Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án đầu tư tàu vận chuyển gỗ tuyến malaysia – trung quốc. thời kỳ phân tích 10 năm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.84 MB, 61 trang )

Đồ án môn quản trị dự án
ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành vận tải biển trên thế giới nói chung và ở nước ta nói riêng ngày càng
phát triển mạnh cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Trong thời kỳ
công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước chúng ta đang từng bước đầu tư, đẩy
mạnh những ngành kinh tế có tiềm năng cao. Ngành vận tải là ngành được coi
là có nhiều tiềm năng khai thác nhất vì nước ta có đường bờ biển dài dọc theo
đất nước. Do đó, việc đầu tư vào việc mua sắm tàu vận chuyển là rất quan
trọng và cần thiết. Tuy nhiên, một con tàu có giá trị rất lớn nên các nhà đầu tư
cần có sự nghiên cứu tính toán, đưa ra phương án đầu tư hợp lý trước khi quyết
định mua tàu.
Vận dụng kiến thức lý luận môn học Quản trị dự án đầu tư vào việc lập một
dự án khả thi, em được giao đề tài: Phân tích tài chính, kinh tế xã hội dự án
đầu tư tàu vận chuyển gỗ tuyến MALAYSIA – TRUNG QUỐC. Thời kỳ
phân tích 10 năm.
Nội dung cơ bản sẽ dược giải quyết là việc phân tích các thông số mà chủ đầu
tư đưa ra, thiết lập dự án đầu tư, lựa chọn và tính toán các chỉ tiêu tài chính.
Dựa trên những thông số phân tích ta có thể tiến hành lựa chọn dự án khả thi và
tiến hành phân tích các chỉ tiêu tài chính của dự án được chọn.
Nội dung bao gồm:
- Chương 1: Tổng quan về dự án đầu tư tàu vận chuyển gỗ tuyến Malaysia –
Trung Quốc.
- Chương 2: Lập phương án kinh doanh cho các tàu.
- Chương 3: Phân tích tính khả thi về tài chính của từng phương án, chọn
phương án đầu tư.
- Chương 4: Phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của phương án được chọn.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
1
Đồ án môn quản trị dự án
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ


1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1.1. KHÁI NIỆM ĐẦU TƯ
Đầu tư là quá trình sử dụng vốn đầu tư nhằm tái sản xuất giản đơn và tái sản
xuất mở rộng các cơ sở vật chất, kĩ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa
phương, của ngành, của các cơ sở sản xuất kinh doanh nói riêng
Theo khoản 1 điều 3 luật đầu tư: Đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn bằng các loại
tài sản hữu hình hoặc vô hình để hình thành nên tài sản tiến hành các hoạt động
đầu tư theo quy định của pháp luật. Như vậy đầu tư là sự bỏ ra một lượng vốn
để tạo ra một tài sản để tài sản này có thể tham gia vào nhiều chu kì sản xuất
kinh doanh nối tiếp nhau để đạt được mục đích của người bỏ vốn. Hoặc nói
một cách khác đầu tư là hoạt động bỏ vốn dài hạn vào kinh doanh nhằm mục
đích sinh lời trong tương lai
1.1.2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐẦU TƯ
- Đối với chủ đầu tư: chủ đầu tư có thể là cá nhân hay tổ chức trong nước hoặc
nước ngoài. Đối với họ mục đích cuối cùng là mong muốn số vốn mình bỏ ra
phục vụ cho một hoạt động nào đó trong xã hội phải đem lại lợi nhuận cao
trong tương lai.
- Đối với chính phủ: chính phủ lập kế hoạch chiến lược, kêu gọi đầu tư trong
nước và ngoài nước để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, kết cấu xã hội, tạo điều
kiện thuận lợi cho các tổ chức tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu
quả nhằm mục đích phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
1.1.3. KHÁI NIỆM DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
- Theo hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi
tiết có hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch nhằm đạt hiệu quả
và thực hiện những mục tiêu nhất định trong tương lai
- Theo góc độ quản lý: Dự án đầu tư là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,
vật tư, lao động để tạo ra kết quả tài chính kinh tế xã hội trong một thời gian
dài
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
2

Đồ án môn quản trị dự án
- Theo góc độ kế hoạch: Dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết
một công cuộc đầu tư cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời làm tiền đề cho việc
ra quyết định đầu tư và tài trợ cho dự án
- Về mặt nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động có liên quan với
nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt được mục tiêu bằng việc tạo ra các kết quả
cụ thể trong một thời gian nhất định
- Khái niệm dự án đầu tư theo luật đầu tư: Là tập hợp các đề xuất trung và dài
hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư trên một địa bàn cụ thể trong một thời
gian xác định
1.1.4. ĐẶC ĐIỂM CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Một dự án kinh doanh không chỉ đơn thuần là một ý tưởng mà nó hoàn toàn thể
hiện tính cụ thể với mục tiêu xác định nhằm đáp ứng nhu cầu nhất định. Dự án
kinh doanh không phải là những nghiên cứu trừu tượng hay ứng dụng mà nó
phải cấu trúc lên một thực thể mới mà thực thể mới này trước đây chưa có hoặc
không sao chép một cách nguyên bản những cái đã có. Dự án khác với dự báo
ở chỗ người làm công tác dự báo không có ý định can thiệp vào các biến cố xảy
ra. Khi đó đối với dự án dòi hỏi phải có sự tác động tích cực của các bên tham
gia. Dự án được xây dựng trên cơ sở dự báo khoa học. Hoạt động của dự án là
những hoạt động trong tương lai mà theo thời gian có nhiều yếu tố xảy ra
không xét đến hoặc xét đến không đầy đủ và vì vậy tất cả các dự án đều ở trạng
thái không ổn định và đều có thể gặp rủi ro
1.1.5.VAI TRÒ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của nhà nước đóng góp vào tổng
sản phẩm xã hội, vào mức tăng trưởng của nền kinh tế.
- Do mở ra các hoạt động kinh doanh mới nên tạo ra nhiều việc làm mới thu
hút được nhiều lao động sẽ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp.
- Là công cụ để thực hịên mục tiêu phân phối qua những tác động của dự án
đến quá trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư và khu vực.
- Có tác dụng tích cực đến môi trường. tạo ra môi trường kinh tế năng động,

