Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

KỸ NĂNG LÀM ViỆC VỚI TRẺ ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.24 KB, 35 trang )


KỸ NĂNG LÀM ViỆC VỚI TRẺ

1. Đặc trưng tâm lý lứa tuổi của trẻ từ 6 –
12 tuổi

Tính cách

Hành vi mang tính tự phát

Bướng bỉnh, thất thường

Lòng vị tha

Ham hiểu biết

Hồn nhiên khi quan hệ với người lớn

Cả tin (niềm tin cảm tính – dễ bắt chước)
Cách trẻ phản ứng lại
những yêu cầu của
người lớn mà trẻ
cho là vô lý


H nh vi:à

Tính hay bắt chước, a dua

Nhiều ước mơ, hoài bão


Tính độc lập yếu (6 – 7 tuổi)

Tính tự phát, thiếu kiên nhẫn

Khó giữ được nền nếp, trật tự

Nhiều năng lượng => đòi hỏi hoạt động
nhiều.


i s ng tình c m:Đờ ố ả

Ngây thơ trong sáng

Dễ tiếp nhận những tình cảm tốt đẹp

Cảm xúc mang tính cụ thể, trực giác

Năng lực kiềm chế tình cảm yếu

Với trẻ đôi khi tình cảm với thầy cô còn sâu
nặng hơn với cha mẹ.


H c t p:ọ ậ

Tình cảm trí tuệ đang hình thành

Ham hiểu biết


Thích tìm tòi cái mới

Tò mò, thích tìm hiểu những vật xung quanh.

Thích nghe truyện li kỳ…

2. Đặc trưng tâm lý của trẻ thiệt thòi

Tính phòng v caoệ

Hung hãn v i nh ng ớ ữ
ng i l .ườ ạ

Luôn t ra nghi ng ỏ ờ
ngay c lòng t t c a ả ố ủ
ng i khác.ườ

Thích t do, không ự
ch p nh n r ng ấ ậ à
bu c, cam k tộ ế


Bi quan tr c cu c s ngướ ộ ố

Ho i nghi, t ty à ự

Nhi u m c c m , cô n , c m th y m t mát ề ặ ả đơ ả ấ ấ
trong cu c i.ộ đờ

Cam ph nậ


Tính t l p caoự ậ

Th ng b n cùng c nhươ ạ ả

3. Mong muốn của trẻ

TRẺ CẦN CẢM NHẬN
ĐƯỢC SỰ YÊU THƯƠNG,
TÔN TRỌNG

TRẺ CẦN ĐƯỢC CẢM
GIÁC AN TOÀN

TRẺ CẦN CẢM THẤY TỰ
TIN VỀ ĐIỀU MÌNH
MONG ĐỢI

TRẺ CẦN KINH NGHIỆM
QUÂN BÌNH VỀ TỰ DO
VÀ SỰ GIỚI HẠN

4. Những lưu ý khi tiếp xúc với trẻ có
hoàn cảnh khó khăn.

Dùng tình c m chân th nh.ả à

Không th ng h i, né tránhươ ạ

Không khinh ghét, th uyị


Tôn tr ng t do v nhu c u c a trọ ự à ầ ủ ẻ


Chú ý i m m nh c a trđể ạ ủ ẻ

Luôn luôn th nh th t à ậ

Không h a nh ng vi c không th th c hi n ứ ữ ệ ể ự ệ
cđượ

Tuy t i không tr m t lòng tinệ đố để ẻ ấ

5. Mt s k nng c bn khi lm vic vi
tr cú hon cnh khú khn

5.1. K nng t cõu hi

Là cách thức khai thác thông tin từ trẻ nhằm mục
đích nào đó.

Trong trong trợ giúp, mục đích phải xuất phát từ
nhu cầu của ng ời đ ợc giúp đỡ của trẻ.

Bi tp tình huống



K n ng t câu h i th hi n:ỹ ă đặ ỏ ể ệ


Dùng câu hỏi để thu thập thông tin

Hãy làm cho việc cung cấp tin trở thành niềm
vui.

Hãy bắt đầu bằng một câu hỏi để trả lời.


Các loại câu hỏi:

Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu cao (trực tiếp -
gián tiếp - chặn đầu).

Câu hỏi có cấu trúc lỏng lẻo (Gợi mở - chuyển tiếp - làm
rõ vấn đề)


Dùng câu h i nh m nh ng m c ích khác:ỏ ằ ữ ụ đ

Câu hỏi tiếp xúc: Nêu vấn đề phụ, thông thường

Câu hỏi có tình đề nghị: Mang tính thăm dò, thoát
khỏi bế tắc

Câu hỏi hãm thắng: Giảm cảm xúc của đối tượng


Câu hỏi kết thúc vấn đề: "Có phải việc đã
xong rồi"


Câu hỏi thu thập ý kiến: "Theo ý của em
thì ?"

Câu hỏi xác nhận: “Em có nhận thấy rằng ?"


Câu hỏi lựa chọn: “Em chọn ?"

Câu hỏi thay câu khẳng định: "Chắc em không
nghĩ rằng mình sẽ thay đổi quyết định chứ?

Không nên đặt những câu hỏi khó trả lời.


5.2. ThÊu c¶m:
lµ tr¶i nghiÖm ®iÒu mµ ®èi t îng ®ang tr¶i nghiÖm ®Ó
hiÓu ® îc nh÷ng t×nh c¶m vµ ý nghÜ bªn trong cña hä,
hiÓu hä nh hä hiÓu b¶n th©n hä.

Kỹ năng thấu cảm là:

Khả năng nhận ra cơ chế phòng vệ của trẻ khi giao
tiếp

Cỏc c ch phũng v ca tr cú hon cnh
khú khn.
1. Sự dồn nén/ki m
ch
2. Sự phóng chiếu
3. Né tránh

4. ền bù
5. Viện lý l
6. Di chuyển
7. Sự thoái bộ
8. Sự thăng hoa
9. Huyễn t ởng
10. Sự đồng nhất hóa
11. Phủ nh n, cự tuyệt
13. Hình thành phản
ứng ng c

Kỹ năng nói lời thấu cảm
1. Đặt mình vào hoàn cảnh đối t ợng để hiểu đ ợc
tình cảm và ý nghĩ của họ.
2. Nhắc lại cảm xúc của đối t ợng đang nói và
nguyên nhân dẫn đến cảm xúc.
3. Làm cho đối t ợng thấy điều họ đang cảm thấy
là đúng.

1. Đối t ợng cảm nhận đ ợc giá trị của mình.
2. Không đ a ra lời khuyên (hãy, nên ) hoặc bảo
họ phải làm gì, làm thế nào
3. Không nói về bản thân Tôi , không đ a
kinh nghiệm của bản thân vào câu nói.

1. Không bày tỏ thái độ, quan điểm cá nhân
2. Không đứng về một phía nào để bênh hoặc
chê đối t ợng
3. Không giảng giải đạo đức xã hội
4. Không đặt câu hỏi


Bµi tËp luyÖn nãi lêi thÊu c¶m


5.3. ng viên, khen ng iĐộ ợ

Là cách kích thích trẻ khi thực hiện những
hành vi đúng đắn

Tăng cường cách hành vi tích cực

Duy trì và củng cố các hành vi tích cực

Gây hứng thú khi trẻ tham gia các hoạt động.

Thể hiện sự quan tâm


Các th c a ra l i khen ng i:ứ đư ờ ợ

Gần gũi trẻ - luôn để ý tới những điều tốt.

Khi đưa ra chỉ dẫn, dừng lại xem từng nhiệm
vụ được hoàn thành như thế nào.

Khen ngợi ngay lập tức

Khen ngợi cụ thể



5.4. Ch ng ph t ủđộ “ ớ
lờ”

Không chú ý tới
những hành vi sai và
chú ý đến những hành
vi đúng.

T i sao ph i ph t l .ạ ả ớ ờ

Gây lỗi là 1 trong
những cách trẻ gây
chú ý của người khác.

×