Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài thuyết trình: Kế toán quản trị docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.19 KB, 28 trang )

Bài thuyết trình: Kế toán quản trị
(phần ứng dụng thông tin trong việc ra quyết định)
Nhóm 9.4(c08k09a)
Nguyễn An Khánh (NT)
Nguyễn Thành Luân
Nguyễn Văn Trường
Vũ Viết Chỉnh (TLNT)
Vũ Văn Minh
Trần Phú Quốc
1.Quyết định tiếp tục hay ngừng kinh
doanh một bộ phận.

Là một trong những loại quyết định phức tạp nhất
mà nhà quản trị phải thực hiện,

Vì đó là những quyết định của nhiều nhân tố ảnh
hưởng. Quyết định cuối cùng được căn cứ vào việc
đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh
nghiệp.
Chỉ tiêu
Tổng
cộng
Hàng
may mặc
Hàng
thiết bị
Hàng
gia dụng
Hàng
giày dép
Doanh thu 400 180 160 60 90


Biến phí 212 100 72 40 50
SD đảm phí 188 80 88 20 40
Định phí 143 61 54 28 38
ĐP bộ phận 43 16 14 13 17
ĐP chung 100 45 40 15 21
Lợi nhuận (lỗ) 45 19 34 -8 2
VD: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Nếu doanh nghiệp ngưng kinh doanh ngành
hàng gia dụng thì doanh nghiệp sẽ bị mất 20tr
đồng số dư đảm phí mà ngành hàng này đem
lại, đồng thời doanh nghiệp được giảm bớt 13tr
đồng định phí bộ phận.

Như vậy nếu so sánh giữa cái được cái mất, khi
ngừng kinh doanh ngành hàng này sẽ thấy
doanh nghiệp bị thiệt hại 7tr đồng là số dư bộ
phận mà doanh nghiệp sử dụng để bù đắp cho
định phí chung. Khoản lỗ của ngành hàng đồ gia
dụng phát sinh là do mức định phí chung phân
bổ vượt quá số dư bộ phận ngành hàng gia
dụng tạo ra.

Như vậy nếu ngừng kinh doanh ngành hàng gia
dụng doanh nghiệp sẽ bị mất số dư bộ phận do
ngành này tạo ra là 7tr đồng, hay nói cách khác,
lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ bị giảm thêm
7trđ so với hiện tại.

Tuy nhiên nếu giả sử doanh nghiệp có thể tận

dụng nguồn lực của nghành hàng gia dụng, nếu
ngưng kinh doanh để cho thuê để thay thế mặt
hàng dày dép và đã dự kiến được thu chi của
mặt hàng dầy dép như trên.

Doanh thu tăng thêm 30trđ khiến doanh thu toàn
doanh nghiệp thành 430trđ. Số dư đảm phí bộ
phận tăng thêm 20trđ, nhưng để bù lại định phí
bộ phận tăng thêm 4trđ, định phí chung tăng
thêm 6, là do tỷ lệ phân bổ cho doanh thu tăng
thêm.

Với mức số dư đảm phí tăng thêm 20trđ mà định
phí chi tăng thêm 10trđ, nên lợi nhuận tăng thêm
10trđ không những đã bù đắp cho khoản lỗ 8trđ
của mặt hàng đồ gia dụng mà vẫn còn lãi 2trđ.
Như vậy, doanh nghiệp đã có cơ sở để có thể
quyết định kinh doanh mặt hàng giày dép thay
thế cho mặt hàng đồ gia dụng
2. Quyết định nên sản xuất hay mua ngoài

Thường gặp trong các doanh nghiệp sản xuất có
sản phẩm làm ra qua lắp ráp lại các chi tiết.

Trong trường hợp doanh nghiệp có thể mua các
chi tiết đó ngoài thị truờng và với giá mua thấp
hơn chi phí sản xuất ra chi tiết đó, nhà quản trị
sẽ đứng trước việc lựa chọn sản xuất tiếp hay
mua ngoài.


Khi đó nhà quản trị cần xét tới hai mặt số lượng
và chất lượng, trong điều kiện chất lượng của
chi tiết được đảm bảo đúng kỹ thuật dù mua
ngoài hay sản xuất. nên ta chỉ cần xét về mặt số
lượng.

Số lượng được thể hiện qua chi phí sản xuất và
chi phí mua ngoài, để lựa chon ta phải so sánh
hai chi phí đó kết hợp với các cơ hội kinh doanh
khác của chi tiết hay sàn phẩm làm ra.
VÍ DỤ
Công ty cửu long sản xuất chi tiết X để sản xuất sản phẩm chính
Mức nhu cầu hàng năm: 10.000 chi tiết
Các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất như sau:
Khoản mục chi phí
Chi phí
Đơn vị Tổng số
1.NVL trực tiếp 12 120.000
2. Nhân công trực tiếp 11 110.000
3. Biến phí SXC 3 30.000
4. Lương nhân viên và phục vụ phân
xưởng
7 70.000
5. khấu hao TSCĐ tại phân xưởng 6 60.000
6. Chi phí quản lý chung phân bổ 9 90.000
Cộng 48 480.000

Giả sử có nhà cung cấp đề nghị bán với giá 42.000đ/c,
đúng theo chất lượng và số lượng.


