Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

dự án xây dựng trường haiphong academy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.36 KB, 41 trang )

Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU 3
1.1 Tổng quan về dự án 3
1.2. Vốn đầu tư 14
BẢNG 1: VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN 14
1.3. Trang thiết bị 20
1.4. Nguồn vốn 22
1.5. Tính toán doanh thu 23
CHƯƠNG II. CHỈ TIÊU KINH TẾ VÀ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 24
2.1. Chi phí trước vận hành 24
BẢNG 5: CHI PHÍ TRƯỚC VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN 24
2.2. Chi phí lương 24
BẢNG 6: XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG NHÂN VIÊN PHỤC VỤ 24
2.3. Chi phí nguyên nhiên liệu sản xuất 25
2.4. Chi phí khấu hao 27
BẢNG 9: CHI PHÍ KHẤU HAO BÌNH QUÂN HÀNG NĂM 27
2.5. Chi phí Marketing 28
2.6. Chi phí quản lý 28
BẢNG 11: CHI PHÍ QUẢN LÝ HÀNG NĂM 28
2.7. Dự trù thu-chi hàng năm 30
2.8. Hạch toán kết quả kinh doanh 32
2.9. Tính toán kế hoạch trả nợ 33
CHƯƠNG III. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 34
3.1 Kết quả kinh doanh 34
3.2 Tính toán các chỉ tiêu kinh tế 34
3.3 Giá trị hiện tại thuần NPV và tỷ suất thu lời nội bộ IRR 35
3.4. Hiện giá hệ số sinh lời B/C: 39
KẾT LUẬN 41


Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
1
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, học sinh là một lưc lượng đông đảo và có vai trò rất quan trọng trong công cuộc
xây dựng và đổi mới đất nước. Đó là nền tảng cho sự phát triển mọi mặt về kinh tế, xã hội
v.v…Bởi vậy các vấn đề của thế hệ học sinh đã trở thành các vấn đề xã hội và giải quyết
các vấn đề đó chính là góp phần ổn định xã hội để xây dựng đất nước.
Một trong các vấn đề đó có một vấn đề rất “nóng” chính là vấn đề môi trường sư phạm.
Đây là vấn đề luôn được nhiều người quan tâm. Chính bởi đất đai có hạn, các dự án
trường học được xây dựng lên nhiều, nguồn vốn dàn trải nên đa số các trường có quy mô
nhỏ hẹp, trang thiết bị phục vụ học tập và giảng dạy thiếu thốn, môi trường sư phạm không
đáp ứng đủ để có được chất lượng học tập tốt, số lượng học sinh lại quá đông, khiến giáo
viên không thể kiểm soát được chất lượng của từng học sinh.
Để giúp thế hệ học sinh có thể tiếp cận được một môi trường sư phạm tốt hơn, có cơ hội
được học tập, phát huy năng khiếu, năng lực một cách tối đa, bên cạnh đó còn được tạo
điều kiện rèn luyện các môn thể thao theo sở thích… Khi học môn Quản trị dự án đầu tư,
em mong muốn áp dụng những kiến thức đã học để lập một dự án có tính khả thi cao, và sẽ
đem lại tính hiệu quả cao khi đưa vào thực thi, hoạt động. Dự án của em mang tên:
“ Dự án xây dựng trường Haiphong Academy”
Giáo dục cũng là một ngành kinh doanh dịch vụ, vì vậy dự án trường học Haiphong
Academy sẽ cố gắng đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu thiết yếu để tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho việc học tập của học sinh từ tiểu học đến trung học phổ thông.
Do kiến thức của em còn chưa hoàn chỉnh nên dự án không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Em mong nhận được sự góp ý của thầy cô để bài tập của em hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9

Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
2
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU BAN ĐẦU
1.1 Tổng quan về dự án
1.1.1. Nghiên cứu các căn cứ chủ yếu hình thành dự án đầu tư
A. Nghiên cứu điều kiện vĩ mô ảnh hưởng đến sự hình thành và thực hiện dự án đầu

A.1. Môi trường kinh tế vĩ mô:
 Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta liên tục phát triển. Thành phố Hải Phòng
cũng phát triển không ngừng.
Dưới đây là bảng số liệu về GDP/người của cả nước và Hải Phòng 4 năm gần đây.
Năm
GDP theo tỷ giá
(Tỷ USD)
GDP tỷ giá theo đầu
người (USD)
Tăng trưởng
2007 71.4 823 8.5%
2008 89.83 1024 6.2%
2009 92.84 1040 5.3%
2010 6.5%*
Theo số liệu thống kê của Cục Thống kê Hải Phòng công bố, khu vực nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản đóng góp 0,44% vào mức tăng chung tổng sản phẩm trong nước (GDP) và khu
vực công nghiệp - xây dựng đóng góp 4,38%, khu vực dịch vụ đóng góp 5,68% Đời sống
cá nhân đang ngày được nâng cao sẽ tạo thuận lợi cho hoạt động của dự án.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những nguy cơ từ tỷ lệ lạm phát
tăng cao và sự mất giá của tiền đồng.