đẩy mạnh giao lưu kinh tế giữa các vùng, địa phương
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
3
Đồ án môn quản trị dự án
- Góp phần thực hiện các mục tiêu khác của nền kinh tế như việc hình thành,
củng cố, nâng cấp kết cấu cơ sở hạ tầng làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
tích cực.
1.2. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ
ÁN ĐẦU TƯ TÀU VẬN CHUYỂN GỖ TUYẾN MALAYSIA – TRUNG
QUỐC.
Đặc điểm bến cảng
a. Cảng klang(Malaysia)
- Cảng nằm ở 3
0
’00 Bắc và kinh độ 24
0
’00 Đông.
Cảng Klang là cổng chính vào Malaysia. Trước đây được biết đến như cảng
Swettenham, nó cũng là cảng lớn nhất và sầm uất nhất của Malaysia.Cảng này
có kết nối thương mại với hơn 120 quốc gia và các giao dịch với hơn 500 cảng
trên thế giới. Vị trí lý tưởng của nó làm cho nó là cảng đầu tiên của cuộc gọi
cho tàu vào chân eastbound và cảng cuối cùng của cuộc gọi trên chân về phía
tây của vùng Viễn Đông-Châu Âu đường bay thương mại.
Cảng gồm hai cang chính là Bắc cảng và Nam cảng với 9 cầu tàu, mỗi cầu dài
500m và 6 cầu với tổng chiều dài 9.678 m. Độ sâu cuả cảng từ 7,5 đến 14,0
mét cho phép tàu 50.000 tấn ra vào cảng dễ dàng.
- Cảng có đầy đủ trang thiết bị bôc xếp hàng bao, kiện, hòm, thùng… với nâng
trọng dưới 50 tấn
- Khả năng thông qua của cảng đạt 105.700.000 tấn/năm.
b. Cảng zhanjiang(Trung Quốc):

- Cảng zhanjiang nằm ở mũi cực nam của Trung Quốc, thuộc thành phố
zhanjiang tỉnh Quảng Đông, là cảng phía đông của Biển Nam Trung Quốc,
phía nam đảo Hải Nam. Trung Quốc đã thiết kế, xây dựng và hoàn thành cảng
zhanjiang vào năm 1956. Sau hơn 50 năm cảng có khả năng hấp thụ các thùng
chứa, số lượng lớn hàng hóa, dầu khí, hóa chất và xử lý hàng hóa khác lỏng,
đóng gói lưu trữ, thương mại và vận chuyển hành khách, ô tô vận tải, thực hiện
chuyển hàng hóa, tàu vận tải, kho ngoại quan, xuất khẩu, giám sát kho hàng
kinh doanh.
- Cảng zhanjiang có 35 bến dầu thô, bốn bến dầu và hai bến gỗ.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
4
Đồ án môn quản trị dự án
- Cảng zhanjiang đang phát triển rất nhanh. Nó đã đạt được mục tiêu là cảng
lớn và có nhiều thành công trên đất nước Trung Quốc.
- Khả năng thông qua của cảng là trên 95.000.000 tấn/năm.
Với vị trí địa lý như vậy, tạo điều kiện cho việc vận chuyển hàng hóa tương đối
thuận tiện.
1.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN TRÊN
TUYẾN MALAYSIA – TRUNG QUỐC
1.3.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH KHÁCH HÀNG.
Trung Quốc là nước đông dân nhất trên thế giới, nên nhu cầu về đồ gia dụng
phục vụ cho cuộc sống hàng ngày cũng là rất lớn, trong đó có đồ gỗ. Mà sản
lượng gỗ nội địa của Trung Quốc đã giảm mạnh trong các năm qua, sau khi
chính phủ ban bố lệnh cấm khai thác gỗ. Điều này đã khiến cho nhu cầu về gỗ
ở Trung Quốc tăng cao khiến cho lượng nhập khẩu gỗ từ các quốc gia tăng.
Trung Quốc hiện đang là một trong những điểm đến chủ yếu của gỗ. Theo số
liệu thống kê của Trung Quốc cho biết, đến năm 2010 các khu rừng và đồn
điền ở Trung Quốc cũng chỉ đáp ứng chưa tới 50% tổng nhu cầu gỗ công
nghiệp của nước này. Mặt khác việc xuất khẩu đồ gỗ ở Trung Quốc tăng nhanh
trong khi các cánh rừng của Trung Quốc chỉ đáp ứng một phần nhỏ nhu cầu

tiêu thụ nguyên liệu đầu vào của ngành gỗ nội địa. Vì vậy nước này phải tiến
hành nhập khẩu gỗ.
Nước Malaysia có diện tích rừng lớn, khả năng cung cấp gỗ cao, không chỉ đáp
ứng cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài .Trung Quốc lại
có vị trí địa lý thuận lợi với nhiều cảng biển lớn nên việc vận chuyển hàng hóa
rất thuận tiện. Do vậy các doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ở Malaysia và các doanh
nghiệp nhập khẩu gỗ ở Trung Quốc là những khách hàng tiềm năng lớn của
công ty vận tải biển. Cụ thể đó là công ty xuất nhập khẩu Cheokul ở Malaysia,
mỗi năm công ty này đã xuất khẩu sang Trung Quốc 800.000 m
3
gỗ. Công ty
xuất nhập khẩu Chiều Châu ở Trung Quốc, mỗi năm công ty này nhập khẩu
1.000.000 m
3
gỗ từ Malaysia.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
5
Đồ án môn quản trị dự án

