Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

dự án đầu tư mua cầu trục ở cảng nha trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (426.28 KB, 65 trang )

THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
VËn tải là một ngành sản xuất vật chất đặc biệt, là một ngành kinh
tế hoạt động trong hệ thống kinh tế của đất nớc. Hệ thống này không khi nào bị
đóng mà có nhiều lối đi ra thị trờng quốc tế, trong đó vận tải biển đóng một vai
trò vô cùng quan trọng, nhất là đối với nền kinh tế thị trờng của nớc ta trong giai
đoạn hiện nay. Vận tải biển giúp đẩy mạnh quan hệ buôn bán ngoại thơng (xuất
khẩu hàng hoá, nhập khẩu nguyên liệu, vật liệu và sản phẩm cần thiết,...) giữa
các quốc gia với nhau bởi vì vận tải biển có giá thành vận chuyển rẻ nhng khối lợng vận chuyển lớn.
Trong ngành giao thông vận tải thì cảng là đầu mối quan trọng hàng đầu.
Cảng đợc coi là một mắt xích trong dây chuyền vận tải, là nơi gặp gỡ của các phơng thức vận tải khác nhau. Ngành hàng hải Việt Nam đang đứng trớc một bớc
ngoặt với nhiều cơ hội đặt ra nhng cũng tràn đầy những thử thách. Hệ thống cảng
đợc xây dựng khắp nơi nhng phần lớn trang thiết bị đều lạc hậu không đủ điều
kiện đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của khách hàng. Vấn đề đặt ra liệu cảng
biển Việt Nam có đủ sức cạnh tranh hay không? Trong tơng lai đến năm 2010
Việt Nam xây xựng ®éi tµu ®đ søc vËn chun 40% hµng xt nhËp khẩu, 90%
khối lợng hàng hoá Bắc-Nam. Khả năng thông qua 300 triệu tấn/năm. Có thể
tiếp nhận các loại tàu có trọng tải lớn (50.000DWT). Không ngừng đầu t mở
rộng phát triển đội tàu và thiết bị xếp dỡ tại bÃi là cần thiết cấp bách không thể
trì hoÃn. Vì vậy vấn đề đầu t cầu trục chân đế là rất cÇn thiÕt.
Nhận thấy sự cấp thiết phải hiện đại hóa trang thiết bị bốc xếp hàng hóa
của cảng để đáp ứng được nhu cầu ngày một tăng của khách hàng em xin làm đồ
án về dự án đầu tư mua cầu trục ở cảng NHA TRANG
Nội dung cơ bản được trình bày trong đồ án:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUÁT KINH DOANH
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÍNH KHẢ THI VỀ MẶT TÀI CHÍNH CỦA
DỰ ÁN
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.MỘT SỐ VẤN ĐỂ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa
phương, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng.
Theo khoản 1 điều 3 luật đầu tư: “ Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng
các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình thành nên tài sản tiến hành các
hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật.”
Như vậy đầu tư là sự bỏ ra một nguồn vốn để tạo ra một tài sản để tài sản
này có thể tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất nối tiếp nhau để đạt được mục
đích của người bỏ vốn. Hoặc nói một cách khác, đầu tư là hoạt động bỏ vốn dài
hạn vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời trong tương lai.
*. Hoạt động đầu tư phải thỏa mãn 3 điều kiện:
- Lượng vốn bỏ ra phải lớn
- Thời gian vận hành kết quả đầu tư tương đối dài
- Hoạt động đầu tư phải đem lại lợi ích cho các nhà đầu tư.
Theo khoản 7 điều 3 luật đầu tư: “ hoạt động đầu tư là quá trình thực hiện
sự chuyển hóa vốn bằng tiền thành vốn hiện vật để tạo nên các yếu tố cơ bản của
quá trình sản xuất kinh doanh. Do đó đối với nền kinh tế: hoạt động đầu tư là
một lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật
chất kĩ thuật của nền kinh tế. Đối với chủ đầu tư: hoạt động đầu tư là bộ phận
trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật
mới, duy trì hoạt động của cơ sở vật chất hiện có và là điều kiện để phát triển
sản xuất kinh doanh.”
1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ:
Đầu tư vừa có tác động duy trì sự ổn định kinh tế đồng thời phá vỡ sự ổn định

kinh tế của một quốc gia.
Trên thực tế, để có một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng từ 9-10% cần thiết
phải đầu tư phát triển nhanh ở lĩnh vực cơng nghiệp và dịch vụ, trong khi đó ở
lĩnh vực nơng nghiệp, lâm – ngư nghiệp để có tốc độ tăng trưởng 5-6% là rất
khó khăn.. Như vầy đầu tư nhằm tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Ngồi ra đầu tư cịn nhằm mục đích là tác động đến việc tăng cuwowngd khoa
học- kỹ thuật- công nghệ. Cơng nghệ là trung tâm của cơng nghiệp hóa, đầu tư