Tỷ giá USD/VND chính thức vượt mức 20.000 đ/USD vào cuối năm 2010.
Kể từ tháng 3/2008, tiền đồng đã giảm 23,3% so với đô-la. Trong năm 2010, Ngân hàng
Nhà nước đã 3 lần hạ giá tiền đồng, lần gần nhất là 18/08/2010 (2,1%).
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
3
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

Tỷ giá USD/VND chính thức đã luôn ở mức kịch trần từ đó đến nay. Trong khi đó, tỷ giá
giao dịch USD/VND ngoài chợ đen đã vượt mức 20.000 đ/VND. SBV vẫn đang chịu áp
lực lớn từ phía thị trường trong việc điều chỉnh giá tiền đồng.
Standard Chartered nhận định tỷ giá USD/VND chính thức có thể sẽ đạt mức 20.800
đ/VND vào cuối năm 2011, tăng khoảng 6,66% so với cuối năm 2010. Trên thực tế, tiền
đồng đã liên tục bị mất giá trong những năm gần đây: 9,27% năm 2008, 5,70% năm 2009
và 5,51% năm 2010 (tính từ đầu năm đến nay).
Ông Edward Lee nhận định tỷ lệ lạm phát của Việt Nam năm 2011 sẽ ở mức 10,5% sau khi
đã được kiềm chế quá mức trong năm 2010.
Sự mất giá của tiền đồng cũng sẽ gây áp lực lớn lên tốc độ tăng CPI. Ngoài ra, với mục
tiêu phát triển kinh tế ở mức cao như đã đề cập, việc kiềm chế lạm phát đối với Chính phủ
là rất khó khăn.
Trong đó giá các mặt hàng tiêu dùng thiết yếu tăng cao sẽ là bất lợi khiến cho các chi phí
quản lý, nuôi dạy trẻ tăng. Giá xăng dầu tăng cao khiến các chi phí vận tải tuy nhiên những
gia tăng trong chi phí có thể bù đắp bằng việc điều chỉnh mức học phí phù hợp trên cơ sở
mức phí chung cho các trường học công lập và các trường tư thục chất lượng cao nói riêng.
A.2. Môi trường chính trị, pháp luật
Việc thực hiện dự án tuân thủ ngoài việc phải tuân thủ các văn bản pháp lý trong lĩnh vực
đầu tư như Luật đầu tư, các nghị định của chính phủ và các văn bản liên quan còn phải
tuân thủ các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động trong lĩnh vực giáo dục – đào
tạo:

- Căn cứ Luật đầu tư số 59/2005/QH11 được Quốc hội khóa XI thông qua ngày
29/11/2005.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
4
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

- Căn cứ Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy đinh chi tiết
và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư.
- Căn cứ Luật đất đai được Quốc hội khóa XI thông qua ngày 26/11/2003 và có hiệu lực thi
hành từ ngày 01/7/2004.
- Căn cứ Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật đất
đai năm 2003.
- Căn cứ Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc hội khóa XI thông qua ngày
26/11/2003.
- Căn cứ Nghị định số 02/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về quản lý Dự án
đầu tư xây dựng công trình. (thay thế Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 và
Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006).
- Căn cứ Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn
hóa, thể thao, môi trường.
- Luật giáo dục ngày 2 tháng 12 năm 1998
- Luật giáo dục (sửa đổi) năm 2002
- Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em ngày 15 tháng 6 năm 2004
- Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi) năm 2005
- Nghị định của Hội đồng Bộ trướng số 374-HÐBT ngày 11-11-1991 Quy định chi tiết
thi hành Lụât bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em
- Quyết định 9/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 28 tháng 8 năm 2001 về việc ban hành quy
chế tổ chức và họat động của các trường ngoài công lập (trích yếu Ban hành quy chế

trường, lớp mầm non tư thục)
- Quyết định: Về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông ( Số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/09/2000 )
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
5
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

- Thông tư: Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt
động trong lĩnh vực GD-ĐT ( Số 44/2000/TTLT/BTC)
- Quyết định: Về việc ban hành Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mầm non,
trường phổ thông ( Số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07/09/2000 )
- Thông tư: Hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với các đơn vị ngoài công lập hoạt
động trong lĩnh vực GD-ĐT ( Số 44/2000/TTLT/BTC)
A.3. Sự cần thiết phải có dự án:
Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động giáo dục ở các trường, lớp, cơ sở giáo dục,
nhất là các cơ sở ngoài công lập chưa được chặt chẽ, thiếu đồng bộ, có nơi buông lỏng; đã
xuất hiện tình trạng tỷ lệ học sinh trong một lớp học, nhóm học cao hơn so với quy định;
chất lượng giảng dạy chưa được quan tâm kiểm tra, giám sát thường xuyên; công tác đào
tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, người làm công tác cấp
dưỡng chưa kịp thời, chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng; chính sách chăm lo cho giáo viên
chậm được điều chỉnh; cơ sở vật chất tại một số phường - xã sau khi chia tách chưa được
đầu tư đúng mức; một số hiện tượng bạo hành đối với trẻ, tuy không phổ biến nhưng đã
gây bức xúc trong dư luận.
Hơn nữa trong điều kiện kinh tế phát triển, các bậc phụ huynh đặc biệt là những người trẻ
tuổi đa phần không có nhiều thời gian chăm sóc con em mình nên việc thành lập các trường
học chất lượng cao là việc làm cần thiết góp phần giải quyết bài toán về thời gian cho các
gia đình.
Trong những năm qua, Thành phố Hải Phòng với mục tiêu nâng cao năng lực đào tạo và

nghiên cứu khoa học của nhà trường, nhằm cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, trình
độ cao. Do đó việc thành lập các trường Tư thục chất lượng cao mang tiêu chuẩn quốc tế
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
6
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

với mục đích tạo điều kiện cho học sinh Việt Nam tiếp cận với nền giáo dục hiện đại là cần
thiết và phù hợp với chủ trương phát triển của nền giáo dục Việt Nam nói chung, Thành
phố Hải Phòng và các quận huyện nói riêng. Vì vậy việc thành lập trường Tư thục với chất
lượng cao sẽ:
- Xây dựng trường tư thục với kiến trúc hiện đại và một không gian vui chơi, học tập, văn
minh, lành mạnh đảm bảo sự hài hòa giữa mội trường và cảnh quan.
- Xây dựng môi trường học tập với cơ sở vật chất hoàn chỉnh theo tiêu chuẩn quốc tế với
chất lượng dạy và học cao theo qui trình đào tạo khép kín từ giáo dục văn hóa - thể dục thể
thao - nghiên cứu…
- Giải quyết tình trạng thiếu trường lớp, tạo thêm 60 phòng học và các công trình phụ trợ
đáp ứng nhu cầu học tập 1800 học sinh từ cấp tiểu học đến trung học phổ thông.
- Điều hòa tình trạng học sinh quá tải tập trung tại các trường điểm chất lượng cao.
- Tạo gần 200 việc làm cho người lao động trên địa bàn.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
7
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

B. Nghiên cứu thị trường:
1 Phân tích khái quát thị trường tổng thể, phân đoạn thị trường và xác định thị
trường mục tiêu:

Dưới đây là bảng số liệu về số trường học, giáo viên và học sinh tại thời điểm 30/9/2010
tại Hải Phòng
2006 2007 2008 2009 9/2010
Trường học 310 322 333 356 378
Giáo viên 4532 4865 5395 5683 5971
Học sinh 80153 89759 97953 108764 131070
Số liệu cho thấy tuy số lượng các trường mầm non trên địa bàn thành phố có nhiều song
lại chưa đáp ứng nhu cầu chăm sóc và giáo dục trẻ hiện nay (thông qua số liệu ở phần đánh
giá về môi trường văn hóa xã hội đã đề cập ở trên) Hải Phòng.
Đặc biệt đến đầu năm 2009 trên địa bàn Hải Phòng chưa có trường Tư thục chất lượng cao
mang tiêu chuẩn quốc tế, số lượng trường đạt tiêu chuẩn quốc gia chưa thể đáp ứng được
nhu cầu của các bậc phụ huynh, các gia đình có thu nhập cao.
Sau khi tiến hành phân đoạn thị trường theo thu nhập của các gia đình có con em trong độ
tuổi đi học, chúng tôi có các số liệu:
- Gia đình có thu nhập cao trên trên 7 triệu/tháng: 29%
- Gia đình có thu nhập trung bình từ 3-7 triệu/tháng: 43%
- Gia đình có thu nhập thấp dưới 3 triệu/tháng: 28%
Trong đó thu nhập và thời gian chăm sóc và giáo dục trẻ em lại 2 yếu tố có mối quan hệ
nghịch. Những người có thu nhập cao hầu hết có rất ít hoặc không có thời gian để chăm sóc
trẻ.
Theo khảo sát của chúng tôi qua các cộng tác viên và qua các trang web, có 92% các gia
đình có thu nhập cao (trên 7 triệu/tháng) đồng ý chi trả học phí cho con cái của họ từ 1
triệu-1.5 triệu/trẻ/tháng để có được môi trường chăm sóc, giáo dục có chất lượng.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
8
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

Qua đó dự án hướng đến thị trường mục tiêu là các hộ gia đình có thu nhập cao, bận rộn,

thiếu thời gian nhưng luôn mong muốn được con cái được chăm sóc đầy đủ toàn diện.
1.1.2. Tiến độ thực hiện Dự án
+ Chủ đầu tư: Hanoi Academy
+ Chuẩn bị đầu tư: Tháng 01/2011 : trình Ủy ban nhân dân quận Hải An, Ủy ban nhân dân
thành phố, các Sở ban ngành xin thuận chủ trương, xin cấp Giấy chứng nhận đầu tư. Tháng
04/2011 : lập hồ sơ thiết kế, xin giao đất và giấy phép xây dựng trình các Sở Ban ngành.
+ Thực hiện đầu tư: Năm 2011 đến năm 2015 : triển khai xây dựng Dự án.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
9
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1.1.3. Giải pháp kiến trúc và mặt bằng tổng thể
- Học viện Haiphong Academy được thiết kế với tiêu chuẩn của một trường phổ thông đạt
chuẩn quốc gia.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
10
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

- Hình khối, màu sắc, ánh sáng với tinh thần kiến trúc mới, hiện đại, các thảm xanh, sân
chơi, vịnh đậu xe, nghiên cứu phục vụ tốt tại lúc cao điểm (ra chơi, ra về, đi học…) chỉ
giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng, lô cốt cao đường, vỉa hè phù hợp với quy hoạch chung,
chiều cao công trình phù hợp với tiêu chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành.
- Vật liệu xây dựng công trình có độ bền cao, phù hơp với xu hướng hiện đại và tương lai,
dễ sử dụng bảo trì, cần lưu ý bố trí lối đi, vệ sinh cho người tàn tật dễ tiếp cận và sử dụng
công trình./.
1.1.4. Thiết kế mô hình trường học:

Dựa vào các tiêu chuẩn, quy định trong các văn bản sau:
- QĐ 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 của Bộ GD&ĐT về Quy chế công nhận
trường đạt chuẩn;
- QĐ 32/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/09/2004 về Phòng Bộ môn đạt chuẩn QG;
- TCXDVN 3978:1994 về TCTK Trường PT ;
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
11
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

- Tiêu chuẩn ngành Trường PT: 20-TCN-113-84
- Yêu cầu VSHĐ, Phòng học: TCVN 5713 : 1993 ;
- Tiêu Chuẩn PCCC : TCVN 2622 : 1995 ;
- Tiêu chuẩn chống mối : TCVN 204 : 1998
Quy chế thiết bị ban hành theo QĐ 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/09/2000

và nhiều văn bản khác.
1.1.5. Vấn đề tiếp thị
Do đặc điểm và tính chất công việc của đối tượng khách hàng hướng đến là các gia đình
có thu nhập cao và có rất ít thời gian chăm sóc con cái, chúng tôi đã xây dựng những
phương án tiếp thị và quảng cáo trên các phương tiện phù hợp.
• Tiến hành quảng cáo trên tivi, báo chí, mạng Internet để giới thiệu về cơ sở vật chất và
chương trình đào tạo tại Sao Mai
• Tiến hành phát tờ rơi tại siêu thị (nơi mà các bà mẹ có ít thời gian thường lui tới để mua
sắm) hoặc tại những chỗ dừng đèn đỏ, những cửa hàng quần áo, thực phẩm dành riêng
cho trẻ em.
• Đăng ký treo băng rôn quảng cáo tại những nơi đông người qua lại
• Đặc biệt ngoài hình thức thanh toán học phí trực tiếp, chúng tôi chấp nhận hình thức
chuyển khoản

• Khi đã đi vào hoạt động, khuyến khích các bậc phụ huynh đã hài lòng với chất lượng
chăm sóc giáo dục ở Sao Mai giới thiệu cho những người quen biết, từ đó sẽ nhận được
những ưu đãi như tặng cẩm nang chăm sóc trẻ, tặng phiếu mua sắm
• Đặc biệt với những người chưa lập gia đình, hoặc đã lập gia đình nhưng chưa sinh con
khi cam kết sớm sẽ cho con học ở Sao Mai sẽ được những ưu đãi như giảm học phí
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
12
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1.1.6. Khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trường của dự án
Trên địa bàn Hải Phòng hiện nay chưa có trường chất lượng cao mang tiêu chuẩn Quốc tế.
Với ưu thế là các trường đã được thành lập từ trước, đã có 1 lượng học sinh ổn định, phụ
huynh thường đã đóng học phí cả kỳ hoặc cả năm, các em cũng đã quen bạn quen lớp thì
việc Haiphong Academy thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường sẽ gặp nhiều khó khăn. Tuy
nhiên dựa trên sự khác biệt về chất lượng, Haiphong Academy đưa đến cho các bậc phụ
huynh những chất lượng riêng vượt trội, và không ngừng nâng cao chất lượng để khẳng
định vị trí, tạo niềm tin cho các bậc phụ huynh.
- Trường có xe đưa đón cho trẻ
- Có hệ thống camera kết nối Internet, có trang web cập nhật các thông tin để tăng sự
tương tác giữa phụ huynh, học sinh và nhà trường.
- Có chương trình đào tạo phát huy khả năng phát triển của học sinh
Có đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, yêu nghề và đặc biệt trước khi tuyển dụng đã qua
đào tạo 2 tháng theo các tiêu chuẩn của Haiphong Academy.
- Có giáo viên nước ngoài dạy ngoại ngữ cho học sinh
- Có cán bộ y tế giàu kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn cao chăm sóc sức khỏe học
đường.
Với những khác biệt về chất lượng và những tiêu chuẩn riêng vượt trội, Haiphong
Academy khi đi vào hoạt động sẽ trở thành trường chất lượng cao có uy tín, mang tiêu