Để khai thác triệt để những thuận lợi này, trong những năm vừa qua các nhà
đầu tư đã bỏ ra rất nhiều vốn đầu tư vào việc vận chuyển hàng hóa tuyến
Malaysia – Trung Quốc mang lại nhiều lợi nhuận.
1.3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CẠNH TRANH
Cùng với xu thế phát triển mạnh mẽ của tất cả các ngành công nghiệp, ngành
vận tải biển cũng đang được quan tâm, chú trọng đầu tư không chỉ ở nước ta
mà cả trên thế giới. Ở Malaysia hiện nay có lượng gỗ lớn không chỉ phục vụ
trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Tuy nhiên việc vận chuyển gỗ
bằng đường bộ hầu như chỉ thực hiện ở trong nước, còn việc xuất khẩu hàng ra
nước ngoài lại chủ yếu vận chuyển bằng đường biển. Hàng hóa vận chuyển
bằng đường biển đối với Malaysia có thể nói là thuận lợi, bởi nước Malaysia có

đường bờ biển bao quanh đất nước, do đó chi phí cho việc vận chuyển theo
hình thức này thấp hơn so với các hình thức khác. Chính những thuận lợi này
giúp cho các công ty vận tải biển nước ta có cơ hội đầu tư vận chuyển hàng hóa
ở các tuyến đường biển trên đất nước Malaysia nên việc đầu tư tàu vận chuyển
gỗ tuyến Malaysia – Trung Quốc sẽ có tính khả thi cao.
Hiện tại có nhiều công ty vận tải biển trong nước cũng như nước ngoài tham
gia vận chuyển gỗ theo tuyến này. Cụ thể các đối thủ cạnh tranh của công ty đó
là công ty vận tải biển VINASHIP, công ty vận tải Biển Đông, công ty vận tải
biển Hàng Hải…
1.3.3. PHÂN TÍCH CÁC ĐỊNH CHẾ PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN
Hiện nay, liên quan đến chuyên chở hàng hóa bằng đường biển Quốc Tế có 3
công ước Quốc Tế quy định quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm của người
chuyên chở.
Công Ước Quốc Tế đầu tiên là Công Ước Brussels còn gọi là Quy tắc Hague
ký ngày 25/8/1924 và được nhiều quốc gia phê duyệt và áp dụng.
Công Ước Quốc Tế thứ hai là Công Ước Hague-Visby có hiệu lực từ
23/6/1977. Công ước này dựa trên Công Ước Brussels có sự sửa đổi bổ sung
của nghị định thư 1978, nhưng những nguyên tắc cơ bản về trách nhiệm đối với
tổn thất hàng hóa vẫn được giữ nguyên.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
6
Đồ án môn quản trị dự án
Công Ước Quốc Tế thứ ba là Công Ước Hamburg còn gọi là là Quy tắc
Hamburg ký ngày 31/3/1978 và có hiệu lực từ ngày 1/11/1992, theo đề nghị
của 77 nước thuộc các quốc gia đang phát triển, nhằm thay thế các quy tắc
Hague, Hague-Visby.
Hiện nay, đa số các nước (kể cả Việt Nam chúng ta) và các công ty vận biển
trên thế giới vẫn tiếp tục sử dụng quy tắc Hague và Hague-Visby vì họ chưa
nhất trí hay còn e ngại về trách nhiệm quá nặng nề của người chuyên chở theo
quy tắc Hamburg.

Theo quy tắc Hague-Visby thì người chuyên chở có những trách nhiệm sau
đây:
- Trước và lúc bắt đầu hành trình, người chuyên chở phải thực hiện sự mẫn cán
đích đáng làm cho chủ tàu đủ khả năng đi biển, biên chế đủ thuyền viên, được
trang bị và cung ứng thích đáng, làm cho các hầm, buồng mát lạnh hay các nơi
chứa hàng khác thích hợp và an toàn để tiếp nhận, vận chuyển và bảo vệ hàng.
- Người chuyên chở làm phải tròn trách nhiệm thương vụ chuyên chở: bốc xếp,
chất xếp, chèn lót, gìn giữ trong quá trình vận chuyển hàng từ cảng gửi đến
cảng đích ( Điều 2 và 3).
- Khi xảy ra tổn thất, người chuyên chở có quyền miễn trách nhiệm bồi thường
trong những trường hợp tổn thất do nguyên nhân cháy, thiên tai, tai nạn của
biển, tiềm tật của hàng hóa… bao gồm cả tổn thất do hành động sơ suất lỗi lầm
của thuyền trưởng, thuyền viên, hoa tiêu hay người giúp việc cho người chuyên
chở trong việc điều khiển và quản trị con tàu (Điều 4)
- Giới hạn số tiền bồi thường tổn thất bằng 10.000 FRF (tương đương với
666,67 SDR – đơn vị tiện tệ của quỹ tiền tệ quốc tế) cho 1 kiện ( một đơn vị
chuyên chở) hoặc là 30 FRF cho 1 kg hàng hóa cả bì tùy theo cách tính nào cao
hơn.
1.3.4. DỰ BÁO NHU CẦU ĐỐI VỚI SẢN PHẨM CỦA DỰ ÁN
1.3.4.1. DỰ BÁO TỔNG NHU CẦU
Theo số liệu thu thập được thì năm 2008 Malaysia xuất khẩu gỗ sang Trung
Quốc khoảng 800.000 m
3
gỗ.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
7
Đồ án môn quản trị dự án
- Dự tính năm 2009 Malaysia xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng 900.000 m
3
gỗ.

