Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 3 Dãy số thời gian ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.86 KB, 23 trang )

Nguyên lý thống kê kinh tế
Nguyên lý thống kê kinh tế
Dãy số thời gian
Dãy số thời gian
Dãy số thời gian
Dãy số thời gian
Chương 3
Chương 3
Phần II
Thống kê
mô tả
1–2
Nội dung
Nội dung
Nội dung
Nội dung

Khái niệm và ý nghĩa của dãy số thời gian

Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua
thời gian
-
Mức độ bình quân qua thời gian
-
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
-
Tốc độ phát triển
-
Tốc độ tăng (hoặc giảm)

Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng


-
Mở rộng khoảng cách thời gian
-
Dãy số bình quân trượt
-
Hàm xu thế
-
Biểu hiện biến động thời vụ

Dự báo thống kê ngắn hạn
1–3
3.1. Khái niệm về dãy số thời gian
3.1. Khái niệm về dãy số thời gian
3.1. Khái niệm về dãy số thời gian
3.1. Khái niệm về dãy số thời gian

Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các số liệu thống kê của hiện tượng
nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian

Ví dụ:
Bảng 3.1.Giá trị sản xuất (GO) của doanh nghiệp A qua một
số năm.
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006
GO (Tỷ đồng) 15,4 17,6 20,2 22,9 23,5 24,0
=> Phản ánh GO của DN A giai đoạn từ 2001 - 2006
1–4
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian

Khái niệm về dãy số thời gian

Phân loại:
Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm
– Dãy số thời kỳ: là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện
tượng kinh tế - xã hội qua những thời kỳ nhất định.

Bảng 3.2. Tốc độ phát triển GDP của Việt Nam từ năm
2000-2005 như sau:
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Tốc độ phát triển GDP (%) 6,8 6,9 7,1 7,3 7,7 8,4
(Nguồn: Ngân hàng phát triển Châu Á – ADB)
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian
Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4
Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 370 364 375 380
1–5
– Dãy số thời điểm: là dãy số phản ánh mặt lượng của hiện
tượng tại những thời điểm nhất định
Ngày 25/05 27/05 31/05 01/06 04/06
Số SV có mặt (người) 60 55 57 60 62
Bảng 3.4: Số SV có mặt ở 1 lớp học A tại một số thời điểm
Bảng 3.3. Giá trị hàng tồn kho của doanh nghiệp B vào
những ngày đầu tháng 1,2,3,4 năm 2010
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian
Khái niệm về dãy số thời gian


Yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian:
-
Nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời gian
phải thống nhất.
-
Phạm vi hiện tượng nghiên cứu qua thời gian phải nhất
trí.
-
Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau
đối với dãy số thời kỳ.

Ý nghĩa
- Phân tích dãy số thời gian có ý nghĩa rất lớn trong
công tác tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng
trong thời gian tới.
1–6
3.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng
3.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng
qua thời gian
qua thời gian
3.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng
3.2. Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng
qua thời gian
qua thời gian
3.2.1. Mức độ bình quân qua thời gian
3.2.2. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
3.2.3. Tốc độ phát triển
3.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)
1–7

3.2.1. Mức độ bình quân qua thời gian
3.2.1. Mức độ bình quân qua thời gian
3.2.1. Mức độ bình quân qua thời gian
3.2.1. Mức độ bình quân qua thời gian

Ý nghĩa:
Phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của
dãy số thời gian

Công thức:
- Dãy số thời kỳ:
1–8
y
i
: mức độ của dãy số thời kỳ (i=1,2,…,n)
Dựa vào số liệu bảng 3.1:
6,20
6
0,245,239,222,206,174,15
=
+++++
=
y
(tỷ đồng)
=> Giá trị sản xuất bình quân hàng năm của DN A từ
2001-2006 đạt 20,6 tỷ đồng
Mức độ bình quân qua thời gian
Mức độ bình quân qua thời gian
Mức độ bình quân qua thời gian
Mức độ bình quân qua thời gian

-
Dãy số thời điểm
Bảng 3.3. Bảng số liệu giá trị hàng tồn kho của doanh
nghiệp B vào những ngày đầu tháng 1,2,3,4 năm 2010
1–9
Ngày 1-1 1-2 1-3 1-4
Giá trị hàng tồn kho (triệu đồng) 370 364 375 380
1
2

2
132
1

+++++
=

n
y
yyy
y
y
n
n

Xác định giá trị hàng tồn kho bình quân của DN B trong
quý I/2010 trên?

