Nợ 333
Nợ 111, 112
Có 711: Số thuế được giảm
6. Kế toán các khoản phải trả nội bộ:
TK 336:
Bên nợ: Số tiền cấp trên đã cấp cho cấp dưới, cấp dưới nộp cho cấp trên,
thanh toán các khoản chi hộ, trả hộ, thu hộ.
Bên có: Số tiền cấp dưới phải nộp cấp trên, cấp trên phải cấp cho cấp
dưới, số tiền được đơn vị khác chi hộ hay thu hộ đơn vị khác
Dư có: Số tiền còn phải trả, phải cấp, phải nộp
Các TK liên quan: 111, 112, 133…
Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:
Nợ tài khoản liên quan: 414, 415, 421…: ghi giảm
các khoản phải nộp tương ứng
Có 336
Kế toán đơn vị cấp trên ghi:
Nợ 136 (chi tiết đơn vị cấp dưới)
Có 414, 415, 421, 431…
Khi cấp dưới nộp các khoản cho cấp trên, ghi
Kế toán cấp dưới ghi:
Nợ 336 (cấp trên): Ghi giảm số phải nộp cấp trên
Có 111, 112…
Kế toán cấp trên ghi:
Nợ 111, 112 …: số đã nhận từ cấp dưới
Có 136 (1368)
Khi cấp trên phải bổ xung cho cấp dưới:
Cấp trên ghi:
Nợ 414, 415, 431, 421…
Có 336 (chi tiết cấp dưới): số phải bổ
xung
Kế toán đơn vị cấp dưới ghi:
Nợ 136 (1368): Ghi tăng số phải thu
cấp trên
Có 414, 415, 421, 431…
Khi cấp trên cấp, cả hai bên ghi:
Kế toán đơn vị thu hộ, giữ hộ:
Nợ 111, 112, 151, 152…: số thu hộ
Có 336
Kế toán đơn vị được thu hộ giữ hộ ghi:
Nợ 136: Số phải thu
Có 131, 138, 141, 331…
Khi thanh toán các khoản thu hộ, giữ hộ: kế toán đơn vị thu hộ giữ hộ
được thu hộ giữ hộ ghi ngược lại, khi phát sinh các khoản chi trả hộ lẫn
nhau:
Kế toán đơn vị được chi hộ trả hộ:
Nợ tài khoản liên quan: 311, 331, 315, 341…:
Số được trả hộ
Có 336
Kế toán đơn vị chi hộ trả hộ:
Nợ 136 (1368): Số phải thu do chi trả hộ
Có 111, 112,
Khi thanh toán các khoản chi trả hộ: kế toán đơn vị chi hộ, đuợc chi hộ
ghi ngược lại
7. Kế toán các khoản phải trả, phải nộp khác:
Đối với các khoản phải trả, phải nộp khác, kế toán cần theo dõi chi tiết
theo từng khoản. Cụ thể:
Khi nhận các khoản ký cược ngắn hạn của các đơn vị khác, ghi:
Nợ 111, 112: Ghi tăng số tiền do nhận lý cược, ký quỹ
Có 338: ghi tăng số phải trả tương ứng
Số lãi tạm phải chia cho các bên tham gia liên doanh:
Nợ 421: ghi giảm lợi nhuận chưa phân phối
Có 338: ghi tăng số phải trả khác
Số vật tư tài sản vốn bằng tiền đi vay tạm thời của các đơn vị, tập thể cá
nhân:
Nợ TK liên quan: 111, 112, 152, 153
Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả khác
Các khoản thu hộ, giữ hộ, các khoản tiền nhận để nộp thuế hộ:
Nợ 111, 112, 334, …
Có 338 (3388) Ghi tăng số phải trả
Khi thanh toán các khoản phải trả, phải nộp khác:
Nợ 338 (3388): ghi giảm số phải trả khác
Có 111, 112, …
8. Bài tập vận dụng
Một doanh nghiệp A có số dư đầu TK 4211: 200 Triệu. Trong tháng có
các nghiệp vụ phát sinh như sau:
1. DN XĐ thuế TNDN phải nộp theo kế hoạch trong năm là 40 triệu và
đã nộp bằng chuyển khoản
2. DN tạm trích quỹ đầu tư phát triển 20 triệu
3. Báo cáo tài chính năm trước của DN A được duyệt. lãi trước thuế năm
đó 800 triệu, trong đó phân phối như sau:
Nộp thuế: 32%
Tiền thuế sử dụng vốn của NS: 40 triệu
Số tiền còn lại trích lập các quỹ:
Quỹ dự phòng tài chính: 48 Triệu
Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm: 24
Triệu
Quỹ khen thưởng, phúc lợi: 12 triệu
Quỹ đầu tư phát triển: Số thu nhập còn
lại được phân phối
Biết rằng số lãi đã tạm nộp phân phối trong năm trước như sau:
Nộp thuế TNDN: 240 triệu
Trích Quỹ ĐTư PT: 160 triệu
Trích quỹ khen thưởng phúc lợ: 100 triệu
Trích quỹ dự phòng tài chính: 100 triệu
Yêu cầu: ĐỊnh hoản và phản ánh vào các TK các nghiệp vụ phân phối
TNhập
Bài giải:
YC1: Tạm nộp trứơc thuế TNDN bằng chuyển khoản: thuế TN DN còn
phải nộp giảm, tiền gửi NH giảm, Lơi nhuận năm nay được phân bổ
trước.