Vì số lượng sản phẩm tiêu thu không đổi, dù sản xuất
hay mua ngoài thì doanh thu đều không bị ảnh hưởng.
Do đó ta chỉ so sánh giữa chi phí sản xuất và chi phí
mua ngoài .

Trước hết phải xem xét các nguồn lực và phương tiện
sản xuất chi tiết x tại công ty có phương án nào khác
không?
-Nếu có thì phải thì ngoài việc so sánh 2 loại chi phí
còn phải xét tới chi phí cơ hội.
-Giả sử không có phương án nào khác. Ta so sánh
như sau:
Theo bảng số liệu trên mục 5 và mục 6 sẽ không
thay đổi dù chi tiết x sản xuất hay mua ngoài, gọi là
thông tin không thích hợp
-Các khoản mục còn lại là thông tin thích hợp bị thay
đổi khi x mua ngoài.
Sản xuất Mua ngoài Chênh lệch
Đơn
vị
Tổng số Đơn
vị
Tổng số Đơn
vị
Tổng số
1.NVL trực tiếp 12 120.000 12 120.000
2. Nhân công
trực tiếp
11 110.000 11 110.000
3. Biến phí sxc 3 30.000 3 30.000

4. Lương nhân
viên và phục
vụ phân
xưởng
7 70.000 7 70.000
Giá mua ngoài
chi tiết X
42 420.000 (42) (420.000)
Cộng 33 330.000 42 420.000 (9) (90.000)

Vậy nếu sản xuất sẽ tiết kiệm được 90.000, do
đó công ty nên tiếp tục sản xuất.

Trong truờng hợp nguồn lực và phương tiện sử
dụng sản xuất chi tiết x có thể sử dụng để vào
các muc đích khác mang lại lợi nhuận lớn hơn
90.000, thì nên mua bên ngoài sẽ có hiệu quả
cao hơn.
3. Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất

Thường gặp ở các doanh nghiệp sản xuất có
quy trình sản xuất khởi đầu từ một loại nguyên
liệu chung,qua giai đoạn sản xuất sẽ tạo ra
nhiều bán thành phẩm khác nhau. Các thành
phẩm này có thể bán ngay hoặc hoặc tiếp tục
sản xuất theo quy trình riêng rồi mới tiêu thụ.

Chính vì thế phải quyết định bán thành phẩm
nào nên tiêu thụ ngay và bán thành phẩm nào
nên tiếp tục sx.


Nguyên tắc chung để quyết định dựa vào kết
quả so sánh giữa doanh thu tăng thêm với chi
phí tăng thêm do tiếp tục sx:

Nếu doanh thu tăng thêm > chi phí tăng thêm,
thì sẽ quyết định sx rồi mới tiêu thụ.

Nếu doanh thu tăng thêm < chi phí tăng thêm,
thì sẽ quyết định bán ngay thành phẩm tại điểm
phân chia, không sx tiếp tục.
Diễn giải
Chi phí sx
kết hợp
Dt khi bán
thành
phẩm
A,B,C
DT khi bán
sp A’, B’,
C’
Chi phí chế
biến
thêm
Sp A 80 120 160 50
Sp B 100 150 240 60
Sp C 40 60 90 10
Ví dụ: Tại một doanh nghiệp sx 3 loại sp,
có số liệu như sau:
Để biết có nên tiếp tục chế biến rồi bán hay không ta

tính toán như ở bảng sau:
Nếu tiếp tục chế biến thành phẩm A rồi mới bán thì lãi
sẽ giảm đi 10tr đồng, vì chi phí tăng thêm cao hơn
doanh thu tăng thêm. Do vậy nên bán thành phẩm A
ngay ở điểm phân chia,còn thành phẩm B và C thì nên
chế biến rồi mới bán sẽ đem lại lợi nhuận hơn so với
bán ngay ở điểm phân chia là 30 tr đồng và 20 tr đồng.
Các loại sản phẩm
A’ B’ C’
1. Doanh thu tăng thêm khi
chế biến
2. Chi phí chế biến thêm
3. Lãi lỗ tăng thêm do chế biến
40
50
(10)
90
60
30
30
10
20
4. quyết định trong điều kiện năng lực
sản xuất kinh doanh bị giới hạn

Khi các doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất
kinh doanh bị giới hạn, lúc này doanh nghiệp
đứng trước sự lựa chọn ra quyết định thế nào
để đạt hiệu quả hoạt động cao nhất ví dụ như:
thiết bị sản xuất giới hạn, vốn hoạt động có giới

hạn, nhưng doanh nghiệp lại nhận được rất
nhiều đơn đặt hàng với số lượng và số loại đa
dạng.
a.Trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn

Trường hợp chỉ có một điều kiện giới hạn thì doanh nghiệp
cần phải tính số dư đảm phí đơn vị, và đặt chúng trong mối
quan hệ với năng lực có giới hạn. vậy cần làm sao tận dụng
hết năng lực để đạt được tổng lợi nhuận cao nhất.

