Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Đề tài “Phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập luyện từ và câu cho học sinh lớp 4” doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.18 KB, 109 trang )

1


Luận văn

2


Đề tài “Phương pháp tổ chức dạy các dạng
bài tập luyện từ và câu cho học sinh lớp 4”.

3


4


5


PHẦN THỨ NHẤT:

ĐẶT VẤN ĐỀ

1. LÝ DO CHỌN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.

Qua thực tế dạy tôi đã gặp phải không ít những khó khăn. Bởi đây là chương
trình thay sách lớp 4 mới. Cùng tồn tại với nó là từ ngữ và ngữ pháp của chương
trình cải cách đều đảm nhiệm cung cấp vốn từ cho học sinh, việc hướng dẫn làm
các bài tập Luyện từ và câu mang tính chất máy móc, khơng mở rộng cho học sinh
nắm sâu kiến thức của bài. Về phía học sinh, làm các bài tập chỉ biết làm mà


không hiểu tại sao làm như vậy, học sinh khơng có hứng thú trong việc giải quyết

6


kiến thức. Do vậy việc tổ chức cho học sinh trong các giờ giải quyết các bài tập
Luyện từ và câu là vấn đề trăn trở cho các giáo viên và ngay bản thân tơi.
Trong q trình dạy học cũng như việc phát hiện học sinh năng khiếu, tôi
cũng như một số giáo viên khác khi dạy đến tiết Luyện từ và câu, đặc biệt các khái
niệm về từ đơn, từ ghép, các kiểu từ ghép...bộc lộ khơng ít hạn chế. Về nội dung
chương trình dạy phần đó trong sách giáo khoa rất ít. Chính vì vậy học sinh rất khó
xác định, dẫn đến tiết học trở nên nhàm chán không thu hút học sinh vào hoạt động

7


này. Để tháo gỡ khó khăn đó rất cần có một phương pháp tổ chức tốt nhất, có hiệu
quả nhất cho tiết dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4.
Từ những lý do khách quan và chủ quan đã nêu trên, thông qua việc học tập,
giảng dạy trong những năm qua, tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu sâu hơn về
phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4,
nhằm tìm ra được phương pháp, hình thức tổ chức thích hợp nhất, vận dụng tốt nhất
trong quá trình giảng dạy của mình. Vì điều kiện, khả năng nghiên cứu có hạn tơi

8


xin mạnh dạn trình bày kết quả nghiên cứu của mình thơng qua đề tài “Phương
pháp tổ chức dạy các dạng bài tập luyện từ và câu cho học sinh lớp 4”.
2. THỜI GIAN THỰC HIỆN VÀ TRIỂN KHAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:


Từ năm 1998 tôi đã được phân công công tác giảng dạy. Thời gian tuy đã
được 13 năm nhưng tôi cũng mạnh dạn áp dụng đề tài vào khối giảng dạy tơi thấy
những thuận lợi và những khó khăn sau: Các em đều ở lứa tuổi say mê với môn
Tiếng Việt, đặc biệt là phân môn Luyện từ và câu mang tính dặc thù nên hầu hết

9


các em đều u thích . Nhìn chung các em đều yêu thích và bộc lộ về tính hiếu học
nâng cao tầm nhận thức của mình được tham gia vào các hoạt động bổ ích về mơn
Tiếng Việt. Tạo được hứng thú phù trợ cho sự hăng say học tập những môn khác.
Bản thân tôi là giáo viên dạy môn Tiếng Việt lớp 4 nên tôi đã chọn đề tài này ngay
từ đầu năm học và triển khai ở tổ, được áp dụng vào phân môn Luyện từ và câu
lớp 4B.

10


a. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm hiểu tình hình học tiếng việt phân môn Luyện từ và câu thực hành xác
định phương pháp tổ chức dạy các dạng bài tập luyện từ và câu. Đề xuất một số
biện pháp thực hiện trong khi dạy học sinh dạng bài này.
Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 4.
b. Mục đích nghiên cứu.