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
là điều kiện tiên quyết của tăng trưởng đồng thời nó tăng cường cơng nghệ hiện
đại có thể là nhập từ nước ngồi hoặc tự nghiên cứu phát triển.
1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Theo hình thức:
Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết có hệ
thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt được kết quả và
thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai.
2.Theo góc độ quản lý:
Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để
tạo ra kết quả tài chính, kinh tế xã hội trong một thời gian dài.
3.Ở góc độ kế hoạch:
Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết một công cuộc đầu
tư cho sản xuất kinh doanh đồng thời làm tiền đề cho việc ra quyết định đầu tư
và tài trợ cho dự án.
4.Về mặt nội dung:
Dự án đầu tư là một tập hợp các họat động có liên quan đến nhau được kế
hoạch hóa nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một
thời gian nhất định.

*)Khái niệm theo luật đầu tư:
Dự án đầu tư là tập hợp tất cả các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến
hành các hoạt động đầu tư trên một địa bàn cụ thể trong khoảng thời gian xác
định.
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà hồn tồn
hiện tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định. Dự án
kinh doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay ví dụ mà nó phải
cấu trúc nên một thực thể mới mà thực thể mới này trước đây chưa có hoăc
khơng sao chép một cách nguyên bản những cái đã có.
Dự án khác với dự báo ở chỗ người làm công tác dự báo khơng có ý định
can thiệp vào các biến cố xảy ra. Khi đó đối với dự án địi hỏi phải có sự tác
động tích cực của các bên tham gia. Dự án được xác định trên cơ sở dự báo khoa

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
học. Hoạt động của dự án là những hoạt động trong tương lai và theo thời gian
có nhiều yếu tố xảy ra khơng xét đến hoặc xét đến chưa đầy đủ và vì vậy tất cả
các dự án đều ở trạng thái không ổn định và đều có thể gặp rủi ro.
1.1.5. VAI TRỊ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ.
- Góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước, đóng góp vào
tổng sản phẩm xã hội và vào mức tăng trưởng của nền kinh tế.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo ra nhiều việc làm mới
thu hút được nhiều lao động làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hiện mục tiêu phân phối qua những tác động của dự
án đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
- Tác động tích cực đến mơi trường: nó tạo ra một môi trường kinh tế
năng động, đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng các địa phươgn.

- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như được hình
thành củng cố, nâng cấp kết cấu của cơ sở hạ tầng, làm thay đổi cơ cấu kinh tế
theo hướng tích cực.
1.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ ÁN
ĐẦU TƯ CẦU TRỤC.
1.2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA CẢNG NHA TRANG:
1.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HÀNG HĨA ĐƯỢC BỐC XẾP TẠI CẢNG.
1.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG:
Cảng Nha trang là một thương cảng quốc tế với chức năng nhiệm vụ sau:
- Xếp dỡ hàng hóa thơng qua cảng.
- Lai dắt, hỗ trợ tàu ra vào các cảng trong khu vực
- Kinh doanh kho bãi
- Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ bộ
- Cung ứng các dịch vụ phục vụ chủ tàu và khách hàng qua cảng
- Đón tàu khách, hành khách trong nước và quốc tế

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
- Cung ứng điện nước, sửa chữa cơ khí ...
- Các dịch vụ khác liên quan.
Chính phủ đã thơng qua dự án qui hoạch tổng thể xây dựng và phát triển hệ
thống cảng biển Việt nam đến năm 2010, Cảng Nha trang đã được Bộ giao
thông vận tải đã phê duyệt nằm trong quy hoạch chi tiết phát triển nhóm cảng
nhóm cảng biển Nam Trung Bộ đến 2010
Tổng kinh phí được duyệt :149 tỷ đồng
Gồm các hạng mục:
I) ÐẦU TƯ XÂY LẮP với kinh phí : 109 tỷ đồng (gồm khu tiền
phương và khu hậu phương)

+ Khu tiền phương: Gia cường mở rộng cầu củ 10.000 tấn; Xây dựng
cầu mới cầu tàu 20.000 tấn cho tàu container tải trọng 20.000 tấn và tàu khách
tương đương 30.000 GRT; Bến cho thuỷ đội; Kè bờ; Bãi làm hàng tổng hợp
container; Nhà ga hành khách; Nhà điều hành; Các cơng trình dịch vụ kỹ thuật
khác.
+ Khu hậu phương là kho Bình Tân: Nâng cấp hệ thống kho bãi cũ đồng
thời xây kho bãi mới làm hàng; Kho CFS; Các cơng trình kỹ thuật để hình thành
khu kho trung tâm đầu mối của khu vực miền trung.
II) ÐẦU TƯ MỚI THIẾT BỊ: với kinh phí: 26,7 tỷ đồng
Ðầu tư mua mới gồm: Xe nâng các loại; Ðầu kéo và móc chở container
20-40 feet; Ơ tơ vận tải 10-15T; Xe chở khách phục vụ du lịch chuyên dùng sân
ga; Trang thiết bị bảo vệ môi trường; Trạm bảo dưỡng cơ khí và các thiết bị cần
thiết khác.
Ðến cuối năm 2005 dự án nâng cấp phát triển cảng Nha trang đã thực hiện:

