Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG AXIT PHYTIC Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG VÀ MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỘT BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA VÀ MICROSATELLITE (Lời cảm tạ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.99 KB, 12 trang )

LỜI CẢM TẠ
Chân thành cảm ơn:
• Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
• Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công Nghệ Sinh Học.
• Các Thầy cô trong và ngoài Trường Đại Học Nông Lâm.
• Các anh chị trong bộ môn Di Truyền và Chọn Giống Viện Lúa Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
Đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong thời gian em học tập tại
trường.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:
• TS. Nguyễn Thị Lang- Trưởng bộ môn Di Truyền và Chọn giống- Viện
Lúa Đồng Bằng Sông Cửu Long đã tận tình dạy bảo, hướng dẫn, giúp đỡ
em trong nghiên cứu và thực hiện khóa luận.
• TS. Trần Thị Dung- Trưởng bộ môn Công Nghệ sinh Học trường Đại
Học Nông Lâm đã tạo điều kiện cho em thực hiện đề tài này.
• Thạc sĩ Nguyễn Thanh Xà, Cử Nhân Đỗ Đức Tuyến , kỹ sư Trịnh Hoàng
Khải đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt thời gian em thực
hiện khóa luận.
Xin cảm ơn các bạn trong và ngoài lớp đã động viên giúp đỡ trong suốt quá
trình học tập và làm khóa luận tốt nghiệp.
Con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến bố mẹ, những người đã sinh thành, nuôi
dưỡng, dạy dỗ con và luôn bên con trong mọi thời điểm.
Thủ Đức, ngày 15 tháng 08 năm 2005
iii
TÓM TẮT
LÊ CÔNG THIỆN, Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2005. “ĐÁNH
GIÁ HÀM LƯỢNG AXIT PHYTIC Ở MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG
VÀ MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỘT BIẾN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HÓA VÀ
MICROSATELLITE”.
Hội đồng hướng dẫn:
TS. NGUYỄN THỊ LANG


TS. TRẦN THỊ DUNG
Axit phytic còn được gọi là myo-inositol 1,2,3,4,5,6 hexakisphotphate và là
hợp chất dự trữ photpho chính của thực vật. Axit phytic được xem là nhân tố đối
kháng dinh dưỡng bởi vì nó có thể liên kết với nhiều ion kim loại như Zn, Fe, Ca,
Mg...và gây ra sự thiếu khoáng ở người và gia súc.
Năm trăm dòng lúa đột biến OM1490, OMCS2000 thế hệ M
3
, lúa mùa và lúa
cao sản được phân tích để xác định những dòng lúa có hàm lượng axit phytic thấp
bởi phương pháp sinh hóa.
Bốn mươi dòng đột biến OM1490 thế hệ M
4
cũng được phân tích sinh hóa
để xác định tính trạng axit phytic theo phương pháp sinh hóa.
Phân tích bằng marker SSR qua phản ứng PCR với marker RM 207 đối với
các dòng axit phytic thấp thuộc quần thể lúa mùa và lúa cao sản.
Phân tích bằng marker SSR qua phản ứng PCR với marker RM 207 đối với
40 dòng đột biến OM1490 thế hệ M
4
.
Kết quả phân tích sinh hóa cho thấy:
Tìm được 19 dòng lúa axit phytic thấp thuộc quần thể đột biến OM1490 thế
hệ M
3
và 5 dòng lúa axit phytic thấp thuộc quần thể OMCS2000 thế hệ M
3
.
Tìm được 2 giống lúa là nếp Trung Quốc và Tám Xoan biểu hiện tính axit
phytic thấp trong 20 cá thể phân tích.
iv