Nợ 421 (4212) Ghi giảm lợi nhuận năm nay: 40.000.000
Có 333 (3334): thuế TNDN phải nộp ngân sách
YC2: Tạm trích quỹ đầu tư phát triển: Tăng quỹ Đtư PT, giảm LN năm
nay.
Nợ 4212: 20.000.000
Có 412: 20.000.000
YC3: Tính ra các khoản phải nộp và phân bổ các quỹ từ lợi nhuận năm
trước:
Thuế TNDN phải nộp: 32% * 800.000.000 = 256.000.000
Quỹ Đầu tư Phát triển: 800-256- 40- 48-24-12 = 420.000.000
ĐK như sau:
+ Nộp thuế TNDN bổ xung: 256- 240 = 16
Nợ 4211: 16.000.000
Có 3334: 16.000.000
+ Quỹ dự phòng tài chính: tạm nộp thừa ->trích lại
Nợ 415: 52.000.000
Có 4211: 52.000.000
+ Quỹ khen thưởng phúc lợi:
Nợ 431: 88.000.000
Có 4211: 88.000.000
+ Quỹ trợ cấp mất việc làm: 416:
Nợ 4211: 24.000.000
Có 416: 24.000.000
+ Tiền thuế sử dụng vốn ngân sách:
Nợ 4211: 40.000.000
Có 3335: Thu trên vốn: 40.000.000
+ Quỹ Đầu tư phát triển:
Nợ 4211: 260.000.000
Có 431: 260.000.000
Source: www.sara.com.vn - Designed by Nguyễn Anh Khường
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1. Khái niệm chung:
CP là toàn bộ các chi phí bằng tiền về lao động sống và lao động vật hoá
Giá thành là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các chi phí mà DN bỏ ra Bkỳ ở
thời điểm nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sp hoàn
thành trong kỳ
Sơ đồ Mối quan hệ chi phí và gía thành sản phẩm:
CPSX dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Tổng giá thành sản phẩm CP SX dở dang cuối kỳ
2. Trình tự kế toán và tổng hợp CPSX thích ứng:
Trình tự kế toán chi phí ở các doanh nghiệp khác nhau thì khác nhau.
Tuy nhiên có thể khái quát các bước như sau:
Bước 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối
tượng sử dụng
Bước 2: Tính toán và phân bổ giá trị dịch vụ của các ngành SXKD phụ
cho từng đối tượng sử dụng trên cơ sở Khối lượng dịch vụ phục vụ và
giá thành đơn vị dịch vụ
Bước 3: Tập hợp và phân bổ CP SX chung cho các đối tượng có liên
quan
Bước 4: Xác định chi phí SX dở dang cuối kỳ
Phân loại chi phí:
Phân loại theo yếu tố:
Yếu tố nguyên vật liệu
Yếu tố nhiên liệu, động lực SD vào quy trình sản xuất, KD
trong kỳ
Yếu tố tiền lương và các khoản trích theo lương
Yếu tố TSCĐ và khấu hao
Yếu tố dịch vụ mua ngoài
Yếu tố chi phí khác bằng tiền
Theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
CP sản xuất chung
CP quản lý DN, bán hàng
3. Phân loại giá thành sản phẩm
Có nhiều cách phân loại khác nhau: Theo thời điểm và nguồn số liệu,
theo chi phí phát sinh
Theo thời điểm và nguồn số liệu có:
Giá thành kế hoạch: XĐ trước khi bước vào KD trên CS giá
thành thực tế kỳ trước và các định mức, các dự toán kinh phí
Giá thành định mức: XĐ trước khi bước vào SX đựơc XD trên
cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và ko biến đổi trong suốt cả
kỳ kế hoạch
Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc
quá trình sản xuất sản phẩm dựa trên cơ sở các cho phí thực tế phát
sinh trong SX SP
Theo chi phí phát sinh:
Giá thành sản xuất
Giá thành tiêu thụ
Giá thành tiêu thụ được tính theo công thức:
Giá thành toàn bộ của SP = Giá thành SXSP + CP qu
ản lý DN + chi
phí Bán hàng
Đối tượng tính giá thành chính là các sản phẩm, bán thành phẩm, công
việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính gía thành đơn vị. Đối tượng có
thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dây
chuyền SX tuỳ theo yêu cầu của cách hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu
thụ sản phẩm.
4. Phương pháp tính giá thành: