Tải bản đầy đủ (.doc) (94 trang)

Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo khoa môn khoa học cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.04 KB, 94 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lý thị chung thủy

rèn luyện kỹ năng làm việc
với sách giáo khoa môn Khoa học
cho học sinh lớp 5

Luận văn thạc sĩ gi¸o dơc häc


2

Vinh - 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh

Lý thị chung thủy

rèn luyện kỹ năng làm việc
với sách giáo khoa môn Khoa học
cho học sinh lớp 5
Chuyên ngành: Giáo dục học (bậc Tiểu học)
MÃ số: 60 14 01

Luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc

Ngêi híng dÉn khoa häc:


PGS. TS. Th¸i Văn Thành

Vinh - 2008


Lời cảm ơn
Trong thời gian qua, đề tài Rèn luyện kỹ năng làm việc với sách giáo
khoa môn Khoa học cho học sinh lớp 5 đợc hoàn thành không chỉ dựa vào sự
nỗ lực cố gắng của bản thân mà còn nhờ sự giúp đỡ và hớng dẫn tận tình, chu
đáo của PGS. TS. Thái Văn Thành.
Luận văn cũng nhận đợc những lời góp ý quý báu của các Thầy Cô giáo
khoa Giáo dục tiểu học - Trờng Đại học Vinh.
Trên trang giấy này, xin đợc bày tỏ và gửi tới các Thầy Cô giáo lời cảm
ơn chân thành và sâu sắc của chúng tôi.
Luận văn tuy đợc đầu t nghiên cứu cẩn thận, nhng do thời gian hạn chế
nên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cần sửa chữa. Rất mong tiếp
tục nhận đợc những góp ý, bổ sung của các Thầy Cô và bạn đọc.
Vinh, tháng 12 năm 2008.
Tác giả


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kỳ công trình khoa học nào kh¸c.


Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
SGK:


Sách giáo khoa

HSTH:

Học sinh tiểu học

HS:

Học sinh

GV:

Giáo viên

TN:

Thực nghiệm

ĐC:

Đối chứng


Mục lục
Trang
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ
Mở đầu...............................................................................................................

1. Lý do chọn đề tài............................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu..................................................................
4. Giả thuyết khoa học........................................................................................
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................
6. Phơng pháp nghiên cứu..................................................................................
7. Đóng góp của đề tài........................................................................................
8. Cấu trúc của luận văn.....................................................................................
Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài..........................................
1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................
1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu............................................................
1.1.2. Một số khái niệm cơ bản...............................................................
1.1.3. Các thành phần cơ bản của kĩ năng làm việc với SGK môn
Khoa học.....................................................................................
1.1.4. ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng làm việc víi SGK m«n
Khoa häc cho HS líp 5................................................................
1.1.5. Mét sè đặc điểm của SGK môn Khoa học lớp 5.........................
1.1.6. Một số đặc điểm tâm lý của HSTH.............................................
1.2. Cơ sở thực tiễn...........................................................................................
1.2.1. Thực trạng việc rèn luyện kỹ năng làm việc víi SGK m«n
Khoa häc cho HS líp 5 trêng tiĨu học........................................
1.2.2. Thực trạng trình độ kỹ năng làm việc với SGK m«n Khoa
häc cđa HS líp 5 ë trêng tiĨu học...............................................
1.2.3. Đánh giá chung về thực trạng......................................................


8
1.3. KÕt luËn ch¬ng 1.......................................................................................



Chơng 2.

Quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn
Khoa học cho HS lớp 5..............................................................

2.1. Các nguyên tắc xây dựng quy trình...........................................................
2.2. Quy trình thực hiện chung.........................................................................
2.3. Quy trình cụ thể.........................................................................................
2.4. Những điều cần lu ý trớc khi GV bắt đầu thực hiện quy trình rèn
luyện..........................................................................................................
2.5. Những điều kiện đảm bảo rèn luyện có kết quả kỹ năng làm việc
với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5......................................................
2.5.1. Tổ chức hợp lý hoạt động học tập của HS với SGK môn
Khoa học ở trên lớp và ở nhà.......................................................
2.5.2. Phối hợp hoạt động học tập của HS với SGK môn Khoa
học với các dạng hoạt động học tập khác của HS.......................
2.5.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của HS với SGK môn
Khoa học và lu ý giúp ®ì HS u................................................
2.6. KÕt ln ch¬ng 2.......................................................................................
Ch¬ng 3. Thùc nghiƯm s phạm.....................................................................
3.1. Mục đích thực nghiệm...............................................................................
3.2. Đối tợng thực nghiệm................................................................................
3.3. Néi dung thùc nghiƯm...............................................................................
3.4. Thêi gian tiÕn hµnh thùc nghiƯm...............................................................
3.5. Chỉ tiêu đánh giá kết quả thực nghiệm......................................................
3.6. Tiến trình thực nghiệm và kết quả.............................................................
3.7. Kết luận chơng 3.......................................................................................
Kết luận và kiến nghị.....................................................................................
Tài liệu tham khảo.........................................................................................
Phụ lục.............................................................................................................



Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ
1. Danh mục các b¶ng
B¶ng 1:
KÕt qu¶ nhËn thøc cđa GV tiĨu häc vỊ kỹ năng làm việc với
SGK môn Khoa học......................................................................
Bảng 2:
Các mức ®é nhËn thøc cđa GV tiĨu häc vỊ vai trß của kỹ
năng làm việc với SGK môn Khoa học........................................
Bảng 3:
Các mức độ GV rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn
Khoa học cho HS..........................................................................
Bảng 4:
Mức độ sử dụng thành thạo kỹ năng làm việc với SGK môn
Khoa học trong quá trình học tập của HS....................................
Bảng 5:
Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
......................................................................................................
Bảng 6:
Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng
......................................................................................................
Bảng 7:
Mức độ hứng thú làm việc với SGK môn Khoa học của HS
trong giờ học................................................................................
Bảng 8:
Mức độ hình thành kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa
học của HS....................................................................................
2. Danh mục biểu đồ
Biểu đồ 1: Kết quả học tập của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

......................................................................................................
3. Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 1:
Quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa
học cho HS...................................................................................
Sơ đồ 2:
Hệ thống thao tác của kĩ năng làm việc với các ký hiệu chỉ
dẫn trong SGK môn Khoa học 5..................................................
Sơ đồ 3:
Hệ thống thao tác của kỹ năng làm việc với các hình trong
SGK môn Khoa học......................................................................
Sơ đồ 4:
Hệ thống thao tác của kỹ năng hiểu lời trình bày trong văn
bản SGK môn Khoa học...............................................................


11
Sơ đồ 5:
Sơ đồ 6:
Sơ đồ 7:

Hệ thống thao tác của kỹ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi
trong văn bản SGK môn Khoa học..............................................
Hệ thống thao tác của kỹ năng rút ra nội dung chủ yếu của
bài học..........................................................................................
Mối quan hệ giữa các kỹ năng làm việc với SGK m«n
Khoa häc......................................................................................


12


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
HSTH thờng cha có kỹ năng sử dụng sách, cha biết cách khai thác hết
những nội dung mà SGK muốn cung cấp cho các em trong tõng bµi häc. Do
vËy, SGK cha thËt sù phát huy hết vai trò của nó. Trong khi đó, SGK là nguồn
cung cấp kiến thức cơ bản cho HSTH. Nếu có thể hình thành cho các em kỹ
năng sử dụng SGK một cách có hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao chất lợng học
tập cho HS.
Thực tế cho thÊy, khi sư dơng SGK, HS Ýt khi quan t©m đến tên bài học là
gì, hoặc chỉ đọc lớt qua, phần lớn các em chỉ tìm câu trả lời trong SGK khi bị
GV đặt câu hỏi. Trong khi đó, mục bài là thông tin rất quan trọng, giúp HS định
hớng nội dung bài học, đồng thời mục bài cũng là câu chứa đựng những dấu
hiệu tri thức cô đọng nhất. Với cách làm việc với SGK nh vậy, HSTH vẫn không
phát huy đợc tính tích cực nhận thức, vẫn duy trì lối học thụ động nh trớc đây.
Đứng trớc sự phát triển nh vũ bÃo của khoa học - công nghƯ, ®Êt níc ta
cịng ®ang phÊn ®Êu bíc sang thêi kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Điều đó
đòi hỏi ngành Giáo dục phải đào tạo ra những con ngêi cã phÈm chÊt míi phï
hỵp víi cc sèng hiƯn đại là: toàn diện về tri thức, năng động sáng tạo, có tay
nghề kỹ thuật cao... Để đạt đợc mục đích đó, nhà trờng trong hệ thống giáo dục
quốc dân nói chung, nhà trờng tiểu học nói riêng cần phải đổi mới mạnh mẽ về
nội dung và phơng pháp đào tạo nh Nghị quyết Trung ơng II của Đảng đà nhấn
mạnh: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp
dụng cho các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học,
đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho HS [22, 41].
Môn Khoa học lớp 5 là môn học đợc HS khá hứng thú vì nội dung kiến
thức phong phú, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi của HSTH là ham hiểu
biết cái mới và muốn khám phá thế giới tự nhiên xung quanh . Tuy nhiên, để
những tri thức bổ ích của SGK đọng lại đợc trong mỗi HSTH thì không chỉ cần