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
1) Gói thầu số 1: Gia cường và mở rộng cầu cũ 10.000 tấn, gồm mở
rộng mặt cầu từ 20 mét lên 30 mét, kéo dài thêm chiều dài từ 171 mét lên 204
mét, thảm bê tông nhựa và nâng tải trọng mặt cầu từ 2T/m2 lên 4T/m2, đã hoàn
thành và bàn giao đưa vào sử dụng từ tháng 5 năm 2002.
2) Gói thầu số 2a: Nạo vét lòng bến và khu vực trước bến với quy mô:
a- Nạo vét khu trước bến cầu tàu 20.000 tấn xây dựng mới:
+ Khu nước trước bến cầu tàu 20.000 DWT : cao độ đáy bến
-11.8m
+ Khu nước trước bến cầu tàu 10.000 DWT : cao độ đáy bến
-9.2 m
b- Nạo vét khu trước bến cầu tàu 10.000 tấn hiện hữu: cao độ đáy bến

-8.5 m
Các hạng mục trên đã thi công và được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử
dụng từ tháng 12/2000.
3) Gói thầu số 3 : Xây mới cầu tàu 20.000 tấn có dạng bến nhô cập tàu
hai bên, chia làm 3 phân đoạn
+ Chiều dài bến phía bờ : 180 mét cho phép cập tàu 10.000 tấn
+ Chiều dài bến phía biển: 215 mét cho phép cập tàu container
20.000 tấn và tàu khách tương đương 30.000 tấn
Chiều rộng mặt cầu 34 mét, tải trọng mặt bến 4T/m2, kết cấu cơng trình
dạng bệ cọc cao gồm hệ dầm ngang, dầm dọc và bản mặt cầu dày 40cm trên nền
móng 256 cọc khoan nhồi đường kính 1 mét bằng bê tơng cốt thép, Sử dụng
bích neo 150 tấn nhập ngoại và đệm tàu của hãng SUMITOMO Nhật bản. Đã
bàn giao nghiệm thu đưa vào sử dụng nhân dịp giải phóng thành phố 02/04/2003
và kỷ niệm 350 năm ngày thành lập Nha trang Khánh hoà.
4) Gói thầu số 6: Nạo vét luồng & vũng quay tàu đã triển khai thi công
xong trong năm 2004
Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
Hiện nay dự án nâng cấp phát triển mở rộng cảng Nha trang còn lại
một số hạng mục cũng rất quan trọng đang khẩn trương thực hiện
a) Gói thầu số 4: Gồm các cơng trình kiến trúc và mạng kỹ thuật, có 23
hạng mục, trong đó 13 hạng mục là cơng trình thuỷ cơng, cơng trình kiến trúc
nằm tại khu tiền phương cảng Nha trang và 10 hạng mục cơng tình kiến trúc
nằm tại khu vực hậu phương Bình Tân.
b) Gói thầu số 5: Mua sắm phương tiện thiết bị xếp dỡ
Đã và đang triển khai bằng các nguồn vốn tự huy động, vay ....
Thiết bị xếp dỡ cảng NHA TRANG
 Tổng chiều dài cập cầu :


552 m

Chi tiết:
Chiều dài (m)

 Tổng diện tích kho bãi

Độ sâu (m)

215
181
156

Tên cầu
+ Cầu nhơ 2 vạn tấn phía ngồi
+ Cầu nhơ 2 vạn tấn phía trong
+ Cầu liền bờ 1 vạn tấn

-11.10
-9.20
-8.50

80.000 m2

+ Kho bảo quản hàng hoá
+ Bãi chứa hàng hoá
+ Bãi tập kết container

16.000 m2

44.000 m2
20.000 m2

 Phương tiện xếp dỡ
+ Cẩu nâng dỡ hàng với sức nâng từ 5 ÷ 60 tấn: 9 chiếc
+ Xe vận chuyển hàng hoá
+ Xe xúc gạt E02621B
+ Xe nâng Komatsu
+ Các loại thiết bị xếp dỡ khác

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
 Đội tàu lai dắt, hổ trợ: Tàu kéo với công suất
từ 700 đến 1000CV: 3 chiếc
 Trạm cân điện tử : 80 tấn
 Sản lượng xếp dỡ hàng hoá : Năm 2007 là 1.227.844 tấn và tăng lên

