Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Quyền lực và mâu thuẫn trong nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (557.91 KB, 32 trang )

QUYỀN LỰC VÀ MÂU THUẪN
TRONG NHÓM
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 13–2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 9
1. Tương phản giữa lãnh đạo và quyền lực
2. Xác định bốn dạng quyền lực cơ bản.
3. Làm rõ những nguyên nhân tạo nên tính phụ
thuộc trong mối quan hệ quyền lực.
4. Liệt kê 7 mục tiêu quyền lực
5. Định nghĩa về mâu thuẫn.
6. Phân biệt các quan điểm về mâu thuẫn theo
truyền thống, theo mối quan hệ con người và
theo quan điểm tương tác.
7. Trình bày quá trình mâu thuẫn
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 13–3
ĐỊNH NGHĨA QUYỀN LỰC
ĐỊNH NGHĨA QUYỀN LỰC
A
B
Quyền lực
Khả năng người A ảnh hưởng đến
hành vi của người B để từ đó,
người B hành động theo mong
muốn của người A
Phụ thuộc
Mối quan hệ của B với A khi
người A sở hữu những thứ
người B cần
© 2003 Prentice Hall Inc.


All rights reserved. 13–4
Khác biệt giữa lãnh đạo và quyền lực
Khác biệt giữa lãnh đạo và quyền lực

Lãnh đạo

Tập trung đạt được
mục tiêu.

Đòi hỏi mục tiêu tương
thích với người đi theo.

Tập trung ảnh hưởng
từ trên xuống.

Tập trung nghiên cứu

Phong cách lãnh đạo
và mối quan hệ với cấp
dưới

Quyền lực

Sử dụng như một phương
tiện để đạt được mục tiêu

Đòi hỏi sự phụ thuộc của
cấp dưới.

Sử dụng để đạt được ảnh

hưởng ngang cấp hoặc
ảnh hưởng lên cấp trên

Tập trung nghiên cứu

Mục tiêu quyền lực để đạt
được sự tuân thủ.
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 13–5
Các dạng quyền lực cơ bản
Các dạng quyền lực cơ bản
Quyền lực ép buộc
Quyền lực dựa trên sự lo sợ
Quyền lực khen thưởng
Tuân thủ đạt được dựa
trên khả năng phân chia
phần thưởng mà một số
người coi là có giá trị
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 13–6
Các dạng quyền lực cơ bản
Các dạng quyền lực cơ bản
Quyền lực hợp pháp
Quyền lực của một người có
được như là kết quả của vị trí
quyền lực trong hệ thống cấp
bậc chính thức của tổ chức
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 13–7
Quyền lực cá nhân

Quyền lực cá nhân
Quyền lực thông tin
Quyền lực có được nhờ sở
hữu và kiểm soát thông tin
Quyền lực chuyên gia
Ảnh hưởng dựa trên kỹ
năng và kiến thức
chuyên môn.
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 13–8
Quyền lực cá nhân
Quyền lực cá nhân
Quyền lực tham khảo
Ảnh hưởng dựa trên sở hữu cá nhân
những nguồn lực hoặc những đặc
tính cá nhân như mong muốn
Quyền lực lôi cuốn quần chúng
Một phạm vi của quyền lực tham
khảo dựa vào tính cách cá nhân và
phong cách giao tiếp
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved. 13–9
Quyền lực trong nhóm: liên minh
Quyền lực trong nhóm: liên minh
Liên minh
Những nhóm cá nhân tạm
thời kết hợp với nhau để
đạt được mục tiêu cụ thể
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.

13–
10
Phụ thuộc: Chìa khóa đi đến quyền lực
Phụ thuộc: Chìa khóa đi đến quyền lực

Phụ thuộc chung đòi hỏi

Sự phụ thuộc của người B vào người A cao hơn, quyền lực
của người A đối với B sẽ lớn hơn.

Sở hữu/kiểm soát những nguồn tài nguyên khan hiếm mà
những người khác cần sẽ giúp nhà quản lý có quyền lực.

Truy cập được vào các nguồn tài nguyên sẽ làm giảm
quyền lực của người nắm giữ tài nguyên đó.

Điều gì tạo nên sự phụ thuộc

Tầm quan trọng của nguồn tài nguyên đối với tổ chức.

Khan hiếm nguồn tài nguyên

Không thể thay thế nguồn tài nguyên
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
13–
11
Các mục tiêu sử dụng quyền lực
Các mục tiêu sử dụng quyền lực
Các hành động cụ thể:


Lý lẽ

Thân thiện

Liên minh

Thỏa hiệp

Quyết đoán

Quyền lực cao hơn

Trừng phạt
Các hành động cụ thể:

Lý lẽ

Thân thiện

Liên minh

Thỏa hiệp

Quyết đoán

Quyền lực cao hơn

Trừng phạt
Mục tiêu quyền lực

Là cách thức trong đó cá
nhân biến chuyển quyền
lực của mình thành hành
động cụ thể
© 2003 Prentice Hall Inc.
All rights reserved.
13–
12
Sử dụng mục tiêu quyền lực: từ phổ biến
nhất đến ít phổ biến nhất
Sử dụng mục tiêu quyền lực: từ phổ biến
nhất đến ít phổ biến nhất

×