13
có phơng pháp dạy hấp dẫn, lôi cuốn HS mà cần phải giúp HS hình thành kỹ
năng sử dụng SGK để SGK trở thành ngời bạn yêu thích của HSTH, biết trả
lời những câu hỏi của các em, đồng thời cũng biết đặt câu hỏi để các em trả
lời, chứ không đơn thuần chỉ cung cấp tri thức một chiều khi HS cần tìm thông
tin để trả lời câu hỏi.
Hiện nay đà có một số tác giả nghiên cứu về việc rèn luyện kỹ năng sử
dụng SGK cho HSTH. Tuy nhiên, những nghiên cứu đó của họ chỉ đợc tiến hành
ở những môn học đợc chú ý nhiều hơn nh Toán, Tiếng Việt... Trong khi đó, do
yêu cầu của việc nâng cấp chất lợng học tập toàn diện cho HSTH, các môn học
cha thật sự đợc coi trọng nh Khoa học, Kỹ thuật... cũng cần đợc nghiên cứu để
tìm ra biện pháp nâng cao chất lợng dạy và học, đồng thời giúp HS tìm thấy
hứng thú khi học các môn này. Do đó, việc nghiên cứu để tìm ra phơng pháp
rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5 là việc làm
cần thiết và quan trọng. Nó sẽ góp phần thực hiện tốt chơng trình SGK môn
Khoa học mới. Chính vì lý do đó mà chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu này.
2. Mục đích nghiên cứu
Nhằm góp phần nâng cao chất lợng học tập môn Khoa học của HS lớp
5.
3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình học tập môn Khoa học của HS lớp 5.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS
lớp 5.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu chúng ta xây dựng đợc một quy trình rèn luyện kĩ năng làm việc với
SGK môn Khoa học cho HS lớp 5 theo các bớc, các giai đoạn một cách hợp lý,



14
khoa học thì sẽ giúp HS nhanh chóng nắm bắt đợc kĩ năng làm việc với SGK
môn Khoa học, góp phần nâng cao chất lợng học tập môn học này cho HS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc rèn luyện kỹ năng làm việc với
SGK môn Khoa học cho HS lớp 5.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng làm việc với
SGK môn Khoa học cho HS lớp 5.
5.3. Thực nghiệm s phạm nhằm kiểm tra tính hiệu quả của quy trình rèn
luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5.
6. Phơng pháp nghiên cứu
6.1. Phơng pháp nghiên cứu lý luận
Nhằm nghiên cứu những khái niệm cơ bản, cơ sở khoa học của việc xây
dựng phơng pháp hình thành kỹ năng học tập môn Khoa học cho HS lớp 5.
6.2. Nhóm các phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhằm nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái độ, khả năng học tập môn
Khoa học của HS lớp 5 hiện nay.
6.2.1. Phơng pháp quan sát: Nhằm nghiên cứu thực trạng học tập môn
Khoa học của HS lớp 5, đánh giá chất lợng học tập của lớp thực nghiệm và lớp
đối chứng.
6.2.2. Phơng pháp điều tra: Nhằm nghiên cứu thực trạng nhận thức, thái
độ của HS lớp 5 trong việc sử dụng SGK môn Khoa học, đánh giá chất lợng đầu
vào và đầu ra của HS lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
6.2.3. Thực nghiệm s phạm: Nhằm kiểm tra hiệu quả của quy trình rèn
luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5.
6.3. Phơng pháp thống kê toán học
Nhằm xử lý các số liệu thực nghiệm.
7. Đóng góp của đề tài



15
7.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc rèn luyện kỹ năng
làm việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5.
7.2. Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa
học góp phần thực hiện tốt chơng trình SGK môn Khoa học lớp 5, nâng cao chất
lợng học tập môn Khoa học cho HSTH.
8. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
luận văn gồm 3 chơng:
Chơng 1:

Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.

Chơng 2:

Xây dựng quy trình rèn luyện kỹ năng làm việc với sách
giáo khoa môn Khoa học cho học sinh lớp 5.

Chơng 3:

Thực nghiệm s ph¹m.