chuẩn quốc tế,chăm sóc và giáo dục toàn diện và là nơi các bậc phụ huynh mong muốn cho
con vào học.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
13
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1.2. Vốn đầu tư
BẢNG 1: VỐN ĐẦU TƯ – NGUỒN VỐN
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT Các Danh Mục Đầu Tư
ĐVT Khối lượng Đơn giá
Thành Tiền
Các Nguồn Vốn
Vay TD Tự có
I Chuẩn bò đầu tư 31,406,908
1 Khảo sát 120,000


2 Thiết kế KT +tổng DT - 3.5% XL 960,330


3 Lập dự án - 0.5% VĐT 137,190
4 Giải phóng mặt bằng m2 940 2,000 1,880,000
5 Thẩm đònh dự án - 0.18% XL 49,388

6 Dòch vụ giấy tờ - 140,000

II Xây lắp 27,438,000

II/1 Phần xây dựng 23,624,000
1 Hàng rào m2 600 2,200 1,320,000


2 Khu học đường m2 3,000 4,200 12,600,000


3 Khu hành chính m2 180 3,800 684,000


4 Bếp ăn m2 100 3,600 360,000


5 Tầng hầm m2 350 6,400 2,240,000
6 Sân trường m2 1,000 2,500 2,500,000
7 Hồ bơi m2 100 3,600 360,000
8 Cây xanh m2 100 2,100 210,000
9 Tiểu cảnh cái 50 67,000 3,350,000
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
14
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

II/2 Hệ thống điện, chống sét tổng thể

2,385,000

1 Hệ thống điện ngầm ht 1 1,340,000 1,340,000
2 Phòng điều khiển ht 1 450,000 450,000

3 Các thiết bò tự động ht 1 345,000 345,000
4 Hệ thống chống sét ht 1 250,000 250,000
II/3 Hệ thống cấp thoát nước tổng thể

935,000

1 Giếng khoan công nghiệp giếng 1 25,000 25,000
2 Hệ thống ống chính m 200 120 24,000
3 Hệ thống nước nóng lạnh ht 1 235,000 235,000
4 Hệ thống xử lý nước thải ht 1 287,000 287,000
5 Hệ thống thoát nước ht 1 364,000 364,000
II/4 Hệ thống PCCC

494,000

1 Bể chứa nước cứu hoả bể 3 1,500 4,500
2 Bình cứu hỏa bình 50 650 32,500
3 Hệ thống báo cháy ht 1 457,000 457,000.0
III Phần trang thiết bò 38,503,700
III/1 Trang bò vật chất 21,088,400
1 Bàn ghế hội trường bộ 200 1,700 340,000
2 Thiết bò cho hội trường bộ 3 240,000 720,000
3 Bàn học cho học sinh tiểu học bộ 750 1,500 1,125,000
4 Bàn học cho học sinh trung học CS bộ 600 2,000 1,200,000
5 Bàn học cho học sinh trung học PT bộ 450 2,000 900,000
6 Bàn giáo viên bộ 60 7,800 468,000
7 Trang bò cho các phòng ban bộ 10 130,000 1,300,000
8 Vật dụng cho học sinh bộ 1,800 7,500.0 13,500,000.0
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh

Trường: Đại học Hải Phòng
15
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

9 Tivi cái 60 7,500.0 450,000.0
10 Đèn cao áp, đèn neon cái 100 130 13,000


11 Đầu máy VIDEO cái 60 4,800 288,000


12 Đàn Organ cái 31 7,800 241,800


13 Quạt các loại cái 90 750 67,500


14 Điện thoại. Tổng đài bộ 4 25,600 102,400


15 Tủ hồ sơ cái 12 8,600 103,200


16 Két sắt cái 1 124,000 124,000


17 Hệ thống âm thanh bộ 3 48,500 145,500


III/2 Máy móc thiết bò 9,853,800

1 Máy giặt cái 4 23,500 94,000

2 Máy sấy chén cái 4 34,000 136,000

3 Máy tiệt trùng cái 3 25,000 75,000

4 Tủ lạnh cơng nghiệp cái 7 18,700 130,900

5 Máy hấp khăn cái 2 12,700 25,400

6 Lò nướng cái 4 35,500 142,000

7 Bếp ga cái 4 25,600 102,400

8 Máy photocopy cái 3 14,500 43,500

9 Máy vi tính cái 65 12,800 832,000

10 Máy chiếu cái 30 26,000 780,000

11 Máy lạnh cái 48 13,700 657,600

12 Phòng Lab phòng 3 560,000 1,680,000.0

14 Bình chứa nước nóng lạnh bình 6 12,500 75,000

15 Thang máy phòng 3 1,470,000 4,410,000


16 Thiết bò lọc nước hồ bơi bộ 1 670,000 670,000



Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
16
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