Công thức tính mức độ bình quân qua thời gian từ dãy số
thời điểm có các khoảng cách thời gian bằng nhau:

y
i
: các mức độ của dãy số thời gian thời điểm (i=1,2,…,n)
Mức độ bình quân qua thời gian
Mức độ bình quân qua thời gian
Mức độ bình quân qua thời gian
Mức độ bình quân qua thời gian

Công thức tính mức độ bình quân qua thời gian từ dãy số thời
điểm có các khoảng cách thời gian không bằng nhau
1–10


=
+++
+++
=
i
ii
n
nn
h
hy
hhh
hyhyhy
y


21
2211


h
i
: khoảng thời gian có mức độ y
i
(i=1,2,…,n)
VD 3.1. Có tài liệu về số lao động của 1 doanh nghiệp C trong tháng
03/2010 như sau:

Ngày 01/03 có 450 người

Ngày 15/03 nhận thêm 5 người

Ngày 20/03 nhận thêm 3 người

Ngày 25/03 cho thôi việc 4 người và từ đó cho đến hết tháng
03/2010 số lao động không thay đổi. Tính số lao động bình quân
của tháng 03/2010 của DN C?
3.2.3. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
3.2.3. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
3.2.3. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
3.2.3. Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
1–11

Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn



1


−=
iii
yy
δ
(với i = 2,3, ,n)
i
δ
: lượng tăng (hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn) ở thời gian i so
với thời gian đứng liền trước đó là (i-1)
i
δ
>0: quy mô của hiện tượng tăng
i
δ
<0: quy mô của hiện tượng giảm
1
yy
ii
−=∆
(với i = 2,3,…,n)
i

: lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ở th.gian i so với th.gian gốc
y
i
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian i
y
i-1
: Mức độ tuyệt đối ở thời gian (i-1)
Nếu


Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc
=> Mối liên hệ giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn và lượng
tăng (giảm) tuyệt đối định gốc
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối


Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân








1–12
1

32

+++
=
n
n
δδδ
δ

72,1
16
4,150,24
=


=
δ
(tỷ đồng)
Theo bảng 3.1:
=> Trong giai đoạn 2001-2006, giá trị sản xuất của DN A đã
tăng bình quân hàng năm là 1,72 tỷ đồng.
1
1


=

n
yy
nn
1


=
n
n
3.2.3. Tốc độ phát triển
3.2.3. Tốc độ phát triển
3.2.3. Tốc độ phát triển

3.2.3. Tốc độ phát triển

Tốc độ phát triển liên hoàn
1–13
1

=
i
i
i
y
y
t
(với i=2,3,…,n)
1
y
y
T
i
i
=
(với i=2,3,…,n)
T
i
: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian gốc (lần, %)

Mối quan hệ giữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển định
gốc
t
i

: Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian i so với thời gian (i-1) (lần, %)

Tốc độ phát triển định gốc
Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển

Tốc độ phát triển bình quân
1–14
1
32

=
n
n
tttt
09,156,1
4,15
0,24
5
16
===

t
=> Tốc độ phát triển bình quân hàng năm về giá trị sản xuất
của DN A bằng 1,09 lần hay 109%
Trở lại bảng số liệu 3.1 tính được
1
1



=
n
n
n
y
y
1

=
n
n
T
3.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)
3.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)
3.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)
3.2.4. Tốc độ tăng (hoặc giảm)

Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn
1
1



=
i
ii
i
y

yy
a
1
1
y
yy
A
i
i

=
1−= ta
(nếu
t
biểu hiện bằng lần)
Tốc độ tăng bình quân hàng năm về giá trị sản xuất của DN
trong 2001-2006 bằng 9%
09,0109,1
=−=
a
lần hay 9%
=>
100(%)
−=
ta
(nếu biểu hiện bằng %)
t
Hoặc
Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc

1−
=
i
i
y
δ
1
−=
i
t
1
y
i

=
1

=
i
T
3.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
3.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
của hiện tượng
của hiện tượng
3.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
3.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản
của hiện tượng
của hiện tượng
3.3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
3.3.2. Dãy số bình quân trượt

3.3.3. Hàm xu thế
3.3.4. Biểu hiện biến động thời vụ
1–16
3.3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
3.3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
8
8
3.3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
3.3.1. Mở rộng khoảng cách thời gian
8
8
VD: Bảng 3.6. Sản lượng hàng tháng năm 2010 của một DN
như sau
1–17
Tháng Sản lượng
(1.000 tấn)
Tháng Sản lượng
(1.000 tấn)
1 37,3 7 40,8
2 36,8 8 44,8
3 40,6 9 49,4
4 38,0 10 48,9
5 42,2 11 47,8
6 48,5 12 50,1
=>Sử dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian
tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh
được xu hướng phát triển của hiện tượng.
Mở rộng khoảng cách thời gian
Mở rộng khoảng cách thời gian
8