Tìm được 6 giống biểu hiện tính axit phytic như: OM 2490, OM 4498 , OM
2718 và OM 5731-5 , OM 5731-7, DS 2002 trong 130 giống lúa cao sản.
Tìm được 9 cá thể trong 40 dòng đột biến OM1490 thế hệ M
4
có biểu hiện
tính trạng axit phytic thấp.
Kết quả phân tích bằng marker phân tử:
Xác nhận lại được tính trạng axit phytic trong phân tích kiểu hình qua phân
tích kiểu gen. Ghi nhận có sự đa hình giữa cá thể có hàm lượng axit phytic thấp và
axit phytic cao. Kết quả cũng ghi nhận một số cá thể biểu hiện tính axit phytic thấp
qua phân tích sinh hóa nhưng không ghi nhận qua phân tích bằng marker.
Qua kết quả của khóa luận này giúp phần nào phát triển dòng lúa giàu dinh
dưỡng.
v
ABSTRACT
Topic: Evaluating the phytic acid content in some mutant and local rice lines
by bio-chemical and microsatellite method.
Done by student: Lê Công Thiện
Advisor:Dr. Nguyễn Thị Lang and Trần Thị Dung.
Phytic acid is the myo-inositol 1,2,3,4,5,6 hexakisphosphate and the major
storage compound of phosphorus in plants. Phytic acid is considered the anti-
nutrional factor because it can bind to many ions such as Zn, Fe, Ca..and causes
mineral deficiency in human and animals.
Five hundreds mutant lines of OM1490 , OMCS2000 M
3
(the third
generation), reasonal rice and high quality rice have been analyzed to determine the
low phytic acid lines by biochemical method. The result showed that there were 19
lines of 185 lines of OM 1490 and 5 lines of 165 lines of OMCS 2000 had low
phytic acid trait. In reasonal rice and local rice we found that there were two lines

having the low phytic acid in reasonal rice and 6 lines of local rice having the low
phytic acid trait .Analysis with marker RM 207 showed that Tám xoan, OM 2718,
OM 4498 having the low phytic acid trait. OM1490 and OMCS2000 mutant lines,
M
3
were not identified by SSR marker due to DNA template problems.
Forty (40) lines of OM 1490 M
4
were also analyzed using both biochemical
and microsatellite method. In analysis of 40 lines OM 1490 M
4
using the bio-
chemical method, we found that there were 9 lines having the low phytic acid trait.
And the following analysis using SSR marker with marker RM 207, the result
showed that there were 6 lines of OM 1490 population M
4
having the low phytic
acid trait in marker analysis. We also found out that the marker RM 202 was able to
create the polymorphism among the mutant lines. There were 3 lines having the low
phytic acid trait in bio-chemical analysis but they didn’t show the low phytic acid
trait in marker analysis. All low phytic acid lines were then grown in the nethouse in
order to be analyzed in the following generation.
Our findings may help plant breeders to develope the nutritional rice lines.
vi
MỤC LỤC
CHƯƠNG TRANG
Trang bìa............................................................................................................i
Trang tựa............................................................................................................ii
Lời cảm tạ..........................................................................................................iii
Tóm Tắt..............................................................................................................iv

Mục lục..............................................................................................................vii
Danh sách các chữ viết tắt..................................................................................x
Danh sách các hình ...........................................................................................xi
Danh sách các biểu đồ........................................................................................xiii
Danh sách các bảng............................................................................................xiv
1. Lời mở đầu.....................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề...................................................................................................1
1.2.Mục tiêu đề tài.............................................................................................2
1.3.Yêu cầu đề tài...............................................................................................2
2. Tổng quan tài liệu..........................................................................................3
2.1. Axit phytic...................................................................................................3
2.2. Đặc điểm của axit Phytic và vai trò của nó.................................................4
2.2.1. Axit phytic đối với cây trồng...................................................................6
2.2.2. Axit phytic với con người, vật nuôi và môi trường..................................7
2.2.2.1. Ảnh hưởng của axit phytic đối với con người......................................7
2.2.2.2. Ảnh hưởng của axit phytic đối với vật nuôi và môi trường..................7
2.3. Công nghệ sinh học phân tử trên cây lúa....................................................9
2.4. Nghiên cứu di truyền gen axit phytic thấp..................................................11
2.5. Đánh dấu siêu vệ tinh (Microsattelite)........................................................15
2.6. Quá trình sinh tổng hợp axit phytic.............................................................15
3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.............................................................18
vii

×