- Dự tính năm 2010 Malaysia xuất khẩu sang Trung Quốc khoảng 1.000.000 m
3
gỗ.
- Dự tính từ năm 2011 trở đi Malaysia xuất khẩu gỗ sang Trung Quốc mỗi năm
tăng liên hoàn 10%/năm.
1.3.4.2. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÃ ĐƯỢC ĐÁP ỨNG
Hiện tại có 5 tàu khác cũng đang khai thác dịch vụ vận tải gỗ tuyến Malaysia -
Trung Quốc. Theo ước tính nhu cầu đã được đáp ứng là 600.000 m
3
gỗ/năm.
1.3.4.3. DỰ BÁONHU CẦU DỰ ÁN PHỤC VỤ
Theo dự đoán tổng nhu cầu vận chuyển và nhu cầu đã được đáp ứng ta có thể
dự báo nhu cầu dự án phục vụ năm 2010 là 400.000 m
3
/năm.
1.4. CÁC THÔNG TIN VỀ CHỦ ĐẦU TƯ
1.4.1. CHỦ ĐẦU TƯ
Công ty TNHH thương mại – vận tải Hải Phòng.
1.4.2. TRỤ SỞ GIAO DỊCH
Địa chỉ: 341 Đà Nẵng – quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng.
Điện thoại 0313.750.753
Fax: +84.313.750.735
Email:
Ngân hàng giao dịch: Ngân hàng Hàng Hải – Hải Phòng
Mã số thuế: 0200552128
1.4.3. Ý TƯỞNG ĐẦU TƯ
1.4.3.1. ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ
Đóng mới tàu vận chuyển gỗ tuyến Malaysia –Trung Quốc.
Có 2 phương án:
- Phương án 1: Đóng 2 tàu Sao Mai.

- Phương án 2: Đóng 3 tàu Sao Biển.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
8
Đồ án môn quản trị dự án
1.4.3.2. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN VỀ ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu Sao
Mai
Tàu Sao
Biển
1 Dung tích toàn bộ m
3
13.000 9.000
2 Tốc độ khai thác km/giờ 20 21
3 Tiêu hao nhiên liệu chạy tấn/ngày chạy 21 19
4 Tiêu hao nhiên liệu đỗ tấn/ngày đỗ 2,0 1,9
5 Giá trị tàu tỷ VNĐ/chiếc 120 90
1.4.3.3. PHƯƠNG THỨC ĐẦU TƯ
Phương thức đầu tư: Đóng mới theo phương thức khoán trọn gói.
1.4.3.4. NƠI THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
Nơi đóng mới: Nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
1.4.3.5. THỜI GIAN THỰC HỆN ĐẦU TƯ
Thời gian đóng mới không quá 4 tháng. Sau khi nhận bàn giao tàu đưa ngay
vào khai thác. Dự kiến đến 31/12/2009 dự án đi vào vận hành.
1.4.3.6. NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
1.Vốn cố định:
- Vay ngân hàng Hàng Hải 10%, lãi suất 10%/năm trả đều trong 8 năm tính từ
khi bắt đầu vận hành.
- Vay ngân hàng Ngoại Thương 5%, lãi suất 0,7%/tháng. Trả đều trong 7 năm
tính từ khi bắt đầu vận hành.
- Vay ngân hàng Đầu Tư Và Phát Triển 5%, lãi suất 2,3%/quý. Trả đều trong 6

năm tính từ khi bắt đầu vận hành.
- Còn lại là vốn tự có.
2.Vốn lưu động: Tự có.
1.4.3.7. DỰ KIẾN DỰ ÁN ĐI VÀO VẬN HÀNH
Mong đợi khi dự án đi vào vận hành sẽ nhanh chóng thu hồi được vốn đầu tư
ban đầu đáp ứng được nhu cầu vận chuyển của tàu, góp phần vào mang lại lợi
nhuận cho doanh nghiệp cũng như lợi ích xã hội cho đất nước.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
9
Đồ án môn quản trị dự án
CHƯƠNG 2: LẬP PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT KINH DOANH
2.1. LẬP SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
2.1.1. LẬP SƠ ĐỒ LUỒNG HÀNG
Theo đề bài ta có loại hàng có nhu cầu vận chuyển là gỗ (m
3
). Loại hàng này
được vận chuyển theo tuyến từ MALAYSIA – TRUNG QUỐC. Với nhu cầu
vận chuyển là 400.000 m
3
/năm, khoảng cách vận chuyển là 3.100 km. Từ
những dữ kiện của đề bài ta có sơ đồ luồng hàng như sau:
2.1.2. LẬP SƠ ĐỒ TÀU CHẠY
Từ sơ đồ luồng hàng đã được thiết lập ta nhận biết được hướng tàu chạy là từ
MALAYSIA – TRUNG QUỐC. Theo sơ đồ luồng hàng, hàng sẽ được xếp lên
tàu từ cảng KLANG, tàu sẽ đi từ cảng KLANG đến cảng ZHANJIANG. Sau
đó, tàu sẽ đổ hàng tại cảng ZHANJIANG, dỡ xong hàng tại cảng ZHANJIANG
tàu chạy không hàng về cảng KLANG kết thúc 1 chuyến đi.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
Gỗ = 400.000 m
3

KLANG ZHANJIANG
Trong đó:
L = 3.100 km
L : Khoảng cách vận chuyển
Hướng vận chuyển
KLANG, ZHANGJIANG : Cảng vận chuyển
10
Đồ án môn quản trị dự án
2.2. DỰ TÍNH NHU CẦU TÀU VÀ KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN CỦA
TÀU.
2.2.1 TÍNH KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN CỦA TÀU.
Thời gian chuyến đi của tàu:
t
ch
= t
c
+ t
d
; ngày/chuyến
Trong đó:
t
ch
: thời gian chuyến đi 1 chuyến; ngày/chuyến
t
c
: tổng thời gian chạy 1 chuyến; ngày/chuyến
t
d
: tổng thời gian đỗ 1 chuyến; ngày/chuyến
t

c
=
kt
v
L*2
; ngày/chuyến
Trong đó:
L: Khoảng cách vận chuyển; km
v
kt
:Tốc độ khai thác; km/ngày
Ví dụ tính cho tàu Sao Mai:
Theo số liệu ban đầu ta có:
L = 3.100 km
v
kt
= 20 km/giờ = 480 km/ngày
t
c
=
480
3100*2
= 12,917 ngày/chuyến
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
KLANG
ZHANJIANG
Trong đó:
Xếp hàng xuống tàu
Tàu chạy có hàng
Dỡ hàng ra khỏi tàu