8
Mở rộng khoảng cách thời gian
Mở rộng khoảng cách thời gian
8
8
Mở rộng khoảng thời gian từ tháng sang quý
Bảng 3.7: Sản lượng hàng tháng năm 2010 của DN
1–18
Quý Sản lượng
(1.000 tấn)
I 114,7
II 128,7
III 135,0
IV 146,8
=> Sản lượng của DN tăng dần từ quý I đến quý IV năm 2010.
3.3.2. Dãy số bình quân trượt
3.3.2. Dãy số bình quân trượt
3.3.2. Dãy số bình quân trượt
3.3.2. Dãy số bình quân trượt

Khái niệm:
Số bình quân trượt (số bình quân di động) là số bình quân
cộng của một nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian
tính được bằng cách loại dần các mức độ đầu, đồng thời
thêm vào các mức độ tiếp theo, sao cho số lượng các mức
độ tính số bình quân không thay đổi

Cách xác định
Giả sử có dãy số thời gian y
1,

y
2,
…, y
n.

Nếu tính số bình quân trượt cho nhóm 3 mức độ sẽ có
1–19
3
321
2
yyy
y
++
=
3
12
1
nnn
n
yyy
y
++
=
−−

; ,
3
432
3
yyy

y
++
=
1, ,32
,

n
yyy
=> Có dãy số mới gồm các số bình quân trượt
3.3.3. Hàm xu thế
3.3.3. Hàm xu thế

Hàm xu thế tuyến tính
Sử dụng khi các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn xấp xỉ
nhau
tbby
t
10
+=

∑∑
+=
tbnby
10
2
10
∑∑∑
+=
tbtbty
2

210
^
tbtbby
t
++=
4
2
3
1
2
0
2
3
2
2
10
2
210
∑∑∑∑
∑∑∑∑
∑∑∑
++=
++=
++=
tbtbtbyt
tbtbtbty
tbtbnby
Hàm xu thế parabol
Áp dụng phương trình chuẩn tắc tìm giá trị bo, b1
Hàm xu thế

Hàm xu thế
Hàm xu thế
Hàm xu thế

Hàm xu thế hyperbol
Sử dụng khi mức độ của các hiện tượng giảm dần theo thời gian
1–21
t
b
by
t
1
0
^
+=
∑∑∑
∑∑
+=
+=
2
10
10
11
1
t
b
t
b
t
y

t
bnby
t
t
bby
10
^
=
2
10
10
lnlnln
lnlnln
∑∑
∑∑
+=
+=
tbbnyt
tbbny
Hàm xu thế mũ
Sử dụng khi tốc độ phát triển liên hoàn xấp xỉ nhau
3.3.4. Phân tích biến động thời vụ
3.3.4. Phân tích biến động thời vụ
3.3.4. Phân tích biến động thời vụ
3.3.4. Phân tích biến động thời vụ

Khái niệm:
Biến động thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất
lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm


Nguyên nhân
Do điều kiện tự nhiên và phong tục, tập quán sinh hoạt

Ý nghĩa
Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những biện pháp phù
hợp, kịp thời hạn chế ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với
sản xuất và sinh hoạt của xã hội

Phương pháp:
Dựa vào số liệu thống kê nhiều năm (ít nhất là 3 năm) tính các
chỉ số mùa vụ
1–22
0
y
y
I
i
i
=
I
i
: Chỉ số mùa vụ của thời gian i
:
i
y
Số bình quân các mức độ của các thời gian có cùng tên i
0
y
Số bình quân của tất cả các mức độ trong dãy số
Phân tích biến động thời vụ

Phân tích biến động thời vụ
Phân tích biến động thời vụ
Phân tích biến động thời vụ

Ví dụ:
Bảng 3.8 về sản lượng hàng tiêu thụ hàng quý (1.000 đơn
vị) trong vòng 5 năm của một doanh nghiệp
1–23
Quý
Năm
I II III IV
2005 520 730 820 530
2006 590 810 900 600
2007 650 900 1.000 650
2008 680 945 1.150 710
2009 725 960 1.185 800
Dùng phân tích biến động thời vụ nhận xét về sản lượng
hàng tiêu thụ của DN?

×