ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC MÁY VÀ CÔNG
NGHỆ CNC
Số tín chỉ : 4 Thời lượng : 60 Tiết
PHẦN 1 : MÁY CNC (24 Tiết)
CHƯƠNG
1:
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LỌAI MÁY CNC <4Tiết > 1
1.1 Lịch sử phát triển của máy công cụ CNC 1
1.2 Hiệu qủa kinh tế của máy CNC 6
1.2.1 Các chỉ tiêu của hiệu quả kinh tế 7
1.2.1.1 Hiệu quả kinh tế hàng năm 7
1.2.1.2 Thời gian hoàn vốn 7
1.2.1.3 Hiệu quả kinh tế trong suốt thời gian sử dụng máy CNC 8
1.2.1.4 Giảm giá thành gia công 9
1.2.2 Nâng cao hiệu quả gia công trên máy
CNC
9
1.3 Giới thiệu về máy CNC 11
1.3.1 Máy tiện CNC 11
1.3.2 Máy phay 12
1.3.3 Máy khoan CNC 13
1.3.4 Máy doa CNC 13
1.3.5 Máy cắt CNC plasma 14
1.3.6. Máy cắt dây CNC 15
1.3.7. Máy điêu khắc CNC 15
CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN TRÊN MÁY CNC <4 Tiết> 17
2.1 Hệ thống tọa độ trên máy CNC 18
2.2 Hệ tọa độ đối với một số máy 20
2.2.1 Máy tiện 20
2.2.2 Máy khoan, máy phay đứng 21
2.2.3 Máy phay nằm ngang 22
2.3 Các điểm gốc, điểm chuẩn 23
2.3.1 Điểm gốc của máy M 23
2.3.2 Điểm chuẩn của máy R 23
2.3.3 Điểm zero của phôi W và điểm gốc chương trình P 24
2.3.3.1Điểm gốc của phôi W 24
2.3.3.2 Điểm gốc của chương trình D 25
2.3.3.3 Điểm gá đặt C 26
2.3.4 Điểm gốc của dụng cụ 26
2.3.5 Điểm chuẩn của dao P 26
2.3.6 Các điểm gốc của dao (điểm gá đặt dao) 27
2.3.7 Điểm thay dao 28
CHƯƠNG 3 : PHÂN LOẠI HỆ ĐIỀU KHIỂN CNC <4 Tiết> 30
3.1 Các dạng điều khiển 30
3.1.1 Điều khiển theo điểm 30
3.1.2 Điều khiển đường 31
3.1.3 Điều khiển theo đường viền 31
3.2 Các dạng nội suy 34
3.2.1 Nội suy theo đường thẳng: 34
3.2.2 Nội suy theo đường tròn 35
3.2.3 Các dạng nội suy khác 36
CHƯƠNG 4 :PHẦN CỨNG HỆ ĐIỀU KHIỂN MÁY CÔNG CỤ CNC <4 Tiết> 38
4.1 Thành phần cơ bản hệ thống CNC 39
4.2 Chức năng của cụm điều khiển 40
4.3 Phần cứng hệ điều khiển 41
4.3.1 Bộ điều khiển CNC Hoa Trung 41
4.3.1.1 Về đặc điểm 42
4.3.1.2 Cấu hình hệ thống 44
4.3.1.3 Các thông số kỹ thuật 44
4.3.1.4 Chức năng của CNC 44
4.3.1.5 Chương trình CNC 44
4.3.1.6 Vận hành 45
4.3.1.7 Chế độ vận hành 45
4.3.1.8 Chức năng PLC 45
4.3.1.9 Chức năng bảo vệ 46
4.3.2 Cách ghép nối thiết bị HNC với các thiết bị ngoại vi 46
CHƯƠNG 5: PHẦN MỀM CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN MÁY CNC <8 Tiết> 50
5.1 Ngôn ngữ CNC 52
5.2 Chuẩn bị một chương trình 52
5.3 Cấu trúc chương trình CNC 53
5.3.1 Thông tin về ký tự lệnh 53
5.3.2 Cấu trúc của chương trình. 54
5.3.3 Hệ thống mã lệnh của chương trình CNC 54
5.3.3.1 Chức năng của mã M 54
5. 3.3.2 Chức năng trục chính S, chức năng tiến dao F và chức năng dao T. 55
5.3.3.3 Chức năng mã G 56
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG TRÊN MÁY CNC <SV tự tham khảo> 132
CHƯƠNG 7 BỘ SO SÁNH <SV đọc tài liệu tham khảo> 144
CHƯƠNG 8 :XỬ LÝ CÁC DỮ LIỆU CHƯƠNG TRÌNH TẠO HÌNH <Tham khảo>
CHƯƠNG 9: TRUYỀN ĐỘNG TRONG MÁY CNC <Sinh Viên tham khảo> 173
PHẦN 2: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MASTERCAM
TRONG GIA CÔNG CHI TIẾT PHAY, TIỆN TRÊN MÁY
CNC <32 Tiết>
Chƣơng 1. Lập trình gia công phay (Milling) <16 Tiết>
1.1. Một số thuật ngữ thường dùng
1.2. Các chức năng chính trong modul MasterCam Mill
1.3. Trình tự chung để lập trình gia công một chi tiết
1.3.1. Bước 1: Thiết lập mô hình, hình học của chi tiết cần gia công
1.3.2. Bước 2: Thiết lập đặt phôi, cấu hình chương trình, dao cụ
1.3.3. Bước 3: Thiết lập đặt các tham số dao cụ và các tham số công nghệ
1.3.4. Bước 4: Mô phỏng và xuất chương trình NC
1.4. Các kiểu đường chạy dao chính trong modul MasterCam Mill
1.4.1. Chạy dao theo kiểu contour (Contour Toolpaths)
1.4.2. Chạy dao khoan (Drill)
1.4.3. Chạy dao theo kiểu Pocket
1.4.4. Chạy dao theo kiểu Face
1.4.5. Chạy dao theo kiểu Surface (bề mặt)
1.5. Bài tập: Lập chương trình NC gia công chi tiết trong bản vẽ sau
1.5.1. Thiết lập đặt phôi và các tham số về máy và dụng cụ
1.5.2. Thiết lập các nguyên công để gia công chi tiết
Chƣơng 2. Lập trình gia công cho máy tiện <16 Tiết>
2.1. Các thuật ngữ thường dùng
2.2. Các chức năng chính trong modun MasterCam Lather
2.3. Bài tập 1: Lập chương trình gia công cho chi tiết như hình vẽ
2.3.1. Trình tự thực hiện
2.3.2. Nội dung tiến hành
2.4. Bài tập 2: Lập trình gia công chi tiết như hình sau
2.4.1. Trình tự thực hiện
2.4.2. Nội dung tiến hành
ÔN TẬP <4 TIẾT>