16
Chơng 1

cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Cơ sở lý luận


1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Kỹ năng học tập nói chung và kỹ năng làm việc với SGK nói riêng là vấn
đề đà đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc đề cập tới trong nhiều công
trình khoa học. Ngay từ những năm 1920, ở Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu
trớc đây đà có những công trình nghiên cứu về kỹ năng học tập của HS. Tuy
nhiên, đến những năm 1960, vấn đề này mới trở thành hệ thống lý luận với
những công trình của các nhà s phạm giảng dạy bộ môn.
Chơng trình môn tự nhiên - xà hội nói chung và phân môn Khoa học ở tiểu
học nói riêng đà và đang hoàn thiện dần với những thành tựu nghiên cứu xây dựng
chơng trình. Với mục tiêu: Xây dựng nội dung - chơng trình giáo dục toàn diện
thế hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhân lực, phục vụ công nghiệp hoá - hiện đại
hoá đất nớc, phù hợp víi thùc tiƠn vµ trun thèng ViƯt Nam, tiÕp cËn trình độ giáo
dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực và trên thế giới, Bộ Giáo dục Đào tạo đà cho ra đời chơng trình tiểu học năm 2000. Sự ra đời của chơng trình
này đà tạo nên một bớc ngoặt lớn không chỉ với phân môn Khoa học lớp 4 - 5
mà còn đối với toàn bộ chơng trình tiểu học nói chung. Vì thế, nó nhận đợc
nhiều sự quan tâm từ phía GV, HS, phụ huynh, đặc biệt là sự quan tâm của
những học viên trong ngành giáo dục tiểu học.
Kỹ năng học tập đợc nhiều tác giả xem nh đó là một trong những biện
pháp để góp phần nâng cao chất lợng dạy - học bộ môn nói chung cũng nh chất
lợng dạy học môn Khoa học ở tiểu học nói riêng. Trong đó, kỹ năng làm việc
với SGK là một dạng của kỹ năng học tập mà chúng ta cần phải có định hớng để
hình thành và rèn luyện cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở bậc
tiểu học.
Trong đề tài Hình thành cho học sinh trờng THCS kỹ năng làm việc với
sách giáo khoa Vật lý, tác giả Phạm Thế Dân đà đa ra đợc những biện pháp


17
hình thành kỹ năng làm việc với SGK môn Vật lý cho HS trờng THCS. Tuy

nhiên, cho đến nay, vấn đề rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK cho HSTH vẫn
chỉ bó hẹp trong phạm vi các tài liệu bồi dỡng GV và một số sách tham khảo về
việc dạy và học môn Khoa học dới dạng những hớng dẫn đơn giản nhằm giúp
GV tiểu học tham khảo chứ không phải là một nội dung chính thống trong chơng trình môn Khoa học ở tiểu học. Chính vì vậy, nhiều GV không chú ý đến
việc rèn luyện kỹ năng này cho HS. Hơn nữa, những hớng dẫn mang tính chất
tham khảo đó không đa ra một quy trình cụ thể nào để giúp GV áp dụng một
cách dễ dàng vào thực tiễn dạy học nên nếu GV nào muốn giúp HS hình thành
và rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK thì cũng không có cơ sở khoa học chắc
chắn để đảm bảo việc hình thành và rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK là có
kết quả.
Việc hình thành và rèn luyện kỹ năng cho HS không phải là việc có thể
thực hiện thành công trong một hay hai tiết học, mà nó đòi hỏi phải có một quá
trình lâu dài cùng với sự kiên trì của GV vµ sù hëng øng tÝch cùc tõ phÝa HS.
Qua viƯc tìm hiểu các tài liệu trên đây, chúng tôi nhận thấy một điều là: các tác
giả đà đề cập đến vấn đề rèn luyện kỹ năng học tập cho HS dới nhiều khía cạnh
và góc độ khác nhau, nhng vấn đề rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK cho
HSTH thì cha có tài liệu nào đi sâu nghiên cứu.
Trên cơ sở kế thừa và phát huy những thành tựu có trớc, trong phạm vi
nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi xin đề xuất một quy trình rèn luyện kỹ
năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS líp 5, nh»m gióp GV tiĨu häc cã
c¬ së khoa học để tiến hành tổ chức rèn luyện kỹ năng này cho HS, góp phần
nâng cao chất lợng dạy - häc m«n Khoa häc ë bËc tiĨu häc.
1.1.2. Mét sè khái niệm cơ bản
1.1.2.1. Hoạt động học tập
Làm việc với SGK là một dạng hoạt động học tập mà tơng ứng với nó là
kỹ năng làm việc với SGK. Vì vậy để nghiên cứu vấn đề rèn luyện kỹ năng lµm


18
viƯc víi SGK m«n Khoa häc cho HS líp 5, trớc hết cần xem xét bản chất, đặc

điểm của hoạt động học tập.
Hoạt động học tập của HS là hoạt động đặc thù, đợc điều khiển bởi mục
đích tự giác lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo (còn gọi là những kinh
nghiệm xà hội) mới và diễn ra dới sự tổ chức, hỡng dẫn, điều khiển của hoạt
động dạy của GV.
Đối tợng của hoạt động học tập là tri thức và những kỹ năng, kỹ xảo tơng
ứng với nó. Có thể nói cái đích mà hoạt động học tập hớng tới là chiếm lĩnh tri
thức và những kỹ năng, kỹ xảo của xà hội thông qua sự tái tạo của cá nhân.
Việc tái tạo này sẽ không thể thực hiện đợc nếu ngời học chỉ là khách thể bị
động của những tác động s phạm. Muốn học tập có kết quả, ngời học phải tích
cực tiến hành các hoạt động học tập bằng chính ý thức tự giác và năng lực trí
tuệ của bản thân mình.
Hoạt động học tập là hoạt động hớng vào làm thay đổi chính bản thân
chủ thể của hoạt động này: Tri thức mà loài ngời tích lũy đợc là đối tợng của
hoạt động học tập. Nội dung của đối tợng này không thay đổi sau khi nó bị chủ
thể của hoạt động học tập chiếm lĩnh. Nhng ngợc lại chính nhờ có sự chiếm lĩnh
này mà tâm lý của chủ thể mới đợc thay đổi và phát triển.
Hoạt động học tập không chỉ hớng vào việc tiếp thu những tri thức và kỹ
năng kỹ xảo tơng ứng với chúng, mà còn hớng vào việc tiếp thu cả những tri
thức của chính bản thân hoạt động học tập. Nói cách khác hoạt động học tập
còn tiếp thu cả phơng pháp dành đợc tri thức đó (hay còn gọi là cách học).
Muốn cho hoạt động häc tËp diƠn ra cã kÕt qu¶ cao, ngêi häc phải biết
cách học, nghĩa là phải có những tri thức về bản thân hoạt động học tập. Sự tiếp
thu tri thức này không thể diễn ra một cách độc lập với việc tiếp thu những tri
thức và kỹ năng, kỹ xảo đợc coi là đối tợng của hoạt động học tập. Do đó, trong
khi tổ chức hoạt động học tập của HS, ngời GV phải xác định đợc những tri
thức, kỹ năng, kỹ xảo đó.


19

Nh vậy, việc hình thành hoạt động học tập cũng phải đợc xem xét là mục
đích quan trọng của hoạt động dạy. Hoạt động dạy phải đợc tổ chức sao cho
thông qua đó hình thành đợc hoạt động học tập cho HS mét c¸ch tèt nhÊt, gióp
cho c¸c em cã khả năng tiếp thu tri thức một cách chủ động và có hiệu quả cao.
Việc xem xét bản chất và đặc điểm tâm lý của hoạt động học tập cho
phép chóng ta rót ra kÕt ln r»ng, viƯc tỉ chøc cho HS làm việc với SGK môn
Khoa học nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học đợc trình bày trong SGK môn
Khoa học phải diễn ra nh thế nào đó để đảm bảo hình thành và rèn luyện đợc
cho HS lớp 5 những kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học (tức là cả những
tri thức về hoạt động học tập với SGK môn Khoa học).
1.1.2.2. Kỹ năng và kỹ năng học tập
Các nhà tâm lý học dạy học và lý luận dạy học quan niệm rằng kỹ năng
là tri thức về hành động [6]. Đó là khả năng của con ngời biết sử dụng một cách
có mục đích và sáng tạo những kiến thức về kỹ xảo của mình trong quá trình
hoạt động lý thuyết cũng nh thực tiễn, là khả năng thực hiện có hiệu quả hành
động tơng ứng với các mục đích và điều kiện mà trong đó hành động xảy ra.
Kỹ năng bao giờ cũng mang tính khái quát và đợc sử dụng trong những
tình huống khác nhau, chỉ trên cơ sở kiến thức và kỹ xảo đà tập luyện từ trớc
mới hình thành đợc kỹ năng.
Kỹ xảo là những hành động đợc hình thành trong quá trình luyện tập và
nằm trong cấu trúc của hành động phức tạp hơn - nằm trong kỹ năng. Nói cách
khác, xỹ xảo là thành phần tự động hóa của kỹ năng đảm bảo hoàn thành kỹ
năng đó một cách tốt đẹp và nhẹ nhàng [23]. Chỉ trong quá trình hoạt động có
mục đích đặc biệt là trong quá trình luyện tập mới hình thành đợc kỹ năng và
kỹ xảo.
Các kỹ năng đợc hình thành trong quá trình hoạt động của con ngời. Vì
thế cần xem xét khái niệm "hoạt động".
Trong tâm lý học, ngời ta hiểu hoạt động là khái niệm đặc trng cho tác
động của cá nhân trong quá trình tác động qua lại của cá nhân với thÕ giíi xung



20
quanh. Hoạt động đợc kích thích bởi nhu cầu, hớng đến đối tợng để thỏa mÃn
nhu cầu và đợc thực hiện bởi một hệ thống các hành động. Hành động là quá
trình phụ thuộc vào quan niệm về kết quả cần đạt đợc. Hành động đợc thực hiện
thông qua các thao tác, hay nói cách khác thao tác là phơng thức thực hiện hành
động. Lúc đầu mỗi thao tác đợc hình thành nh một hành động tùy thuộc vào
mục đích đà xác định. Nhng sau đó, nó có thể tham gia vào một hành động
khác có thành phần thao tác phức tạp và trở thành một trong các phơng thức
thực hiện hành động - tức là thao tác.
Phần quan trọng nhất của cơ chế tâm lý của hành động là cơ sở định hớng. Có ba kiểu cơ sở định hớng của hành động và tơng ứng với chúng là ba
kiểu định hớng vào việc giải quyết nhiệm vụ. Mỗi kiểu định hớng có kết quả và
quá trình hành động riêng.
Trong kiểu cơ sở định hớng thứ nhất, GV giới thiệu cho HS mẫu của
hành động và kết quả của hành động, còn những chỉ dẫn cần phải thực hiện
hành động nh thế nào không đợc nêu ra. HS thực hiện nhiệm vụ một cách mò
mẫm theo phơng pháp thử và sai. Kết quả là nhiệm vụ có thể đợc thực hiện, nhng hành động mà nhờ đó nhiệm vụ đợc thực hiện không bền vững khi thay đổi
điều kiện. Chính vì thế, nếu áp dụng cơ sở định hớng này để rèn luyện kỹ năng
làm việc với SGK cho HS thì sẽ không đem lại hiệu quả cao.
Trong kiểu cơ sở định hớng thứ 2, GV giới thiệu cho HS biết mẫu của
hành động và những chỉ dẫn để thực hiện hành động. ở đây HS nắm vững đợc
kỹ năng thực hiện hành động và có khả năng chuyển sang thùc hiƯn nhiƯm vơ
míi, nhng sù di chun nµy đòi hỏi phải có trong thành phần của nhiệm vụ mới
những yếu tố tơng tự các yếu tố trong thành phần của nhiệm vụ đà nắm vững.
Trong kiểu cơ sở định hớng thứ ba, GV tiến hành dạy có kế hoạch về sự
phân tích các nhiệm vụ nhằm rút ra những điểm tựa để thực hiện nhiệm vụ.
Những điểm tựa này là cơ sở định hớng để thực hiện đúng hành động. ở đây
GV cần xây dựng những điều kiện để kích thích HS tự xây dựng cơ sở định hớng của hành động và sau đó thực hiện hành động theo cơ sở định hớng đó.



21
Hành động đợc hình thành trong điều kiện nh vậy có khả năng dịch chuyển
sang một lớp các nhiệm vụ rộng lớn hơn.
Để rèn luyện có kết quả kỹ năng thực hiện một hành động nào đó, trớc
hết GV cần phân tích cấu trúc của hành động, xác định rõ việc thực hiện hành
động bao gồm những thao tác nào và trình tự hợp lý nhất của các thao tác đó.
Sau đó, GV xây dựng hệ thống các bài luyện tập đảm bảo để HS thực hiện
đúng đắn, hầu nh tự động hóa các hành động đơn giản và tổ chức thực hiện
chúng.
Việc vạch ra các thành phần thao tác tạo thành hành động là điều kiện
cần thiết để lựa chọn phơng pháp hợp lý cho việc rèn luyện kỹ năng. Khi biết
thành phần các thao tác, GV xác định trình tự hợp lý nhất để rèn luyện kỹ năng
thực hiện mỗi thao tác đơn giản và sau đó là rèn luyện kỹ năng thực hiện toàn
bộ hành động. ở đây HS ý thức đợc mục đích của hành động, ý nghĩa của việc
nẵm vững kỹ năng và trình tự các thao tác tạo thành hành động sẽ cho phéo các
em nhanh chóng nắm vững kỹ năng đó hơn.
Sự thực hiện các hành động phức tạp đợc thực hiện theo giai đoạn và việc
rèn luyện các kỹ năng đợc tổ chức trên cơ sở kiểu định hớng thứ hai hay thứ ba
là tùy thuộc vào mục đích s phạm và đặc tính của hành động.
Theo cách hiểu về kỹ năng nh đà nói ở trên thì có thể hiểu kỹ năng học
tập là kỹ năng của hoạt động học tập, một trong những dạng hoạt động cơ bản
của con ngời.
Theo A.V.Uxôva, để rèn luyện kỹ năng học tập có hiệu quả thì cần đi
theo các bớc cơ bản nh sau:
Trớc hết, HS thấy đợc ý nghĩa của kỹ năng cần rèn luyện và mục đích của
hành động tơng ứng.
Hai là, HS lĩnh hội các thành phần cấu trúc cơ bản của hành động và
trình tự hợp lý nhất để thực hiện các thao tác tạo thành hành động.
Ba là, HS thực hiện các bài luyện tập để rèn luyện kỹ năng thực hiện
hành động .



22
Bốn là, HS sử dụng những kỹ năng đang rèn luyện vào việc thực hiện trên
một đối tợng mới để củng cố thêm kỹ năng cần rèn luyện.
Quá trình rèn luyện kỹ năng theo các bớc đà nêu đảm bảo phát huy cao
tính tích cực, tính tự lực và sáng tạo của HS khi thực hiện các nhiệm vụ học tập.
Điều đó cho phép HS có khả năng áp dụng kỹ năng thực hiện hành dộng đà biết
trong tình huống mới.
Nh vậy việc xem xét những cơ sở lý thuyết của phơng pháp rèn luyện kỹ
năng học tập cho phép rót ra kÕt ln r»ng ®Ĩ rÌn lun cã kÕt quả kỹ năng làm
việc với SGK môn Khoa học cho HS lớp 5 thì trớc hết cần phải xác định các
thành phần cấu trúc của kỹ năng này rồi sau ®ã tỉ chøc cho HS lun tËp thùc
hiƯn c¸c kü năng thành phần đó.
1.1.2.3. Kỹ năng làm việc với SGK
Làm việc với SGK là một dạng hoạt động học tập của HS nhằm mục
đích lĩnh hội tri thức đợc trình bày trong SGK .
Theo cách hiểu chung về kỹ năng (mục 1.1.1.2) thì có thể coi kỹ năng
làm việc với SGK môn Khoa học là tri thức về hoạt động học tập theo SGK môn
Khoa học. Đó là khả năng vận dụng sáng tạo những kiến thức và kỹ xảo đà có
để giải quyết có kết quả những nhiệm vụ häc tËp theo SGK m«n Khoa häc
nh»m lÜnh héi tri thức khoa học đợc trình bày trong SGK môn Khoa học.
Kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học là kỹ năng tự lĩnh hội tri
thứctừ SGK môn Khoa học. Đó là một kỹ năng nhận thức quan trọng cần rèn
luyện cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa häc ë tiĨu häc viƯc tỉ chøc cho
HS lµm viƯc với SGK môn Khoa học là một trong những biện pháp để phát huy
tính tích cực và tính tự lực của HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu
học nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình này. Sự quan tâm, chú ý rèn luyện kỹ
năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS điều kiện cần thiết để đảm bảo
hoạt động học tập của HS với SGK môn Khoa học có kết quả.

1.1.3. Các thành phần cơ bản của kĩ năng làm việc với SGK m«n Khoa häc


23
Khi làm việc việc với SGK môn Khoa học, HS phải biết làm việc với
kênh hình và kênh chữ của SGK môn Khoa học, bao gồm các văn bản, các tranh
ảnh, các hình vẽ, các bảng biểu, các kí hiệu chỉ dẫn hoạt động học tập.
Nh vậy, kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học bao gồm các thành
phần: Kĩ năng làm việc với kênh hình và kĩ năng làm việc với kênh chữ: Trong
đó, chúng tôi quan niệm rằng, kĩ năng làm việc với kênh hình bao gồm kĩ năng
làm việc với các kí hiệu chỉ dẫn hoạt động học tập trong SGK môn Khoa học và
kĩ năng làm việc với các hình trong SGK môn Khoa học; còn kĩ năng làm việc
với kênh chữ bao gồm các kĩ năng thành phần là: Kĩ năng hiểu lời trình bày
trong SGK môn Khoa học, kĩ năng tìm câu trả lời cho câu hỏi trong SGK môn
Khoa học, và kĩ năng rút ra nội dung chủ yếu của bài học trong SGK môn Khoa
học.
Để hiểu đợc lời trình bày trong SGK môn Khoa học, trớc hết HS phải đọc
và suy nghĩ để hiểu các từ có trong mỗi câu hay đoạn và xác định mỗi câu hay
đoạn đó nói về cái gì, và nói gì về cái đó. Khi viết SGK môn Khoa học, các tác
giả luôn dự kiến ở HS đà có sẵn những kiến thức gì đà học và những kinh
nghiệm gì đà có để có thể hiểu đợc điều các tác giả trình bày trong văn bản và
đòi hỏi HS phải vận dụng những hiểu biết đó để hiểu những điều mới mẻ mà bài
học muốn cung cấp cho các em.
Những yêu cầu, những câu hỏi đợc đặt ra cho HS khi đọc lời trình bày
trong SGK môn Khoa học nhằm mục đích tập trung suy nghĩ của HS vào
những điểm quan trọng trong bài học. Khi hệ thống câu hỏi đà đợc các tác giả
biên soạn kĩ lỡng để đa vào SGK thì việc HS tìm câu trả lời cho câu hỏi trong
SGK môn Khoa học sẽ tạo khả năng phát triển các thao tác t duy nh phân tích,
tổng hợp, đối chiếu, so sánh... trên cơ sở đó mà rút ra đợc câu trả lời đúng. Nh
vậy, khi làm việc với SGK môn Khoa học, việc tìm câu trả lời cho câu hỏi cho

trớc là điều cần thiết và cần phải rèn luyện kĩ năng nµy cho HS.