Tàu chạy không
11
Đồ án môn quản trị dự án
t
d
= 10 ngày/chuyến
Vậy: t
ch
= 10 + 12,917 = 22,917 ngày/chuyến
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả ghi ở bảng số 1:
Bảng số 1: Bảng tổng hợp kết quả tính toán thời gian chuyến đi
STT Chỉ tiêu

hiệu
Đơn vị tính Tàu Sao Mai
Tàu Sao
Biển
1 Khoảng cách vận chuyển L km 3.100 3.100
2 Tốc độ khai thác v
kt
km/ngày 480 504
3 Thời gian khai thác Ngày/năm 330 330
4 Tổng thời gian tàu chạy
c
t
Ngày/chuyến 12,917 12,302
5 Tổng thời gian tàu đỗ
d
t
Ngày/chuyến 10 7

6 Thời gian chuyến đi t
ch
Ngày/chuyến 22,917 19,302
Ta có công thức tính khả năng vận chuyển của tàu trong năm như sau:
Q
n
= Q
ch
* n
ch
; m
3
/năm
Trong đó:
Q
n
: khả năng vận chuyển của tàu trong năm; m
3
/năm
Q
ch
: khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến; m
3
/chuyến
n
ch
: số chuyến vận chuyển của tàu trong năm; chuyến/năm
Q
ch
= D

tb
* α
tb
; m
3
/chuyến
Trong đó:
D
tb
: dung tích toàn bộ của tàu; m
3
/chuyến
α
tb
: hệ số lợi dụng dung tích thực chở. Phụ thuộc vào tuổi tàu, tình trạng thiết bị
của tàu và lượng dự trữ trên tàu mà 0,8 <= α
tb
<= 0,95.
n
ch
=
ch
kt
t
t
; chuyến/năm
Trong đó:
t
kt
: tổng thời gian khai thác; ngày/năm

Ví dụ tính cho tàu Sao Mai:
Theo số liệu ban đầu:
D
tb
= 13.000 m
3
/chuyến
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
12
Đồ án môn quản trị dự án
t
kt
= 330 ngày/năm
Ở đây ta chọn α
tb
= 0,9
Q
ch
= 13.000*0,9 = 11.700 m
3
/chuyến
n
ch
=
917,22
330
= 14,399 chuyến/năm
Do quá trình ghi sổ tính toán nên 1 năm khai thác số chuyến khai thác là chẵn
còn chuyến lẻ sẽ được tình vào năm khai thác tiếp theo. Do vậy, ở đây ta lấy số
chuyến chẵn: n

ch
= 14 chuyến/năm
Q
n
= 11.700* 14 = 163.800 m
3
/năm
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả được ghi ở bảng 2.
Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả tính toán khả năng vận chuyển
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu Sao
Mai
Tàu Sao
Biển
1 Thời gian khai thác ngày/năm 330 330
2 Thời gian chuyến đi ngày/chuyến 22,917 19,302
3 Dung tích toàn bộ tàu m
3
/chuyến 13.000 9.000
4 Hệ số lợi dụng 0,9 0,95
5
Khả năng vận chuyển trong 1
chuyến
m
3
/chuyến 11.700 8550
6 Số chuyến vận chuyển trong năm chuyến/năm 14 17
7 Khả năng vận chuyển trong năm m
3
/năm 163.800 145.350
2.2.2. TÍNH NHU CẦU TÀU

Số tàu cần thiết để vận chuyển hết nhu cầu vận chuyển trong năm được tính bởi
công thức:
n
t
=
n
t
Q
Q
; chiếc
Trong đó:
n
t
: nhu cầu về số lượng tàu ; chiếc
Q
t
: nhu cầu vận chuyển trong năm;tấn/năm
Tính cho tàu Sao Mai:
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
13
Đồ án môn quản trị dự án
n
t
=
800.163
000.400
= 2,442 chiếc
Tính cho tàu Sao Biển:
n
t

=
350.145
000.400
= 2,752chiếc
Như vậy, từ tính toán trên ta thấy:
Nếu sử dụng 2 tàu Sao Mai để vận chuyển gỗ thì chưa đáp ứng được nhu cầu
vận chuyển trong 1 năm. Nhưng nhu cầu vận chuyển cả năm theo như bây giờ
thì mới chỉ là dự tính cho mấy năm đầu và có thể là nhu cầu vận chuyển tăng
lên trong tương lai. Và trong những năm đầu ta cũng không thể khai thác hết
100% công suất của tàu mà phải một vài năm sau thì mới có thể khai thác hết
được công suất thiết kế của tàu. Còn nếu ta dùng 2 tàu Sao Biển để vận chuyển
thì như vậy sẽ không đáp ứng được nhu cầu vận chuyển mà bỏ qua rất nhiều.
Do đó, ta có thể đưa ra các phương án sau:
+ Phương án 1: Mua 2 tàu Sao Mai để vận chuyển.
+ Phương án 2: Mua 3 tàu Sao Biển để vận chuyển.
2.3. TỔNG VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU
Tổng vốn đầu tư của dự án bao gồm vốn cố định, chi phí vốn lưu động, vốn dự
phòng.
- Vốn cố định bao gồm:
+ Chi phí ban đầu: Do chi phí ban đầu của dự án là quá nhỏ so với chi phí
đầu tư đóng mới tàu nên ta lấy chi phí ban đầu bằng 0.
+ Chi phí cơ bản: ở đây chi phí cơ bản của dự án này là chi phí đóng mới
tàu.
Chi phí cơ bản = giá trị một tàu * số tàu đóng mới.
- Chi phí vốn lưu động: Dựa vào các dự án đầu tư mua tàu trên tuyến
Malaysia – Trung Quốc đã có từ trước, ta có vốn lưu động cho kỳ vận
hành đầu tiên của dự án là: 10 tỷ đồng.
- Vốn dự phòng: Không lập dự phòng cho dự án.
I
0

