dịch chiết chất màu có thể sử
dụng cho chế biến thực phẩm, thể tích: 1
lít.
19. Xây dựng hệ thống các
hình thức khởi động giờ
Hóa học Mục tiêu: Đề tài đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng rèn
luyện nghiệp sư phạm cho sinh viên khoa hoá theo hướng tích
- Có 1 -2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
6
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
học Hóa học nhằm nâng
cao chất lượng rèn luyện
nghiệp vụ sư phạm của
sinh viên ngành hoá.
cực hoá hoạt động nhận thức học sinh thông qua các hình thức
khởi động.
Nội dung:
+ Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài: Tính tích cực trong nhận
thức; Tính tích cực trong học tập cho học sinh; Các phương
pháp dạy học theo hướng tích cực hoá nhận thức học sinh.
+ Nghiên cứu các nội dung bài giảng trong sách giáo khoa hoá
học phhỏ thông.
+ Xây dựng hệ thống các hình thức khởi động giờ học hóa học
theo hướng tích cực hóa nhận thức học sinh
+ Thực nghiệm sư phạm.
+ Kết luận về tác dụng và tính khả thi của đề tài.
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Hệ thống các hình thức khởi động giờ học
Hóa học làm tài liệu học tập và tham khảo
cho sinh viên ngành Hoá
20.
Tách tổng flavon từ cây sắn
dây ở Nghệ An định hướng
làm thực phẩm chức năng.
Hóa học
Mục tiêu: Nghiên cứu phương pháp tách tổng flavon từ cây sắn
dây nhằm mục đích làm nguyên liệu cho thực phẩm chức năng
tăng cường sức khỏe con người, góp phần vào việc nâng cao giá
trị cây nông sản đặc trưng của Nghệ An.
Nội dung: Nghiên cứu phương pháp tách tổng flavon và xác
định thành phần hoá học của các hợp chất flavon từ cây sắn dây,
thử hoạt tính sinh học một số chất phân lập được, xây dựng quy
trình tách chiết tổng flavon ở quy mô pilot.
- Có 1 -2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Tách chiết, xác định hàm lượng tổng
flavon.
- Phân tích được thành phần các flavon .
21.
Nghiên cứu ảnh hưởng của
một số yếu tố đến phản ứng
cắt mạch cao su thiên nhiên
bởi tác nhân Fenton quang
hoá
Hóa học
Mục tiêu:Tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng từ cao su thiên
nhiên bằng tác nhân Fenton quang hoá, tìm điều kiện tối ưu của
phản ứng bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm góp phần
mở rộng phạm vi và phương pháp tổng hợp cao su thiên nhiên
lỏng.
Nội dung:
- Tổng hợp cao su thiên nhiên lỏng từ cao su thiên nhiên bằng
tác nhân Fenton quang hoá. Khảo sát cấu trúc của cao su thiên
nhiên lỏng bằng phổ hồng ngoại và phổ cộng hưởng từ hạt nhân
1
H và
13
C.
- Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố đến phản ứng cắt mạch
cao su thiên nhiên bởi tác nhân Fenton quang hoá. Từ đó có thể
xác định điều kiện tối ưu của phản ứng.
- Có 1 -2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
22. Nghiên cứu khả năng định Hóa học Mục tiêu: Tìm được quy trình phân tích đồng thời Zn(II) và - Có 1 -2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
7
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
lượng vết đồng thời
Se(IV),Zn(II), bằng
phương pháp Von - Ampe
hòa tan hấp phụ.
Se(IV), bằng phương pháp Von - Ampe hòa tan hấp phụ sử
dụng chất tạo phức 2,5 - Dimercapto- 1,3,4 - thiadiazole
(DMTD).