24
Tuy nhiên, để rèn luyện kĩ năng làm việc với SGK môn Khoa học mà chỉ
giới hạn ở việc cho HS thực hiện các nhiệm vụ nh tìm trong văn bản câu trả lời
cho những câu hỏi riêng rẽ cho trớc mà không phải là rèn luyện kĩ năng rút ra
nội dung chủ yếu của văn bản là cha đủ. Việc xác định những ý chính trong văn
bản cho phép HS lĩnh hội đợc cấu trúc logic cũng nh là néi dung chđ u cđa
bµi häc, vµ nh vËy HS mới thực sự hiểu đợc bản chất của tri thức cần lĩnh hội
một cách sâu sắc. Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc thông qua việc HS rút ra đợc
những ý chính trong văn bản SGK môn Khoa học trên cơ sở xây dựng đợc các
dàn bài khái quát. Chúng tôi sẽ đề cập đến kĩ năng lập các dàn bài khái quát
trong chơng tiếp theo.
1.1.4. ý nghĩa của việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa häc
cho HS líp 5
§èi víi HSTH, viƯc rÌn lun kỹ năng làm việc với SGK là vô cùng quan
trọng và cần thiết. Bởi vì ở giai đoạn này, học tập là hoạt động chủ đạo của các
em và việc tiếp xúc làm việc với SGK môn Khoa học là điều kiện để hoạt động
học tập của các em diễn ra có kết quả tốt. Nếu nh sự hình thành các kỹ năng
làm việc với SGK đà chủ yếu đợc hình thành ở các lớp đầu bậc tiểu học, thì việc
rèn luyện các kỹ năng đó lại cần đợc củng cố và luyện tập cho HS ở các lớp 4,5.
ở các lớp cuối bậc tiểu học, nhu cầu và yêu cầu tự học của HS cũng đòi hỏi cao
hơn. Vì vậy, việc trang bị cho các em phơng pháp tự học nói chung và phơng
pháp làm việc với SGK môn Khoa học nói riêng một cách đúng đắn và phù hợp
là điều kiện cần thiết để các em có thể làm chủ hoạt động chủ đạo - hoạt động
học tập của mình.
ở lớp 4, HS đà đợc làm quen với SGK môn Khoa học 4 và phần nào HS
đà đợc hình thành cách làm việc với SGK môn Khoa học. Lên lớp 5, mặc dù nội
dung chơng trình và cấu trúc của SGK môn Khoa học có thay đổi chút ít so với

SGK môn Khoa học lớp 4, nhng hầu nh các em cũng không còn bỡ ngỡ và xa lạ
gì với cuốn SGK môn Khoa học. Tuy nhiên, thực tÕ cho thÊy HS líp 5 vÉn


25
không phát huy đợc hết vai trò của SGK môn Khoa học vì kỹ năng làm việc với
SGK môn Khoa học của các em vẫn cha chắc chắn, cha thành thạo và cha có
một trình tự thao tác đúng mỗi khi các em cầm cuốn SGK môn Khoa học trong
tay. Vì vậy, việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học cho HS
lớp 5 sẽ góp phần làm tăng chất lợng học tập môn này cho HS, giúp HS lấy đợc tri thức từ SGK một cách nhẹ nhàng mà có hiệu quả khi các em đà nắm đợc
kỹ năng sử dụng SGK thành thạo.
Việc rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc với SGK môn Khoa học một
mặt góp phần nâng cao chất lợng kiến thức, phát triển t duy ngôn ngữ ở HS, mặt
khác là cơ sở để hình thành cho HS kỹ năng làm việc với các sách, báo về tự
nhiên - xà hội, về đời sống xung quanh rất thiết thực và gần gũi, mà điều này lại
rất cần thiết trong điều kiện phát triển nh vũ bÃo của cách mạng khoa học và
công nghệ hiện nay.
Ngoài ra, sự định hớng đến việc rèn luyện kỹ năng làm việc với SGK môn
Khoa học cho HS trong quá trình dạy học môn Khoa học ở tiểu học còn góp phần
giáo dục cho HS những thói quen và phẩm chất quý báu của nhân cách nh nhu cầu
đọc sách để tiếp nhận kiến thức cần thiết, lòng quý trọng đối với sách, tính tích cực
và tính tự lực, lòng kiên trì, sự miệt mài, chịu khó đối với công việc.
1.1.5. Một số đặc điểm của SGK môn Khoa học lớp 5
1.1.5.1. Vai trò của môn Khoa học ở tiểu học
Do đặc điểm t duy của HS lớp 4-5, chơng trình môn Khoa học tích hợp
các kiÕn thøc vỊ c¸c lÜnh vùc VËt lý, Hãa häc, Sinh học, Dân số, Môi trờng.
Trong đó, một số kiến thức đợc phát triển kế thừa từ các chủ đề của môn Tự
nhiên - XÃ hội 1, 2, 3 (nh các chủ đề Con ngời và sức khỏe, Thực vật và
động vật). Chơng trình đợc cấu trúc thành các chủ đề lớn: Con ngời và sức
khỏe,"Vật chất và năng lợng", Thực vật và động vật, Môi trờng và tài

nguyên thiên nhiên [13].
Chơng trình môn Khoa học không chỉ làm nhiệm vụ cung cấp cho HS
những kiến thức cơ bản ban đầu về thế giới vật chất xung quanh (giới vô sinh,


×