= Tổng vốn cố định + Tổng vốn lưu động.
I
0
: tổng vốn đầu tư ban đầu; tỷ đồng
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
14
Đồ án môn quản trị dự án
Tính cho phương án 1:
Tổng vốn cố định =chi phí cơ bản (do chi phí ban đầu và vốn dự phòng bằng 0)
 Tổng vốn cố định = 2*120 = 240 (tỷ đồng)
Tổng vốn lưu động = 2*10 = 20 (tỷ đồng)
 I
0
= 240 + 20 = 260 (tỷ đồng)
Tính cho phương án 2:
Tổng vốn cố định =chi phí cơ bản (do chi phí ban đầu và vốn dự phòng bằng 0)
 Tổng vốn cố định = 3*90 = 270 (tỷ đồng)
Tổng vốn lưu động = 3*10 = 30 (tỷ đồng)
 I
0
= 270 + 30 = 300 (tỷ đồng)
2.4. TÍNH DOANH THU HÀNG NĂM (D
n
)
Doanh thu được tính bởi công thức:
D
n
= n * Q
n
* f ; tỷ đồng/năm

Tính cho phương án 1:
Theo tính toán ở phần 2.2: Q
n
= 163.800 m
3
Theo tính toán phần 2.3.1: n = 2 chiếc
Theo tìm hiểu: f = 0,000560 tỷ đồng/ m
3
D
n
= 2 * 163.800 * 0,000560 = 183,456 tỷ đồng/năm
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả được ghi trên bảng 3.
Bảng 3: Bảng tổng hợp kết quả tính toán doanh thu.
2.5. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC HÀNG NĂM CHO TỪNG TÀU
TRONG 1 NĂM
Chi phí khai thác của 1 tàu Sao Biểnao gồm:
1. Chi phí khấu hao cơ bản (R
khcb
)
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
15
Đồ án môn quản trị dự án
Là vốn tích lũy của xí nghiệp dùng để phục hồi giá trị ban đầu của tài sản cố
định. Đồng thời để tái sản xuất mở rộng. Khấu hao cơ bản hàng năm được trích
ra với tỷ lệ phần trăm nhất định và mức khấu hao cơ bản hàng năm được tính
vào chi phí.
R
khcb
=
n

KK
clt

; tỷ đồng/năm
Trong đó:
K
t
: nguyên giá của tàu; tỷ đồng
K
cl
: giá trị còn lại của tàu; tỷ đồng
n: thời kỳ phân tích; năm
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
Theo số liệu ban đầu:
K
t
= 120; tỷ đồng
n = 10; năm
Ở đây ta lấy: K
cl
= 60 tỷ đồng
R
khcb
=
10
60120 −
= 6 tỷ đồng/năm
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả được ghi ở bảng 4.
Bảng 4: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí khấu hao.
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu Sao Mai Tàu Sao

Biển
1 Nguyên giá của tàu tỷ đồng 120 90
2 Giá trị còn lại tỷ đồng 60 40
3 Thời kỳ phân tích năm 10 10
4 Chi phí khấu hao cơ bản tỷ đồng /năm 6 5
2. Chi phí sửa chữa lớn (R
scl
)
Trong quá trình sử dụng, tàu Sao Biểnị hư hỏng nên phải sửa chữa để thay thế
những bộ phận hỏng đó. Chi phí dùng cho sửa chữa lớn (đại tu và trung tu)
được tính theo tỷ lệ của giá trị ban đầu của tài sản cố định.
R
scl
= K
scl
* K
t
; tỷ đồng/năm
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
16
Đồ án môn quản trị dự án
Trong đó: K
scl
: tỷ lệ khấu hao sửa chữa lớn. Tỷ lệ này phụ thuộc vào từng tàu,
từng năm do công ty quy định. Thông thường ta lấy K
scl
= 0,07
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
R
scl

= 0,07 * 120 = 8,4 tỷ đồng/năm
Tính cho tàu Sao Biển:
R
scl
= 0,07*90 = 6,3 tỷ đồng/năm
3. Chi phí sửa chữa thường xuyên (R
tx
)
Sửa chữa thường xuyên nhằm duy trì tình trạng kỹ thuật của tàu ở tình trạng
bình thường để đảm bảo kinh doanh được. Sửa chữa thường xuyên được lập đi
lập lại và tiến hành hàng năm. Chi phí sửa chữa thường xuyên trong năm khai
thác được lập theo dự tính kế hoạch, tính theo nguyên tắc dự toán theo giá trị
thực tế.
R
tx
= K
tx
* K
t
; tỷ đồng/năm
Trong đó: K
tx
: hệ số tính đến sửa chữa thường xuyên. Hệ số này phụ thuộc vào
từng tàu và dự tính chi phí sửa chữa năm kế hoạch. Chủ đầu tư lấy: K
tx
= 0,02.
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
R
tx
= 0,02 * 120 = 2,4 tỷ đồng/năm

Tính cho tàu Sao Biển:
R
tx
= 0,02 * 90 = 1,8 tỷ đồng/năm
4. Chi phí vật rẻ mau hỏng (R
vr
)
Trong qua trình khai thác các công cụ, vật liệu hao mòn, hư hỏng. Hàng năm
phải mua sắm trang bị cho tàu hoạt động bình thường. Các loại vật liệu, vật rẻ
mau hỏng bao gồm: sơn, dây neo, vải bạt Chi phí này lập theo kế hoạch dự
toán, nó phụ thuộc vào từng tàu.
R
vr
= K
vr
* K
t
; tỷ đồng/năm
Trong đó: K
vr
: hệ số tính đến chi phí vật rẻ mau hỏng. Chủ đầu tư lấy: K
vr
= 0,012
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
17
Đồ án môn quản trị dự án
R
vr
= 0,012 * 120 = 1,44 tỷ đồng/năm