Ví dụ 9.5: tại một công ty tối đa 20000 giờ máy sử dụng mỗi
năm. Sản xuất sản phẩm A cần 3h máy, sản phẩm B 2h
máy. Giá bán sp A 500đ, sp B 600đ. Biến phí đơn vị sản
xuất sản phẩm A 200đ, sản phẩm B 360đ. Nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm A,B như nhau và điều phải tận dụng hết công
suất máy của công ty.

Nhà quản trị quyết định cần sản xuất loại sản phẩm nào để
đạt hiệu quả cao nhất?
Nếu căn cứ trên số dư đảm phí trong mối quan hệ với điều kiện có giới
hạn là số giờ máy ta có:

sản phẩm A sản phẩm B
Đơn giá bán ( đồng ) 500 600
(-)biến phí đơn vị (đồng) 200 360
Số dư đảm phí đơn vị
(đồng) 300 240
Tỷ lệ số dư đảm phí 60% 40%
Vậy khi xét đến mối quan hệ này, thì nên quyết định chọn
sản xuất sản phẩm B vì nó cho tổng số dư đảm phí cao

hơn sản phẩm A là 400000.

sản phẩm A sản phẩm B
Số dư đảm phí đơn vị (đồng) 300 240
Số giờ máy sản xuất 1sp (giờ) 3 2
Số dư đảm phí 1h máy
(đồng/giờ) 100 120
Tổng số giờ máy (giờ) 20000 20000
Tổng số dư đảm phí (đồng) 2000000 2400000
b. Trong điều kiện có nhiều điều kiện
giới hạn

Trong trường hợp Doanh nghiệp hoạt động với nhiều
điều kiện giới hạn như: số giờ máy hạn chế, vốn hạn
chế, mức tiêu thụ hạn chế… thì để đi đến quyết định
phải sản xuất và tiêu thụ theo một cơ cấu sản phẩm như
thế nào mới đem lại hiệu quả hoạt động cao nhất, có thể
sử dụng phương pháp phương trình tuyến tính để tìm
ra phương pháp sản xuất tối ưu.

VD: một công ty đang sản xuất 2sp X và Y. có các tài liệu
liên quan đến việc sản xuất và kinh doanh của công ty
như sau:

Mỗi kỳ sản xuất chỉ sử dụng tối đa 36 giờ máy và 24 kg
nguyên liệu.

Mức tiêu thụ sản phẩm Y mỗi kỳ tối đa là 3 sản phẩm.

Tài liệu về sản phẩm X và Y được tập hợp dưới đây:

=> vân dụng phương pháp PTTT, ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: xác định hàm mục tiêu.
Bước 2: Xác định các điều kiện giới hạn và biểu hiện chúng
dưới phương trình đại số.
Bước 3: Xác định vùng sản xuất tối ưu trên đồ thị
Bước 4: Xác định kết cấu sản phẩm sản xuất tối ưu

Sản phẩm A Sản phẩm B
Số dư đảm phí đơn vị (1000đ/sp) 8 10
Số giờ máy sản xuất 1sp (giờ/sp) 6 9
Nguyên liệu sử dụng (kg/sp) 6 3
Bước 1:xác định hàm mục tiêu
Z= 8X + 10Y MAX
-
Mục tiêu ở đây là lợi nhuận cao nhất, nhưng giù sản xuất và
tiêu thụ theo kết cấu. sản phẩm nào thì tổng định phí cũng
không thay đổi (thông tin không thích hợp), nên kết cấu sản
phẩm được chọn chỉ cần có tổng số dư đảm phí cao nhất. vì
vậy hàm mục tiêu là tổng số dư đảm phí cao nhất.
-Theo số liệu đã cho thì mỗi sản phẩm X bán được mang lại
số dư đảm phí là 8 ngàn đồng và mỗi sản phẩm Y bán
đượnc sẽ mang lại số dư đảm phí là 10 ngàn đồng. đặt Z là
tổng số dư đảm phí mà kết cấu sản phẩm tối ưu mang lại, ta
có hàm mục tiêu như sau:
Bước 2: Xác định các điều kiện giới hạn và
biểu hiện chúng dưới phương trình đại số.
Mổi kỳ chỉ sử dụng tối đa 36 giờ
máy
Mổi kỳ chỉ sử dụng tối đa 24 kg
nguyên liệu

Mỗi kỳ mức tiêu thụ tối đa sp Y
là 3 sp
6X + 9Y ≤ 36 (1)
6X + 3Y ≤ 24 (2)
Y ≤ 3 (3)
Xác định các điều kiện giới hạn và biểu hiện chúng dưới
phương trình đại số.

×