III/3 Trang bò các phòng chức năng

382,700
1 Phòng nhạc (Bàn ghế) bộ 31 1,700 52,700


2 Thiết bò cách âm bộ 1 48,000 48,000


3 Phòng hoạ bộ 30 2,800 84,000


4 Phòng múa(lát gỗ + thảm) phòng 1 130,000 130,000


5 Bàn ghế phòng vi tính bộ 40 1,700 68,000


III/4 Phương tiện vận tái

6,280,000
1 Xe bus dưa đón học sinh chiếc 5 1,120,000 5,600,000



2 Xe 7 chỗ chiếc 1 680,000 680,000


III/5 Trang bò y tế

898,800
1 Giường, tủ y tế bộ 3 24,600 73,800


2 Thiết bò y tế bộ 3 257,000 771,000


3 Dụng củ vệ sinh bộ 20 2,700 54,000


IV Chi phí khác

4,865,664

1 Chi phí quản lý dự án - 6.32% XL+TB 4,167,515
2 Bảo hiểm công trình - 0.22% XL 60,364
3 Chi phí giám sát xây dựng - 1.96% XL 537,785
4 Chi phí nghiệm thu khánh thành 100,000 100,000
V Dự phòng
8%
5,297,542



Tổng vốn đầu tư tài sản cố đònh chưa có lãi
vay


80,021,814
Cơ cấu nguồn vốn

56,015,270 24,006,544

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
17
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1A. Tổng mức đầu tư: 85,712,129 Đơn vị tính: 1000
đồng
I/
Vốn cố đònh
84,391,005.06
I/1 Xây lắp 27,438,000
I/2 Thiết bò 38,503,700
I/3 Chuẩn bò đầu tư 3,286,908
I/4 Chi phí khác 4,865,664
I/5 Dự phòng 5,927,542
I/6 Lãi vay KTCB 4,369,191
II/ Vốn lưu động
1,321,124
1B. Nguồn vốn đầu tư tài sản cố định
Đơn vị tính: 1000 đồng

Nguồn Vốn Tổng số Tỉ lệ Nguồn Vốn
* Tổng cộng:
80,021,814.02

1 Vốn vay TD 56,015,269.81 70%
2 Vốn tự có 24,006,544.21 30%

Vốn tự có để trả lãi vay 4,369,191.05

Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
18
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1C. Nhu cầu vốn lưu động
BẢNG 2: NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DỰ ÁN
(Dự kiến đạt 6 vòng quay vốn lưu động / năm)
Đơn vị tính: 1000 đồng
Năm
(1)
Tổng CP
(Trừ k. hao, lãi vay) (2)
Số vòng quay
Vốn LĐ/năm (3)
Dự phòng tăng
(4)
Nhu cầu vốn
LĐ hàng năm(2/3+2*4)
Năm 1 6,955,855 6 4% 1,205,682

Năm 2 7,113,334 6 5% 1,244,833
Năm 3 7,270,813 6 5% 1,272,392
Năm 4 7,428,292 6 6% 1,312,332
Năm 5 7,428,292 6 6% 1,312,332
Năm 6 7,585,771 6 6% 1,340,153
Năm 7 7,743,250 6 8% 1,393,785
Năm 8 7,743,250 6 8% 1,393,785
Năm 9 7,743,250 6 6% 1,367,974
Năm10 7,743,250 6 6% 1,367,974
Tổng 74,755,359
13,211,242
Trung bình 1,321,124
Từ kết quả trên, ta xác định được số vốn lưu động cần cho dự án bình qn hàng năm là:
1,321,124 triệu đồng. Trong đó bao gồm:
Vốn lưu động từ nguồn tự có của DN: (70%) 924,786.9
Vốn lưu động vay ngắn hạn ngân hàng và các nguồn khác: (30%) 396,337.3
Lãi suất vay vốn lưu động là 12% / năm
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
19
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1.3. Trang thiết bị
BẢNG 3: TỔNG HỢP VỐN ĐẦU TƯ TRANG THIẾT BỊ
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT DANH MỤC THIẾT BỊ NƯỚC SX ĐVT SỐ LƯNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
III Phần trang thiết bò
III/1
Trang bò vật chất


1 Bàn ghế hội trường -
bộ
200 1,700 340,000
2 Thiết bò cho hội trường -
bộ
3 240,000 720,000
3 Bàn học cho học sinh tiểu học -
bộ
750 1,500 1,125,000
6 Bàn giáo viên -
bộ
60 7,800 468,000
7 Trang bò cho các phòng ban -
bộ
10 130,000 1,300,000
8 Vật dụng cho học sinh -
bộ
1,800 7,500 13,500,000
9 Tivi -
cái
60 7,500 450,000
10 Đèn cao áp, đèn neon -
cái
100 130 13,000
11 Đầu máy VIDEO -
cái
60 4,800 288,000
12 Đàn Organ -
cái