Tính cho tàu Sao Biển:
R
vr
= 0,012* 90 = 1,08 tỷ đồng/năm
5. Chi phí bảo hiểm tàu (R
bh
)
Là khoản chi phí mà chủ tàu nộp cho công ty bảo hiểm về việc mua bảo hiểm
cho con tàu của mình để trong quá trình khai thác nếu gặp rủi ro bị tổn thất thì
công ty bảo hiểm sẽ bồi thường.
Phí bảo hiểm tàu Sao Biểniển phụ thuộc vào loại bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm
mà chủ tàu mua, phụ thuộc vào giá trị con tàu, tuổi tàu, trang thiết bị trên tàu,
tình trạng kỹ thuật của tàu.
Hiện nay chủ tàu thường mua 2 loại bảo hiểm: bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm
trách nhiệm dân sự của chủ tàu. Do đó ở đây ta tính 2 loại bảo hiểm đó.
R
bh
= R
tt
+ R
tnds
= k
tt
* K
bh
+ k
tnds
* GRT ; tỷ đồng/năm
Trong đó:
R

tt
: phí bảo hiểm thân tàu; tỷ đồng/năm
R
tnds
: phí bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ tàu; tỷ đồng/năm
k
tt
: tỷ lệ bảo hiểm thân tàu được tính cho từng tàu. Ở đây chủ đầu tư lấy k
tt
=
0,03
k
tnds
: đơn giá tính đến phí bảo hiểm; đồng/RT
K
bh
: giá trị tàu Sao Biểnảo hiểm; tỷ đồng/chiếc
GRT: dung tích đăng ký toàn bộ của tàu, lấy theo hồ sơ kĩ thuật của tàu; RT
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
Ở đây ta lấy: k
tnds
= 60.000 đ/ m
3
= 0,00006 tỷ đồng/ m
3
Theo thông số kỹ thuật của tàu: GRT
A
= 11.700 RT
R
bh

= 0,03* 120+ 0,00006 * 11.700 = 4,302 tỷ đồng/năm
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả được ghi ở bảng 5
Bảng 5: Bảng tổng hợp chi phí bảo hiểm tàu.
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu Sao Mai Tàu Sao
Biển
1
Đơn giá tính đến bảo hiểm
đồng/RT 60.000 50.000
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
18
Đồ án môn quản trị dự án
trách nhiệm dân sự
2 Giá trị bảo hiểm tỷ đồng 120 90
3 Số tấn đăng ký toàn bộ RT 11.700 8.550
4 Chi phí bảo hiểm tàu tỷ đồng/năm 4,302 3,128
6. Chi phí lương (R
l
)
Chi phí lương của tàu trong chuyến di được tính theo định biên thuyền viên .
Theo dữ kiện đầu bài:
+ Chi phí lương của tàu Sao Mai: R
1
= 1,6 tỷ đồng/năm
+ Chi phí lương của tàu Sao Biển: R
2
= 1,4 tỷ đồng/năm
7. Chi phí quản lý (R
ql
)
Chi phí này gồm những chi phí có tính chất chung như: lương của bộ phận

quản lý, điện thoại, văn phòng phẩm, phí vệ sinh Chi phí này được phân bổ
cho tàu và được xác định bởi công thức:
R
ql
= k
ql
* R
l
; tỷ đồng/năm
Trong đó:
k
ql
: hệ số tính đến chi phí quản lý. Ở đây ta lấy k
ql
= 0,5
R
l
: chi phí lương cho thuyền viên
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
R
ql
= 0,5 * 1,6 = 0,8 tỷ đồng/năm
Tính cho tàu Sao Biển:
R
ql
= 0,5 * 1,4 = 0,7 tỷ đồng/năm
8. Chi phí tiền ăn (R
ta
)
Khoản này công ty vận tải tính từ thu nhập của đội tàu và hạch toán vào chi phí

khai thác.
R
ta
= n
tv
* M; tỷ đồng/năm
Trong đó:
n
tv
: định biên thuyên viên trên tàu; người
M: mức tiền ăn của thuyền viên; tỷ đồng/người-năm
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
19
Đồ án môn quản trị dự án
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
M = 0,033; tỷ đồng/người-năm
n
tv
= 30 người
R
ta
= 30 * 0,033 = 0,99 tỷ đồng/năm
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả được ghi ở bảng 6.
Bảng 6: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí tiền ăn.
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu Sao
Mai
Tàu Sao
Biển
1 Định biên thuyền viên người 30 20
2 Mức tiền ăn tỷ đồng/ người-năm 0,033 0,033

3 Chi phí tiền ăn tỷ đồng/năm 0,99 0,66
9. Chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế (R
bhxh
)
Chi phí này để đơn vị trợ cấp cho cán bộ công nhân viên chức trong các trường
hợp ốm đau, sinh đẻ, tử tuất Chi phí này được tính theo tổng quỹ lương của
đơn vị,
R
bhxh
= k
bhxh
* R
l
; tỷ đồng/năm
Trong đó:
k
bhxh
: hệ số tính đến bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
Theo quy định: k
bhxh
= 19% = 0,19
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
R
bhxh
= 0,19 *1,6 = 0,304 tỷ đồng/năm
Tính cho tàu Sao Biển:
R
bhxh
= 0,19 *1,4 = 0,266 tỷ đồng/năm
10. Chi phí nhiên liệu, dầu nhờn (R

dn
)
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong chi phí khai thác, chi phí
này phụ thuộc vào công suất máy, loại nhiên liệu và được tính theo công
thức:
R
dn
= g
dn
*n
ch
*(q
c
*t
c
+ q
d
*t
d
); tỷ đồng/năm
Trong đó:
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
20
Đồ án môn quản trị dự án
g
dn
: đơn giá nhiên liệu; tỷ đồng/tấn
q
c
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày chạy; tấn/ngày

q
d
: mức tiêu hao nhiên liệu 1 ngày đỗ; tấn/ngày
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
Theo số liệu ban đầu:
g
dn
= 520 USD/tấn
Với tỷ giá 17.500 đồng/USD
g
dn
= 520 * 17.500 = 9.100.000 đồng/tấn = 9,1 triệu đồng/tấn
q
c
= 21 tấn/ngày
q
d
= 2 tấn/ngày
t
d
= 10 ngày/chuyến
Theo tính toán phần 2.2: t
c
= 12,917 ngày/chuyến
R
dn
= 0,0091 *14*(21 * 12,917 + 2 *10 ) = 37,106 tỷ đồng/năm
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả được ghi ở bảng 7.
Bảng 7: Bảng tổng hợp kết quả tính toán chi phí nhiên liệu.
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu Sao