1.200.000 đến 1.500.000 tấn khi dự án nâng cấp phát triển cảng Nha
Trang hoàn thành.
Danh mục
1) Tổng sản lượng hàng
hoá (tấn)
a- Xuất khẩu
b- Nhập khẩu
c- Nội địa
- Nhập nôi
- Xuất nội
2) Tổng số chuyến tàu

hàng
- Tàu nội
- Tàu ngoại
3) Tàu container
- Số chuyến
- Số container (teus)
4) Tàu khách
- Số chuyến
- Số lượng khách
(người)

2005

2006

2007

671.195

1.077.800

1.227.844

117.628
7.324
546.243
441.892
104.351

166.106

6.416
905.278
790.760
114.518

253.307
5.028
969.509
848.310
121.199

497

633

681

312
185

459
174

518
163

28
4.230

35

4819

43
4.556

15
9484
Khách

25
16.682
Khách

23
17.057
Khách

1.3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
1.3.3. PHÂN TÍCH CÁC ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN:
Điều 59 bộ lụât hàng hải Việt Nam quy định:
1. Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xây
dựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để
bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách và thực hiện các dịch vụ khác.

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho bãi, nhà
xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước,

các cơng trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị.
Cảng biển có một hoặc nhiều bến cảng. Bến cảng có một hoặc nhiều cảng. Bến
cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống
giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng và các cơng trình
phụ trợ khác. Cầu cảng là kết cấu cố định thuộc bến cảng, được sử dụng cho tàu
biển neo đậu, bốc dỡ hàng hóa, đón, trả khách và thực hiện các dịch vụ khác.
Điều 63. Quy hoạch phát triển cảng biển.
1. Quy hoạch phát triển cảng biển phải căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội; nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; quy hoạch phát triển giao thông vận tải,
các ngành khác, địa phương và xu thế phát triển hàng hải thê giới.
Ngành, địa phương khi lập quy hoạch xây dựng cơng trình có liên quan đến cảng
biển phải lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Giao thông bận tải.
2. Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng
biển.
3. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ
thống cảng biển.
Điều 64. Đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển, luồng cảng biển.
1. Đầu tư xây dựng cảng biển, luồng cảng biển phải phù hợp với quy hoạch phát
triển hệ thống cảng biển, luồng cảng biển, quy định của pháp luật về đầu tư,
pháp luật về xây dựng và quy định của pháp luật có liên quan.
2. Tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài được đầu tư xây
dựng cảng biển, luồng cảng biển theo quy định của pháp luật.
Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cảng biển, luồng cảng biển quyết định hình
thức quản lý, khai thác cảng biển, luồng cảng biển.
3. Chính phủ quy định cụ thể về đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển,
luồng cảng biển.
Điều 65. An toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phịng ngừa ơ nhiễm mơi
trường tại cảng biển.
Tổ chức, cá nhân hoạt động tại cảng biển phải chấp hành các quy định của pháp
luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là


Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
thành viên về an tồn hàng hải, an ninh hàng hải và phịng ngừa ô nhiễm môi
trường.
1.3.4. DỰ BÁO NHU CẦU XẾP DỠ.
Theo tình hình xếp dỡ tại cảng những năm gần đây cho nthaays lượng hàng về
cảng để bốc xếp ngày càng nhiều và số lượng cầu trục xếp dỡ có một số thì đã
q cũ khơng đảm bảo an tồn cho bốc xếp đồng thời số lượng cầu trục của cảng
còn tương đối ít nên cảng đang có ý tưởng đầu tư thêm một số cầu trục để đáp
ứng nhu cầu của khách hàng đồng thời tăng hiệu quả kinh doanh của Cảng.
1.3.4.1. TỔNG NHU CẦU
Theo tính tốn của các nhà dự báo kinh tế thì nhu cầu bốc xếp QUẶNG tại cảng
tăng lên đáng kể và vào khoảng xấp xỉ gần 470.000 tấn thông qua cảng.
1.3.4.2. NHU CẦU DỰ ÁN PHỤC VỤ
1.4. CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ:

1.4.1.2. Trụ sở giao dịch
1) Văn phòng Điều hành cảng Nha Trang
Tên giao dịch : Cảng Nha Trang
Ðịa chỉ
Việt Nam
Ðiện thoại

: 05 Trần Phú Vĩnh Nguyên - Nha Trang - Khánh Hoà -

: 058. 590867 - 590741 - 590021 - 590183

Fax


: 058. 590017

Email

:

Website

: />
Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
2) Văn phịng kho cảng Nha trang
Tên giao dịch : Kho cảng Bình Tân
Ðịa chỉ

: Vĩnh Nguyên - Nha Trang - Khánh Hoà - Việt Nam

Ðiện thoại

: 058. 881027 - 881186

Fax

: 058. 590017

Email


:

Website

:

Tên đơn vị
- Quyết định
thành lập
- Đơn vị chủ quản
- Vị trí cảng
- Điểm đón trả
hoa tiêu
- Luồng vào cảng

: CẢNG NHA TRANG
: Số 609/QĐ-TCCB-LĐ ngày 05/04/1993 của Bộ Giao Thông
Vận Tải
: CỤC HÀNG HẢI VIỆT NAM
: 12o12'N - 109o13'E
: 12o14'5"N - 109o18'7"E & 12o10'2"N - 109o15'5"E
: + Dài : 5km
+ Độ sâu : 11.5 mét
+ Chế độ thuỷ triều: nhật triều, chênh lệch bình quân 1.4
mét
+ Năng lực tiếp nhận: Tàu hàng 20.000DWT, tàu khách
30.000 GRT

- Lãnh đạo cảng
+ Giám đốc : Mai Qúy Nhu

+ Điện thoại : 058.590867 / 0903 516 814
**********

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ

Cảng Nha trang là một Doanh nhiệp Nhà nước nằm trong vịnh Nha Trang
thuộc tỉnh Khánh Hồ, là đầu mối giao thơng quan trọng bằng đường biển của
thành phố Nha trang tỉnh Khánh Hồ nói riêng và khu vực Nam trung bộ nói
chung.
Với điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho việc phát triển cảng biển, gần quốc
lộ 1A và trục hàng hải quốc tế. Bước vào thế kỷ 22, hoạt động kinh doanh của
cảng Nha Trang không ngừng phát triển nhờ vào sự đầu tư đúng hướng của Cục
Hàng hải Việt nam - Bộ Giao Thông Vận Tải, sự nổ lực không ngừng của tập thể
CBCNV và đặc biệt là sự ủng hộ hợp tác gắn bó mật thiết với khách hàng. Cảng
Nha Trang đã và đang đầu tư, đổi mới hệ thống công nghệ sẽ trở thành một trong
những cảng biển hiện đại nhất của Việt Nam, với sản lượng hàng hố thơng qua
năm sau cao hơn năm trước, chiếm gần 70 đến 80% hàng hoá phục vụ cho Nha
Trang tỉnh Khánh Hoà và khu vực nam trung bộ. Với phương châm kinh doanh
"Thành cơng của Khách hàng chính là thành cơng của cảng Nha Trang",
Sản lượng xếp dỡ hàng hố : Năm 2007 là 1.227.844 tấn và tăng lên
1.200.000 đến 1.500.000 tấn khi dự án nâng cấp phát triển cảng Nha Trang hon
thnh nên cảng Nha Trang có dự án đầu t thên các thiết bị bốc xếp để đáp ứng
nhu cầu bốc xếp tại cảng trong đó có thiết bị bốc xếp Quặng.

CHNG 2. LP PHNG N SN XUT KINH DOANH
2.1 LP S CễNG NGH SN XUT
Căn cứ vào tính chất của quặng Apatit ta có thể đa ra các sơ đồ cơ giới hoá

xếp dỡ sau:
a)Sơ đồ 1

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIT K MễN HC QUN TRI U T

ã
Ưu điểm: Thuận tiện, tính cơ động cao, năng suất lớn, có thể
xếp dỡ đợc hàng với lu lợng lớn và nó có thể làm việc theo tất cả các phơng án.
ã

Nhợc điểm: Vốn đầu t tơng đối lớn.

b)Sơ đồ 2:

Ngi thc hin: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIT K MễN HC QUN TRI U T

ã

Ưu điểm: Có thể xếp dỡ đợc hàng với lu lợng lớn.

ã

Nhợc điểm: Vốn đầu t cao.
Tính cơ động của cần có gắn băng chuyền không cao.


c)Sơ đồ 3:

ã
Ưu điểm: Sơ đồ sử dụng cần trục kết hợp với xe ủi có thể tận
dụng đợc thiết bị xếp dỡ của cảng, vốn đầu t ít.
ã
Nhợc điểm: Chỉ xếp dỡ đợc hàng với lu lợng nhỏ đồng thời
phải bố trí nhiều xe ủi.
Từ u nhợc điểm của 3 sơ đồ trên ta thấy sơ đồ 1 xếp dỡ quặng Apatit là
hiệu quả nhất.
2.2. TNH KHẢ NĂNG THÔNG QUA CỦA CẦU TRỤC
2.2.1 CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN
Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIT K MễN HC QUN TRI U T
2.1.Các thông số về kỹ thuật
a. Tính năng suất của thiết bị
Năng suất giờ của cầu trục.
Năng suất giờ của cầu trục đợc tính theo công thức sau:
3600
Ph =
* Gh (T/giờ)
Tck
Trong đó:
Gh : trọng lợng 1 lần nâng của cầu trục.
Tck : thêi gian chu kú cđa cÇu trơc .
*)Cầu trục A
Tck = 6,9 phút = 414 s