31 7,800 241,800
13 Quạt các loại -
cái
90 750 67,500
14 Điện thoại. Tổng đài -
bộ
4 25,600 102,400
15 Tủ hồ sơ -
cái
12 8,600 103,200
16 Két sắt -
cái
1 124,000 124,000
17 Hệ thống âm thanh -
bộ
3 48,500 145,500
III/2
Máy móc thiết bò
-
1 Máy giặt -
cái
4 23,500 94,000
2 Máy sấy chén -
cái
4 34,000 136,000
3 Máy tiệt trùng -
cái
3 25,000 75,000
4 Tủ lạnh cơng nghiệp -
cái

7 18,700 130,900
5 Máy hấp khăn -
cái
2 12,700 25,400
6 Lò nướng -
cái
4 35,500 142,000
7 Bếp ga -
cái
4 25,600 102,400
8 Máy photocopy -
cái
3 14,500 43,500
9 Máy vi tính -
cái
65 12,800 832,000
10 Máy chiếu -
cái
30 26,000 780,000
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
20
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

11 Máy lạnh -
cái
48 13,700 657,600
12 Phòng Lab -
phòng

3 560,000 1,680,000
13 Bình chứa nước nóng lạnh -
bình
6 12,500 75,000
14 Thang máy -
phòng
3 1,470,000 4,410,000
15 Thiết bò lọc nước hồ bơi -
bộ
1 670,000 670,000
III/3
Trang bò các phòng chức năng
-
1 Phòng nhạc (Bàn ghế) -
bộ
31 1,700 52,700
2 Thiết bò cách âm -
bộ
1 48,000 48,000
3 Phòng hoạ -
bộ
30 2,800 84,000
4 Phòng múa(lát gỗ + thảm) -
phòng
1 130,000 130,000
5 Bàn ghế phòng vi tính -
bộ
40 1,700 68,000
III/4
Phương tiện vận tái

-
1 Xe bus đưa đón học sinh -
chiếc
5 1,120,000 5,600,000
2 Xe 7 chỗ -
chiếc
1 680,000 680,000
III/5
Trang bò y tế
-
1 Giường, tủ y tế -
bộ
3 24,600 73,800
2 Thiết bò y tế -
bộ
3 257,000 771,000
3 Dụng cụ vệ sinh -
bộ
20 2,700 54,000
TỔNG HP CHI PHÍ THIẾT BỊ PHỤC VỤ DỰ ÁN 36,403,700
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
21
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1.4. Nguồn vốn
BẢNG 4: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TSCĐ VÀ NGUỒN VỐN LƯU ĐỘNG HÀNG NĂM
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT CƠ CẤU ĐẦU TƯ THÀNH TIỀN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ

Vốn vay Vốn tự có

66.38% 28.45%
A Vốn cố đònh
84,391,005 56,015,270 24,006,544
B Vốn lưu động
1,321,124

Vốn lưu động tự có 924,787 70%
Vốn lưu động vay 396,337 30%
1.4.1. Vốn đầu tư TSCĐ:
+ Vốn tự có: Theo tính tốn trên, nhu cầu vốn tự có cần có là: 24,006,544 bao gồm các hạng
mục đã đầu tư và nguồn tự có sẽ đầu tư của cơng ty (theo bảng 1)
Nguồn vốn tự có sẽ đầu tư từ vốn tích lũy qua các năm của doanh nghiệp, từ quỹ phát triển
kinh doanh, khả năng về vốn tự có của doanh nghiệp là hồn tồn đảm bảo.
+ Vốn vay dài hạn:
Thời gian vay 7 năm, trong đó gồm 1 năm ân hạn + 6 năm trả nợ lãi vay hàng năm, bắt đầu trả
nợ từ năm hoạt động thứ nhất.
1.4.2. Vốn lưu động hàng năm gồm: 1,321,124 (1000 đồng)
+ Vốn lưu động vay ngân hàng: 396,337 30%
+ Vốn lưu động tự có của doanh nghiệp: 924,787 70%
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
22
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