Mai
Tàu Sao
Biển
1 Đơn giá nhiên liệu triệu đ/tấn 9,1 9,1
2 Số chuyến vận chuyển chuyến/năm 14 17
3 Mức nhiên liệu 1 ngày chạy tấn/ngày 21 19
4 Mức nhiên liệu 1 ngày đỗ tấn/ngày 2,0 1,9
5 Tổng thời gian chạy 1 chuyến ngày/chuyến 12,917 12,302
6 Tổng thời gian đỗ 1 chuyến ngày/chuyến 10 7
7 Chi phí nhiên liệu tỷ đồng/năm 37,106 38,217
11. Chi phí bến cảng (R
cf
)
Đây là khoản chi phí phát sinh trong quá trình tàu cập cảng đỗ để bốc hàng và
dỡ hàng.
R
cf
= g
cf
* n
ch
; tỷ đồng/năm
Trong đó:
g
cf
: chi phí bến cảng trong 1 chuyến ; tỷ đồng/chuyến
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
21
Đồ án môn quản trị dự án
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:

Theo dữ kiện đầu vào: g
cf
= 25 triệu đồng/chuyến = 0,025 tỷ đồng/chuyến
R
cf
= 0,025 * 14 = 0,35 tỷ đồng/năm
Tính cho tàu Sao Biển:
Theo dữ kiện đầu vào: g
cf
= 23 triệu đồng/chuyến = 0,023 tỷ đồng/chuyến
R
cf
= 0,023 * 17 = 0,391 tỷ đồng/năm
12. Hoa hồng phí (R
hhf
)
Đây là khoản chi phí cho môi giới để vận chuyển hàng hóa. Số tiền này được
xác định như sau:
C
HH
= D
N
* k
HH
; tỷ đồng/năm
Trong đó:
C
HH
: chi phí hoa hồng; tỷ đồng
D

N
: doanh thu trong 1 năm; tỷ đồng
k
HH
: tỷ lệ trích hao hồng, theo quy định thường là 2% = 0,02
Tương tự tính cho tàu Sao Biển. Kết quả được ghi ở bảng 8.
Bảng 8: Bảng tổng hợp kết quả tính toán hoa hồng phí
Chỉ tiêu Đơn vị tính Tàu Sao Mai Tàu Sao Biển
Doanh thu trong 1 năm Tỷ đồng 91.728 81,396
Chi phí hoa hồng Tỷ đồng 1,835 1,628
13. Chi phí khác (R
k
)
Bao gồm thuế VAT, các khoản tiếp khách dịch vụ khác.
R
k
= R
l
* k
k
; tỷ đồng/năm
Trong đó:
k
k
: hệ số tính đến chi phí khác. Ở đây ta lấy k
k
= 2% = 0,02
Ví dụ: tính cho tàu Sao Mai:
R
k

= 0,02 * 1,6 = 0,032 tỷ đồng/năm
Tính cho tàu Sao Biển:
R
k
= 0,02 * 1,4 = 0,028 tỷ đồng/năm
Chi phí khai thác cho từng tàu được tập hợp trên bảng 9.
Bảng 9: Bảng tổng hợp chi phí khai thác của 1 tàu.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
22
Đồ án môn quản trị dự án
2.5.2. TÍNH CHI PHÍ KHAI THÁC CHO TỪNG PHƯƠNG ÁN
Chi phí khai thác được xác định bằng công thức:
C
kt
= C
kt 1 tàu
* n ; tỷ đồng/năm
Tính cho phương án 1:
C
kt
= 65,559 * 2 = 131,118 tỷ đồng/năm
Tính cho phương án 2:
C
kt
= 60,598 * 3 = 181,794 tỷ đồng/năm
2.6. LẬP PHƯƠNG ÁN TRẢ VỐN VAY
Số vốn vay:
* Phương án 1: 2 tàu Sao Mai
- Vay ngân hàng hàng hải: 0,1 * 240 = 24 tỷ đồng
Lãi suất vay: 10%/ năm

Thời hạn trả: trả đều trong 8 năm từ năm bắt đầu vận hành dự án.
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay * Số dư nợ hiện tại
Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
8
24
= 3 tỷ đồng/năm
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10.a.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
23
Đồ án môn quản trị dự án
Bảng 10.a: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay.
Đơn vị tính: tỷ đồng
- Vay ngân hàng ngoại thương: 0,05 * 240 = 12 tỷ đồng
+ Lãi suất năm = ( 1+ r)
n
-1= ( 0,007 + 1)
12
- 1= 0,0873
Thời hạn trả: trả đều trong 7 năm từ năm bắt đầu vận hành dự án.
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay * Số dư nợ hiện tại
Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
7
12
= 1,714 tỷ đồng/năm
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10.b.
Bảng 10.b: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay.
Đơn vị tính: tỷ đồng
- Vay ngân hàng đầu tư và phát triển: 0,05 * 240 = 12 tỷ đồng
+ Lãi suất năm= ( 1+ r)
n

-1 = ( 0,023 + 1)
4
- 1= 0,0952
Thời hạn trả: trả đều trong 6 năm từ năm bắt đầu vận hành dự án.
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
24
Đồ án môn quản trị dự án
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay * Số dư nợ hiện tại
Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
6
12
= 2 tỷ đồng/năm
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10.c.
Bảng 10.c: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay.
Đơn vị tính: tỷ đồng
* Phương án 2: 3 tàu Sao Biển
- Vay ngân hàng hàng hải: 0,1 * 270 = 27 tỷ đồng
Lãi suất vay: 10%/ năm
Thời hạn trả: trả đều trong 8 năm từ năm bắt đầu vận hành dự án.
Mỗi năm trả 1 khoản lãi = lãi suất vay * Số dư nợ hiện tại
Số nợ gốc phải trả mỗi năm =
8
27
= 3,375 tỷ đồng/năm
Kết quả tính toán được ghi trên bảng 10.d.
Bảng 10.d: Bảng tổng hợp kết quả tính chi phí lãi vay.
Đơn vị tính: tỷ đồng
Sinh viên : Phạm Thị Thành – Lớp QKT47ĐH1
25

×