11


Với đề tài này mục đích nghiên cứu chính là tìm phương pháp tổ chức thích

hợp nhất trong q trình dạy các dạng bài tập Luyện từ và câu. Từ đó vận dụng linh
hoạt vào hướng dẫn rèn kỹ năng làm các dạng bài tập Luyện từ và câu cho học sinh
một cáhc hiệu quả nhất.
c. Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện được mục đích của đề tài đặt ra, tơi mạnh dạn nghiên cứu, học
hỏi tìm tịi, áp dụng những phương pháp sau:

12


- Phương pháp nghiên cứu.
+ Phương pháp nghiên cứu lý luận (đọc tài liệu).
+ Phương pháp phân tích tổng hợp.
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp thực nghiệm
+ Phương pháp đàm thoại.
+ Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm.

13


- Tiến trình nghiên cứu.
+ Dự giờ thăm lớp, tiếp xúc gần gũi với học sinh và hiểu tình trạng giải
quyết, làm các bài tập Luyện từ và câu của giáo viên và học sinh lớp 4.
+ Đề ra phương hướng để nâng cao chất lượng làm các bài tập có hiệu quả
hơn.
+ Dạy thực nghiệm, áp dụng trên lớp đối chứng, phân tích các kết quả bằng
số liệu thống kê.

14



PHẦN THỨ HAI:

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. CƠ SỞ LÍ LUẬN.

Nhận thức được tầm quan trọng của Tiếng Việt trong sự nghiệp giáo dục con
người. Từ xa xưa ông cha ta đã sử dụng nó một cách tự giác nhằm để giáo dục trẻ
nhỏ.

15


Khi chưa có nhà trường, trẻ được giáo dục trong gia đình và ngồi xã hội. Từ
thuở nằm nơi, các em được bao bọc trong tiếng hát ru của mẹ, của bà,
lớn lên chút nữa những câu chuyện kể có tác dụng to lớn, là dịng sữa ngọt ngào
ni dưỡng tâm hồn trẻ, rèn luyện các em thành con người có nhân cách, có bản sắc
dân tộc góp phần hình thành con người mới, đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với
những thành viên của mình.

16


Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục nhà trường xuất hiện như một
điều tất yếu, đón bước thiếu nhi cắp sách tới trường. Cả thế giới đang mở trước mắt
các em. Kho tàng văn minh nhân loại được chuyển giao từ những điều sơ đẳng
nhất. Quá trình giáo dục được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi, tất cả các môn học.
Những điều sơ đẳng nhất đã góp phần rất quan trọng trong việc sử dụng ngơn

ngữ vào hoạt động giao tiếp của học sinh. Ngôn ngữ là thứ cơng cụ có tác dụng vơ
cùng to lớn. Nó có thể diễn tả tất cả những gì con người nghĩ ra, nhìn thấy biết

17


được những giá trị trừu tượng mà các giác quan không thể vươn tới được. Các môn
học ở Tiểu học có tác dụng hỗ trợ cho nhau nhằm giáo dục toàn diện học sinh phải
kể đến Luyện từ và câu, một phân môn chiếm thời lượng khá lớn trong môn Tiếng
Việt ở Tiểu học. Nó tách thành một phân mơn độc lập, có vị trí ngang bằng với
phân mơn Tập đọc, Tập làm văn...song song tồn tại với các môn học khác. Điều đó
thể hiện việc cung cấp vốn từ cho học sinh là rất cần thiết và nó có thể mang tính
chất cấp bách nhằm “đầu tư” cho học sinh có cơ sở hình thành ngơn ngữ cho hoạt

18


động giao tiếp cũng như chiếm lĩnh nguồn tri thức mới trong các mơn học khác.
Tầm quan trọng đó đã được rèn giũa luyện tập nhuần nhuyễn trong quá trình giải
quyết các dạng bài tập trong môn Luyện từ và câu lớp 4.
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ.