Nội dung:
a. Tổng quan các tài liệu và phương pháp nghiên cứu.
b. Nghiên cứu khả năng định lượng Zn,Se(IV) bằng phương
pháp Von - Ampe hòa tan hấp phụ.
c.Nghiên cứu khả năng định lượng đồng thời Se,Zn bằng Von -
Ampe hoà tan hấp phụ.
d. Tiến hành định lượng Zn, Se trong các đối tượng mẫu thực
phẩm, môi trưòng.
e. Viết đăng báo.
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Kết quả nghiên cứu sẽ tạo ra một phương
pháp mới cho phép xác định nhanh .nhạy,
chính xác hàm lượng vết Se, Zn.
- Kết quả nghiên cứu cũng sẽ được áp
dụng để phân tích vết Se, Zn trong các đối
tượng mẫu sinh học ( mẫu thực phẩm, mẫu
thuốc, mẫu thực vật) và các mẫu môi
trường.
23.
Xây dựng hệ thống bài
tập hóa vô cơ nhằm phát
triển tư duy cho học sinh
ở trường T.H.P.T Chuyên
Hóa học
Mục tiêu:
- Nghiên cứu hệ thống lí thuyết hóa vô nhằm bồi dưỡng cho học
sinh chuyên, học sinh giỏi ở trường T.H.P.T.
- Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ nhằm phát triển tư duy
cho học sinh ở trường T.H.P.T
- Triển khai áp dụng giảng dạy và dùng làm tài liệu tự học cho
học sinh Trường T.H.P.T Chuyên Đại học Vinh và các trường
chuyên khác trong cả nước
Nội dung:
- Nghiên cứu hệ thống lí thuyết hóa vô nhằm bồi dưỡng cho
học sinh chuyên, học sinh giỏi ở trường T.H.P.T.
- Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ nhằm phát triển tư duy
cho học sinh ở trường T.H.P.T.
- Viết các bài báo liên quan đăng trên các tạp chí chuyên ngành.
- Viết sách tham khảo liên quan đến nội dung đề tài
- Triển khai áp dụng giảng dạy và dùng làm tài liệu tự học cho
học sinh Trường T.H.P.T Chuyên Đại học Vinh và các trường
chuyên khác trong cả nước.
- Có 1 -2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Toàn văn đề tài, sách tham khảo liên quan
đến đề tài, bài báo đăng trên tạp chí chuyên
ngành sử dụng giảng dạy cho học sinh
Trường T.H.P.T chuyên Đại học vinh và
một số trường chuyên.
24. Phân lập và tách chiết
thành phần của Monodon
baculovirus gây bệnh trên
tôm sú ( Penaeus
Sinh học Mục tiêu: Phân lập và tách chiết thành phần của MBV và ứng
dụng protein polyhedrin trong việc gây miễn dich tạo kháng thể
phục vụ cho việc chẩn đoán nhanh bệnh còi MBV ở tôm sú.
Nội dung:
- Có 1 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Sàng lọc mẫu tôm chỉ nhiễm MBV bằng
8
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
monodon).
- Phân lập được Monodon Baculovirus từ tôm bị nhiễm MBV
và mô tả cấu trúc của chúng dưới kính hiển vi điện tử.
- Tinh chế được Polyhedrin để gây miễn dịch trên động vật cho
những nghiên cứu tiếp theo.
phương pháp soi mô và PCR.
- Tách chiết virus để quan sát và mô tả cấu
trúc của thể ẩn, virion và polyhedrin trên
kính hiển vi điện tử (TEM). Tách chiết và
tinh sạch protein polyhedrin để gây miễn
dịch trên động vật.
25.
Điều tra thành phần loài
lớp thực vật Hai lá mầm
(Magnoliopsida) tại khu
vực khe Nước Sốt –
huyện Hương Sơn- tỉnh
Hà Tĩnh
Sinh học
Mục tiêu:Xác định thành phần loài, lập danh lục các loài thực
vật Hai lá mầm tại địa điểm nghiên cứu. Đánh giá tính đa dạng
về các dạng thân, các Taxon bậc họ, chi, loài cũng như tính đa
dạng và giá trị sử dụng các loài thực vật.
Nội dung:
- Xác định thành phần loài thực vật nghiên cứu
- Lập danh lục và sắp xếp các loài theo Taxon
- Phân tích tính đa dạng hệ thực vật về các mặt:
+ Đa dạng về họ, chi, loài
+ Đa dạng về dạng thân
+ ý nghĩa và giá trị sử dụng của các loài thực vật phục vụ lợi ích
con người
- Có 1 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- 01 danh lục thành phần loài thực vật tại
địa điểm nghiên cứu, bổ sung các loài mới
chưa có trong điều tra của Trần Đình Nghĩa
(2005)
- 01 luận văn Thạc sĩ Sinh học bảo vệ cuối
2011.
26.
Rèn luyện kỷ năng suy
luận cho sinh viên thông
qua dạy học học phần
Sinh học đại cương theo
phương thức đào tạo tín
chỉ.
Sinh học
Mục tiêu: Xây dựng các biện pháp để rèn luyện kỷ năng suy
luận nhằm đổi mới phương pháp dạy học và góp phần nâng cao
chất lượng dạy học học phần Sinh học đại cương trong phương
thức đào tạo theo tín chỉ tại trường Đại học Vinh.
Nội dung:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kĩ
năng suy luận dạy học.
- Xây dựng các biện pháp rèn luyện kỹ năng suy luận cho sinh
viên trong quá trình dạy học học phần sinh học đại cương B1.
- Có 1 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005
của Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Chương trình chi tiết
27. Nâng cao chất lượng dạy
học một số môn học
ngành khoa học môi
trường
Sinh học Mục tiêu: Đánh giá thực tế công tác đào tạo cử nhân khoa học
môi trường, xác định các khó khăn và hạn chế nhằm tìm kiếm
các giải pháp hợp lý để khắc phục khó khăn, nắm bắt được cơ
hội nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân khoa học môi
trường.
Nội dung:
- Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, chất lượng đào tạo cử
- Có 1 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005
của Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
- Chương trình chi tiết.
- Quy trình tổ chức dạy học.
9
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
nhân khoa học môi trường.
- Đưa ra các giải pháp khắc phục những khó khăn và hạn chế
trên nhằm nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân KH môi trường.
- Sơ lược về (1) các chương trình đào tạo cử nhân khoa học môi
trường đã được xây dựng và đổi mới từ năm học 2006 - 2007
đến nay; (2) Đội ngũ cán bộ giảng dạy và chuyên môn; (3) Cơ
sở vật chất và trang thiết bị.
- Phân tích SWOT nhằm nhìn nhận nghiêm túc các khó khăn,
hạn chế, ưu điểm, nhược điểm, cơ hội và thách thức trong công
tác đào tạo cử nhân KH môi trường ở khoa Sinh.
- Từ thực trạng và học hỏi những kinh nghiệm của các cơ sở
đào tạo tương tự đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
đào tạo cử nhân KH môi truờng:
- Giải pháp xây dựng và cập nhật một chương trình đào tạo phù
hợp:
- Nhóm giải pháp khai thác hiệu quả và hợp lý cơ sở vật chất,
trang thiết bị cho công tác đào tạo.
28.
Nghiên cứu lưỡng cư tại
miền Tây, tỉnh Nghệ An.
Sinh học
Mục tiêu: Nghiên cứu vốn gen của Lưỡng cư ở Pù Hoạt với
mục tiêu:
- Đánh giá đa dạng sinh học nhóm lưỡng cư tai khu vực.
- Bổ sung tư liệu cho bộ môn Lưỡng cư ở nước ta
- Cung cấp các thông tin phục vụ công tác bảo tồn chúng.
- Xác định mối quan hệ giữa Lưỡng cư và sinh kế của người dân
vùng đệm các khu bảo tồn thiên nhiên khu vực Pù Hoạt.
- Góp phần nâng cao năng lực nghiên cứu cho các nhà lưỡng cư
học.
- Góp phần đào tạo cán bộ, học viên cho Khu vực Pù Hoạt trong
lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng.