GhA=5,2 (tấn/ lần nâng)
PhA =

3600
* 5,2 = 45,217 (T/giê)
414

*)Cầu trục B
Tck = 7,2 phút = 432s

GhB=10 tn
PhB =

3600
* 6,5 = 54,167 (T/gi)
432

Năng suất ca của cầu trục:
Năng suất ca của cầu trục xác định theo c«ng thøc sau:
Pca = Ph( Tca - Tng) (T/ca)
Trong đó:
Ph
: năng suất giờ của cầu trục (T/giờ)
Tca

: thời gian cđa 1 ca lµm viƯc. Tca = 8h

: thêi gian ngng việc trong ca. Tng = 1.5h
Năng suất ca của cầu trục A là:

Pca= 45,217*(8-1,5)= 293,9105 (T/ca)
Nng sut ca ca cn trc B l:
Pca= 54,167*(8-1,5)= 352,0855 (T/ca)
Tng



Năng suất ngày của cÇu trơc:

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIT K MễN HC QUN TRI U T
Năng suất ngày của cầu trục xác định theo công thức:
Png = Pca * nca (T/ngày)
Trong đó:
Pca
: năng suất ca của cầu trục.(T/ca)
: số ca trong ngày. nca = 3ca
Năng suất ngày của cầu trục A là:
Png= 293,9015*3= 881,7045 (T/ngày)
nca

Nng sut ngy ca cu trc B l:
Png= 352,0855*3=1.056,2565 (T/ngày)
Năng suất năm của cầu trục:
Năng suất năm của cầu trục đợc tính theo công thức sau:
Pn = Png * Tkt (T/năm)
Trong đó:
Png

: năng suất ngày của cầu trục.
: thời gian khai thác trong năm . Tkt = 325 (ngày)
Năng suất năm của cầu trục A là:
Pn= 881,7045*325= 286.553,9625
(T/năm)
Tkt

Nng sut nm ca cu trc B là:
Pn= 1056,2565*325= 343.283,3625 (T/năm)
2.3. TÍNH NHU CẦU CẦU TRỤC VÀ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN
ĐẦU
Năng suất năm của cầu trc A l: 286.553,9625 (T/năm)
Nhu cu bc xp 470.000 tn/nm nên nhu cầu cầu trục A là 1 chiếc.
Năng suất năm của cầu trục B là: 343.283,3625 (T/năm)
Nhu cầu bốc xếp 4700.000 tấn/ năm nên nhu cầu cầu trục B l 1chic.
b.Trọng tải của cầu trục
Cầu trục A nâng trọng 5,2 (tÊn/ lần nâng)
Cầu trục B nâng trọng 6,5 (tấn/ ln nõng)
c. Số lợng cầu trục
Cu trc A: 01 chiếc
Cu trc B: 01 chic
c. Đơn giá
Cu trc A: 49,5 t VNĐ

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
Cầu trục B: 50,5 t VN
2.2. Các thông số về kinh tế

Cu trc A
Tổng vốn đầu tư của dự án:52.500.000.000 VNĐ
Trong ®ã
*Vèn cè định= Giá mua + chi phí lắp đặt
Giá mua: 49,5t VN = 49,5 t VN
Chi phí lắp đặt =1%* giá mua = 1%* 49.500.000.000 = 495.000.000 VN§
VËy: VC§ = 49.500.000.000 + 495.000.000 = 49.995.000.000VN§
Cầu trục B
Tổng vốn đầu tư của dự án: 53.600.000.000 VNĐ
Trong đó
*Vốn cố định = Giá mua + chi phí lắp đặt
Giá mua: 50,5 Tỷ VNĐ x 1 = 50,5 tỷ VNĐ
Chi phí lắp đặt=1%*giá mua=0.01*50.500.000.000=505.000.000 VNĐ
Vậy VC=50.500.000.000+505.000.000=51.005.000.000 VN
Trong tổng vốn đầu t của dự án thì
D án đầu tư cầu trục A
Vốn tự có : 27.500.000.000 VNĐ
Vốn vay: 25.000.000.000 VNĐ
Dự án đầu tư cầu trục B
Vốn t cú: 28.600.000.000 VN
Vn vay: 25.000.000.000 VN
LÃi vay :18%/năm
Kỳ trả nợ vay: 1 kỳ/năm
Thời hạn trả vốn vay : 5 năm
Thời gian kinh doanh : 10 năm
Ngi thc hin: V THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
2.4. TÍNH CHI PH KHAI THC

1.1.Lơng
*) I VI CU TRC A:
Một ngày chia làm 3 ca làm việc. Mỗi ca 8 tiếng.
Lơng công nhân tính theo sản phẩm. Mỗi tháng sẽ cộng tổng số lợng hàng
hoá mà cả tổ làm đợc rồi chia bình quân đầu ngời
Bảng lơng tính theo tháng của tổ
Lơng
S
TT