2.1. Đối với chương trình sách giáo khoa.
Số tiết Luyện từ và câu của chính sách giáo khoa lớp 4 gồm 2 tiết/tuần. Sau
mỗi tiết hình thành kiến thức là một loạt các bài tập củng cố bài. Mà việc xác định

19


phương pháp tổ chức cho một tiết dạy như vậy là hết sức cần thiết. Việc xác định

yêu cầu của bài và hướng giải quyết cịn mang tính thụ động, chưa phát huy triệt để
vốn kiến thức khi luyện tập, thực hành.
2.2. Đối với giáo viên.
Phân môn “Luyện từ và câu” tạo cho học sinh môi trường giao tiếp để học
sinh mở rộng vốn từ có định hướng, trang bị cho học sinh các kiến thức cơ bản về
Tiếng Việt gắn với các tình huống giao tiếp thường gặp. Từ đó nâng cao các kỹ

20


năng sử dụng Tiếng Việt của học sinh. Giáo viên là một trong 3 nhân tố cần được
xem xét của quá trình dạy học “Luyện từ và câu”, là nhân tố quyết định sự thành
cơng của q trình dạy học này.
Khi nghiên cứu quá trình dạy hướng dẫn học sinh làm các dạng bài tập
“Luyện từ và câu” cho học sinh lớp 4, Tôi thấy thực trạng của giáo viên như sau:

21


- Phân môn “Luyện từ và câu” là phần kiến thức khó trong khi hướng dẫn
học sinh nắm được yêu cầu và vận dụng vào việc làm các bài tập nên dẫn đến tâm
lý giáo viên ngại bởi việc vận dụng của giáo viên cịn lúng túng gặp khó khăn.
- Giáo viên một số ít khơng chịu đầu tư thời gian cho việc nghiên cứu để khai
thác kiến thức và tìm ra phương pháp phù hợp với học sinh, lệ thuộc vào đáp án,
gợi ý dẫn đến học sinh ngại học phân môn này.

22


- Cách dạy của một số giáo viên còn đơn điệu, lệ thuộc máy móc vào sách

giáo khoa, hầu như ít sáng tạo, chưa thu hút lôi cuốn học sinh.
- Nhiều giáo viên chưa quan tâm đến việc mở rộng vốn từ, phát triển vốn từ
cho học sinh, giúp học sinh làm giàu vốn hiểu biết phong phú về Tiếng Việt.
- Thực tế trong trường tôi công tác, chúng tôi thường rất tích cực đổi mới
phương pháp dạy sao cho có hiệu quả nhất ở mơn học này. Đồng thời là tiền đề

23


trong việc phát triển bồi dưỡng những em có năng khiếu. Nhưng kết quả giảng dạy
và hiệu quả còn bộc lộ khơng ít những hạn chế.
2.3. Đối với học sinh.
Hầu hết học sinh chưa hiểu hết vị trí, tầm quan trọng, tác dụng của phân môn
“Luyện từ và câu” nên chưa dành thời gian thích đáng để học mơn này.
Học sinh khơng có hứng thú học phân mơn này. Các em đều cho đây là phân
mơn vừa “khơ” vừa “khó”.

24


Nhiều học sinh chưa nắm rõ khái niệm của từ, câu...Từ đó dẫn đến việc nhận
diện phân loại, xác định hướng làm bài lệch lạc. Việc xác định còn nhầm lẫn nhiều.
Học sinh chưa có thói quen phân tích dữ kiện của đầu bài, thường hay bỏ sót,
làm sai hoặc không làm hết yêu cầu của đề bài.
Thực tế cho thấy nhiều học sinh khi hỏi đến lý thuyết thì trả lời rất trơi chảy,
chính xác, nhưng khi làm bài tập thực hành thì lúng túng và làm bài khơng đạt yêu

25



×