Nội dung:
- Điều tra đa dạng thành phần loài Lưỡng cư tại Pù hoạt
- Sự phân bố của các loài Lưỡng cư trong khu vực
- Phân tích các loài hiếm, loài có giá trị bảo tồn.
- Sự phát triển nòng nọc của một số loài có giá trị bảo tồn và giá
trị kinh tế.
- Có 1 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
nước ngoài.
- Có 01 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
trong nước (theo QĐ 144/KH-TB ngày
21/01/2005 của Hiệu trưởng Trường ĐH
Vinh).
- Đào tạo thạc sĩ: 01 học viên
- Xác định các loài quý hiếm, loài có giá trị
kinh tế
- Xác định một số loài tiềm năng để thuần
hoá
- Dẫn liệu sự phát triển nòng nọc của các
loài lưỡng cư.
10
TT Tên đề tài Ngành Mục tiêu và nội dung chính Dự kiến kết quả, sản phẩm
29.
Xung đột nam Á - một số
vấn đề lịch sử.
Lịch sử
Mục tiêu: Đề tài làm rõ thực trạng những xung đột trong quan
hệ quốc tế ở khu vực Nam Á. Tìm hiểu và phân tích nguồn gốc
lịch sử của những xung đột đó. Trên cơ sở đó rút ra những nhận
xét về cách thức giải quyết những xung đột của các quốc gia ở
khu vực Nam Á, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam trong việc giải quyết các vấn đề mang tính chính trị -
thời sự.
Nội dung:
- Dựng lên bức tranh toàn cảnh về quan hệ quốc tế ở khu vực
Nam Á.
- Tìm hiểu những xung đột ở khu vực Nam Á.
- Phân tích nguồn gốc lịch sử của những xung đột đó.
- Xâu chuỗi quá khứ và hiện tại.
- Rút ra những nhận xét.
- Có 1-2 bài báo đăng trên tạp chí khoa học
(theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005 của
Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
30.
Phong trào yêu nước chống
Pháp của nông dân Bắc
Trung Kỳ 30 năm đầu thế
kỷ XX
Lịch sử
Mục tiêu: Phác họa các phong trào đấu tranh chống Pháp của
nông dân Bắc Trung Kỳ trong từng giai đoạn, từng xu hướng từ
năm 1900 đến 1930; Đóng góp của nông dân Bắc Trung Kỳ
trong phong trào đấu tranh chống thực dân xâm lược 30 năm
đầu thế kỷ XX.
Nội dung:
- Chính sách thống trị của thực dân Pháp và đời sống của nông
dân Bắc Trung Kỳ từ năm 1900 đến 1930;
- Phong trào đấu tranh của nông dân Bắc Trung Kỳ từ 1900 đến
1918;
- Phong trào đấu tranh của nông dân Bắc Trung Kỳ từ 1919 đến
1930;
- Vai trò, vị trí và đóng góp của nông dân Bắc Trung Kỳ trong
phong trào đấu tranh chung cả nước cùng giai đoạn lịch sử.
- Có 1-2 bài báo đăng trên các tạp chí khoa
học (theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005
của Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
31. Người Đan Lai ở Vườn
quốc gia Pù Mát (qua
nghiên cứu trường hợp
người Đan Lai ở Môn
Sơn, Con Cuông, Nghệ
An)
Lịch sử Mục tiêu:
- Góp phần làm sáng tỏ nguồn gốc nhóm Đan Lai (Thổ) trên địa
bàn huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An;
- Làm rõ những đặc trưng cơ bản của đời sống kinh tế, văn hoá
và xã hội của người Đan Lai trên địa bàn xã Môn Sơn;
- Chỉ ra những điều bất cập cần khắc phục nhằm ổn định và cải
- Có 1 bài báo đăng trên các tạp chí khoa
học (theo QĐ 144/KH-TB ngày 21/01/2005
của Hiệu trưởng Trường ĐH Vinh).
11