Số lợng

Chức vụ
( ngời)
1
Tổ trởng
1
2
Tổ phó
2
3 Công nhân
7
Tổng cộng
10
Nh vậy tổng lơng mỗi năm là:

Lơng tháng

(103 đ/ngời
/tháng)


(103 đ)

4.500
4.050
3.100

4.500
8.100
21.700
34.300

34.300.000*12=412.000.000 (đồng/ năm.)
1.2.Bảo hiểm xà hội, BHYT, KPCĐ
Chi phí này trích 19% lơng cơ bản.
CBHXH= 19%* lơng năm
= 19%* 412.000.000
= 78.280.000(đ)
*) VI CU TRC B:
Một ngày chia làm 3 ca làm việc. Mỗi ca 8 tiếng.
Lơng công nhân tính theo sản phẩm. Mỗi tháng sẽ cộng tổng số lợng hàng
hoá mà cả tổ làm đợc rồi chia bình quân đầu ngời
Bảng lơng tính theo tháng của tổ
Lơng
S
TT

Chức vụ
1
Tổ trởng

2
Tổ phó
3 Công nhân

Số lợng
( ngời)
1
2
8

Lơng tháng

(103 đ/ngời
/tháng)

(103 đ)

4.000
3.500
3.000

4.000
7.000
24.000.

Ngi thc hin: V TH THOA..- Lp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ


Tỉng céng
11
Nh vËy tổng lơng mỗi năm là:

35.000

35.000*12=420.000.000 (đồng/ năm.)
1.2.Bảo hiểm xà hội, BHYT, KPCĐ
Chi phí này trích 19% lơng cơ bản.
CBHXH= 19%* lơng năm
= 19%*420.000.000
= 79.800.000(đ)
1.3.Chi phí điện năng:
Chi phí điện năng đợc xác định theo công thức sau:
CĐ N = qĐ N * (1 + k )*Đ* T (VNĐ/năm)
Trong đó:

qĐ N : mức tiêu hao điện năng trong 1 h thiết bị làm việc.
k

: hệ số tính đến thời gian làm công tác phụ của thiết bị.

Đ

: đơn giá điện Đ = 1500 (VNĐ /kW)
: số giờ làm việc thực tế trong năm

k = 0.1
T


T = Tkt * nca * (Tca − Tng )
⇒ T = 325* 3* (8-1,5) = 6.337,5 (h)
Vậy chi phí điện năng của 1 cu trc A là:
CĐN= 37,4*(1+ 0,1)*1500*6.337,5= 391.087.125 (VNĐ/năm)
Chi phớ in nng ca 1 cầu trục B là:
C§N = 38* (1+0,1)*1500*6.337,5= 397.361.250 (VNĐ/năm)
1.4.Chi phÝ vật rẻ mau hỏng:
Chi phí vật rẻ mau hỏng đợc quy định lấy bằng 0.4% nguyên giá
thiết bị cho mỗi năm.
i vi cu trc A:
Cvrmh = 0,4%*49.500.000.000= 198.000.000 (VNĐ/năm)
i vi cu trc B:
Cvrmh = 0,4%*50.500.000.000=202.000.000 (VN/nm)
1.5.Chi phí bảo hiểm tài s¶n:

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
Chi phÝ b¶o hiểm tài sản đợc quy định lấy bằng 0.1% nguyên giá
thiết bị cho mỗi năm.
i vi cu trc A
CBHTS= 0,1% * 49.500.000.000= 49.500.000 (VNĐ/năm)
Đối với cầu trục B
CBHTS= 0,1% * 50.500.000.000= 50.500.000 (VN/nm)
1.6.Chi phí khấu hao cơ bản:
Khấu hao là vốn tích luỹ của xí nghiệp để phục hồi giá trị ban đầu của
tài sản đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm đợc
tính vào chi phí khai thác. Để đơn giản việc tính toán chi phí khấu hao hàng
năm cho thiết bị, xí nghiệp lập kế hoạch khấu hao theo đờng thẳng.


Ckh =

NG G
(VNĐ/năm)
n

Trong đó:
: nguyên giá của cầu trục.
: giá trị còn lại của cầu trục
: thời kỳ phân tích
Theo kế hoạch dự kiến, xí nghiệp ớc tính sau 10 năm sử dụng giá trị
còn lại của cần trục là 10% giá trị ban đầu.
i vi cu trc A:
49.500.000.000 10% * 49.500.000.000
C KH =
= 4.455.000.000 (VNĐ/năm)
10
i vi cu trc B:
50.500.000.000 − 10% * 50.500.000.000
C KH =
= 4.545.000.000 (VNĐ/năm
10
NG
G
n