1.5. Tính tốn doanh thu
BẢNG 5A: TÍNH TỐN DOANH THU CÁC DỊCH VỤ HÀNG NĂM
(THEO QUY MƠ THIẾT KẾ)

Đơn vị tính: 1000 đồng
TT CÁC KHOẢN THU DIỄN GIẢI DOANH THU
1 Thu phí cơ sỡ vật chất 500,000 đồng/1học sinh x 30 hs x 60 lớp x 1 năm 900,000
2 Thu học phí 9,000,000 đồng/1học sinh x 30 hs x 60 lớp x 1 năm 16,200,000
3 Thu tiền ăn 250,000 đồng/1học sinh x 30 hs x 60 lớp x 12 tháng 5,400,000
4 Thu tiền vệ sinh 25,000 đồng/1học sinh x 30 hs x 60 lớp x 12 tháng 540,000
5 Thu từ dòch vụ chăm sóc trẻ 300,000 đồng/1học sinh x 30 hs x 10 lớp x 12 tháng 1,080,000
6 Thu từ áo quần đồng phục 200,000 đồng/1học sinh/1bộ x 30 hs x 60 lớp x 1năm 360,000
7 Thu từ các khoá học ngoại khoá 25% tổng doanh thu từ tiền thu học phí 4,125,000
8 Thu từ tiền kích cầu 5% tổng doanh thu từ tiền thu học phí 825,000
9
Thu từ tiền dòch vụ đưa đón học
sinh 150,000 đồng/1học sinh x 1800 hs x 12 tháng 3,240,000
10 Thu từ học ngoại ngữ
500,000 đồng/1học sinh x 30 hs x 5 lớp x 4
khóa/năm 300,000
TỔNG DOANH THU THEO QUI MÔ THIẾT KẾ 32,970,000
BẢNG 5B: DỰ KIẾN DOANH THU 10 NĂM ĐẦU HOẠT ĐỘNG
Đơn vị tính: 1000 đồng
CÁC NĂM
HOẠT
ĐỘNG
CÔNG SUẤT THIẾT KẾ
DỰ KIẾN KHẢ NĂNG
ĐẠT ĐƯC SO VỚI THIẾT KẾ
TỔNG DOANH THU
ĐẠT ĐƯC
1 2 3 4 = 2 * 3
Năm 1 32,970,000 65.0% 21,430,500
Năm 2 32,970,000 70.0% 23,079,000

Năm 3 32,970,000 75.0% 24,727,500
Năm 4 32,970,000 80.0% 26,376,000
Năm 5 32,970,000 80.0% 26,376,000
Năm 6 32,970,000 85.0% 28,024,500
Năm 7 32,970,000 90.0% 29,673,000
Năm 8 32,970,000 90.0% 29,673,000
Năm 9 32,970,000 90.0% 29,673,000
Năm 10 trở đi 32,970,000 90.0% 29,673,000
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
23
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

Trung bình 32,970,000 26,870,550
CHƯƠNG II. CHỈ TIÊU KINH TẾ VÀ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
2.1. Chi phí trước vận hành
BẢNG 5: CHI PHÍ TRƯỚC VẬN HÀNH CỦA DỰ ÁN
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT NỘI DUNG CÁC KHOẢN CHI PHÍ SỐ TIỀN
1 Chi Phí giao dòch ký kết hợp đồng mua dây chuyền thiết bò 30,000
2 Chi phí khảo sát lập dự án 10,000
3 Chi Phí thẩm đònh dây chuyền 50,000
4 Chi Phí Tham quan và đạo tạo nhân viên 30,000
5 Chi phí SX thử và tiếp thò trước vận hành 50,000
6 Chi phí lập dự án xủ lý nước thải 5,000
7 Chi Phí lập dự án Phòng Cháy và chữa cháy 5,000
Tổng Chi Phí trước vận hành 180,000
2.2. Chi phí lương
BẢNG 6: XÁC ĐỊNH TIỀN LƯƠNG NHÂN VIÊN PHỤC VỤ

Đơn vị tính: 1000 đồng
TT DIỄN GIẢI SỐ L.Đ LƯƠNG/THÁNG LƯƠNG/ NĂM TỔNG LƯƠNG
1 Tổ kỹ thuật 1 1,700 20,400 20,400
2 Tổ lái xe 4 1,700 20,400 81,600
3 Tổ phục vụ nhà bếp ăn 6 1,900 22,800 136,800
4 Tổ bảo vệ 2 1,000 12,000 24,000
5 Tổ lao đông thủ công 2 900 10,800 21,600
Cộng Chi Phí nhân công hàng năm
284,400
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
24
Bài tập lớn Quản trị dự án đầu tư

2.3. Chi phí ngun nhiên liệu sản xuất
BẢNG 7: CHI PHÍ NGUN, NHIÊN LIỆU VẬN HÀNH
Đơn vị tính: 1000 đồng
TT NGUYÊN NHIÊN TIÊU HAO / NĂM ĐVT S.LƯNG ĐƠN GIÁ THÀNH TIỀN
1 CP dòch vụ giảng dạy 10%

1,620,000
2 CP dòch vụ giảng dạy ngoại khoá 8%

24,000
3 CP dòch vụ chăm sóc trẻ 5%

54,000
4 CP dòch vụ đưa đón học sinh 5%


162,000
5 CP n.nhiên liệu phục vụ nhà bếp =20%doanh thu 15%

810,000
6 Điện KW 500 1.200 600
7 Dầu Do làm nhiên liệu Lít 3000 5.000 15,000
8 Nguyên nhiên liệu khác 5% 134,280
Chi Phí Nguyên,nhiên liệu trong 1 năm 2,819,880
Sinh viên: Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp: CN KTNT_k9
Khoa: Kinh tế và quản trị kinh doanh
Trường: Đại học Hải Phòng
25

×