)
1.7.Chi phÝ söa chữa bảo trì thiết bị:
Hiện nay xí nghiệp tính chi phí sửa chữa bảo trì thiết bị bằng 1%

giá trị ban đầu của tài sản cho mỗi năm.
i vi cu trục A:
Csc=1% * 49.500.000.000 = 495.000.000 (VNĐ/năm)
Đối với cầu trục B:
Csc= 1% * 50.500.000.000 = 505.000.000 (VNĐ/năm)
1.8.Chi phÝ qu¶n lý
XÝ nghiƯp tÝnh chi phÝ qu¶n lý b»ng 50% chi phÝ l¬ng
Đối với cầu trục A:

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
CQL = 50% * 412.000.000 = 206.000.000 (VNĐ/năm)
Đối với cầu trục B:
CQL = 50% * 420.000.000 = 210.000.000 (VNĐ/năm)
1.9.Chi phÝ kh¸c:
Chi phÝ kh¸c tính theo tỷ lệ 1,5% giá trị ban đầu của cÇu trơc.
Đối với cầu trục A:
CK = 1.5% * 49.500.000.000 = 742.500.000 (VNĐ/năm)
Đối với cầu trục B:
CK = 1.5% * 50.500.000.000 = 757.500.000 (VN/nm)
Tổng hợp các khoản mục chi phí đợc thể hiện trên bảng 1 v bng 2
di õy:

Ngi thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ
B¶ng 01:

Chi phÝ khai thác cu trc A
Đơn vị: VNĐ
STT

Các khoản mục
chi phí

Ký hiệu

Giá trị

1

Chi phí lơng

CL

412.000.000

2

BHXH

CBHXH

78.280.000

3

Chi phí điện năng


CĐN

391.087.125

CVRMH

198.000.000

CBHTS

49.500.000

CKH

4.455.000.000

CSC

495.000.000

4
5
6
7

Chi phí vật rẻ mau
hỏng
Chi phí Bảo hiểm
tài sản

Chi phí khấu hao
cơ bản
Chi phí sửa chữa,
bảo trì

7

Chi phí quản lý

CQL

206.000.000

8

Chi phí khác

CK

742.500.000

CKT

7.027.367.125

Tổng chi phí khai thác

Bảng 02:
Chi phí khai thác cu trc B
Đơn vị: VN§


Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIT K MễN HC QUN TRI U T

STT

Các khoản mục
chi phí

Ký hiệu

Giá trị

1

Chi phí lơng

CL

420.000.000

2

BHXH

CBHXH

79.800.000


3

Chi phí điện năng

CĐN

397.361.250

CVRMH

202.000.000

CBHTS

50.500.000

CKH

4.545.000.000

CSC

505.000.000

4
5
6
7


Chi phí vật rẻ mau
hỏng
Chi phí Bảo hiểm
tài sản
Chi phí khấu hao
cơ bản
Chi phí sửa chữa,
bảo trì

8

Chi phí quản lý

CQL

210.000.000

9

Chi phí khác

CK

757.500.000

CKT

7.167.161.250

Tổng chi phÝ khai th¸c


2.5. lẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY:
Xí nghiệp đầu tư mua cầu trục chỉ vay vốn dài hạn nên ở đây chỉ tính tốn chi
phí trả lãi vay dài hạn
Kết quả tính tốn được thể hieenjowr bảng 02
Bảng 02:
Chi phí trả lãi vay dài hạn

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MÔN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ

Năm

Kỳ

Nợ gốc

Trả gốc

1

1

a

c

p*a


c+a*p

2

a-c

c

p*(a-c)

c+p*(a-c)

3

a-2c

c

p*(a-2c)

c+p*(a-2c)

4

a-3c

c

p*(a-3c)


c+p*(a-3c)

5

a-4c

c

p*(a-4c)

c+p*(a-4c)

6

a-5c

c

p*(a-5c)

c+p*(a-5c)

7

a-6c

c

p*(a-6c)


c+p*(a-6c)

8

a-7c

c

p*(a-7c)

c+p*(a-7c)

9

a-8c

c

p*(a-8c)

c+p*(a-8c)

10

a-9c

c

p*(a-9c)


c+p*(a-9c)

2
3
4
5

Với a: Vốn vay ( a= 25.000.000.000 VNĐ)
c = a = 25.000.000.00 =
0
12
12

Trả lãi

Gốc + Lãi

2.083.333.33
3

P: Lãi suất từng kỳ (%)

Kết quả tính tốn được thể hiện ở bảng sau:
Đơn vị: VNĐ

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


THIẾT KẾ MƠN HỌC QUẢN TRI ĐẦU TƯ


2.6. TÍNH CHI PHÍ KINH DOANH CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN:
Ckd = Ckt + trả lãi (tỷ đồng)
Chi phí kinh doanh cho từng phương án được phản ánh qua bảng số 10:

-Bảng số 10:

Đơn vị tính: VNĐ/năm

Người thực hiện: VŨ THỊ THOA……..- Lớp: QKT46 ĐH1


×