Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

giáo án toán học: hình học 8 tiết 33+34 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.21 KB, 6 trang )

Tiết 33 ÔN TẬP CHƯƠNG II

I. Mục tiêu:
Qua tiết này học sinh cần :
- Hệ thống hóa các kiến thức đã học trong chương II về đa giác lồi, đa giác đều.
- Nắm được các công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành, hình thoi,
hình chữ nhật, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác.
- Vận dụng được những kiến thức trên để rèn luyện kỹ năng tính toán, tìm phương
pháp để phân chia một hình thành những hình có thể đo đạc, tính toán diện tích.
- Rèn luyện tư duy, thao tác tổng hợp.
II. Chuẩn bị:
HS: Trả lời các câu hỏi và bài tập mà giáo viên đã chuẩn bị ở tiết trước.
GV: Nếu những nơi có điều kiện, nên sử dụng giáo án điện tử, soạn trên phần mềm
Power Point để ôn tập chương rất tốt để ôn tập chương rất tốt. Nếu không, GV có thể sử
dụng đèn chiếu, kết hợp với dùng hệ thống các bảng phụ để phục vụ cho nội dung cần ôn
tập. Giáo án này soạn theo tinh thần sử dụng đèn chiếu, kết hợp với hệ thống các bảng
phụ để phục vụ cho nội dung cần ôn tập. Giáo án này soạn theo tinh thần sử dụng giáo án
điện tử. (Có thể thay bằng cách sử dụng đèn chiếu).
III. Nội dung:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV: Cho những hình ảnh
sau đây kèm với hệ thống
Hoạt động 1:
(Hệ thống, ôn tập kiến thức
của chương II).
Hinh ve
câu hỏi kèm theo:
 Những hình vẽ trên,
những hình nào là đa giác
lồi? Nêu lý do ?


 Phát biểu định nghĩa đa
giác lồi?
(Yêu cầu HS cả lớp theo dõi
và trả lời)
Hoạt động 2:
GV: Phát phiếu học tập cho
HS, điền vào những chỗ
trống để có một câu đúng.
Nếu sử dụng giáo án điện tử
(Dùng Power Point chẳng
hạn). Thì vừa cho hiển thị
từng dong, GV vừa đề nghị,
HS trả lời câu cần điền.
GV: Sau khi học sinh điền
xong, Gv cho hiển thị một
phần đúng trong slide (hay
chiếu một phim trong đã
chuẩn bị).
Hoạt động 3:
HS: Quan sát, trả lời miệng và
nêu lý do vì sao ABCD,
EFGHI không phải là đa giác
lồi.
HS: Phát biểu định nghĩa đa
giác lồi.
Hoạt động 2:
(Ôn tập mở rộng kiến thức)
HS điền vào chỗ trống:
Biết tổng số đo các góc trong
một đa giác có n cạnh là:

0
21
180).2(
ˆ

ˆ
ˆ
 nAAA
n

Vậy nếu n = 7 thì:
Đa giác đều là đa giác có …
Biết số đo mỗi góc trong một
đa giác đều có n cạnh là:
n
n 180.2(


Nếu một ngũ giác đều thì mỗi
góc …………
Nếu một lục giác đều thì mỗi
góc có số đo là…………
Hoạt động 3:
A
B
C
D

E
A

H
F
G

M N
L
K
J
O


Chú ý :
Các đa giác ABCD,
EFGHI không phải là đa
giác lồi.

Viết công thức tính diện
tích mỗi hình sau đây:
GV: Cho học sinh điền
công thức tính diện tích vào
những hình tương ứng, nếu
sử dụng phần mềm Power
Point kết hợp với hoạt động
hỏi, đáp của GV và HS
mang lại hiệu quả tốt.
Hoạt động 4:
Cho học sinh làm việc theo
nhóm
4.1 Bài tập 4.1 SGK
D

A
12cm
6.8
cm
Tính diện tích DBE.
Tính S
EHIK
?
(Kích thước ghi trên hình vẽ
H, I, E lần lược là trung
điểm BC, HC, DC).
4.2 Bài tập 42 SGK
a) Cho biết AC//BF.
Hãy tìm trong hình vẽ tam
(On tập, củng cố các công
thức tính diện tích)
HS: Trả lời những công thức
tính diện tích mà giáo viên yêu
cầu.
Hoạt động 4:
(Luyện tập các bài tập có liên
quan đến diện tích)
Làm việc theo nhóm, mỗi
nhóm gồm 2 bàn, làm trên film
trong (hay trên phiếu học tập
của nhóm )
4.1 Bài tập 41 SGK

8.6.6BC.DE
2

1
S
DBE



Chia tứ giác EHIK thành hai
tam giác đã biết đáy và chiều
cao:
BC
2
1
.KE
2
1
S
HKE



HC
2
1
.KC
2
1
S
IKC




Suy ra diện tích EHIK.
S
R
Q
P
a
b
S=

h
a ZY
X
S=

F
D E
S=
a
h


a
h
S=


A B
C
a

b
h S=
giác có diện tích của tứ giác
ABCD.
b) Từ bài toán trên, suy ra
phương pháp vẽ thêm một
đoạn thẳng có một đầu là
đỉnh của tứ giác sao cho
chia tứ giác đó thành hai
phần có diện tích bằng nhau
(AB < CD)
GV: Sau mỗi lượt làm, GV
cho chiếu một số bài làm
của các nhóm, sửa sai nếu
có. Kết luận về bài giải.
Bài tập về nhà:
 Ôn tập theo hướng

Sau khi làm xong, mỗi nhóm
nộp bài giải của nhóm mình
cho GV
HS: Làm trên film trong, theo
từng nhóm lượt thứ hai

h
h
S=
A
C
D


F
E
H
G
a


Bài tập 42 (SGK)
D C
B
A
E

Tóm tắt lời giải:
a/ S
ABC
= S
AFC
( Chung
đáy AC, có cùng chiều
cao là hình thang ABFC)
Suy ra S
ADF =
S
ADC
+
S
ABC
= S

ABCD

b/ Gọi M là trung điểm
DF, AM chia tứ giác
ABCD thành hai phần có
cùng diện tích.






Tiết 34 KIỂM TRA CHƯƠNG 2
I. Mục tiêu:
- Qua kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức của tất cả các đối tượng học sinh
- Phân loại được tất cả các đối tượng, để có kế hoạch bổ sung kiến thức điều chỉnh
phương pháp dạy một cách hợp lý.
II. Chuẩn bị:
GV: Ra đề A và B có nội dung tương tự như sau:
A. Lý thuyết: (3đ)
a. Chứng minh công thức tính diện tích hình thang (2đ)
b.Ap dụng: Cho hình thang ABCD, có độ dài đường trung bình là 14 cm, đường cao
hình thang bằng 3cm. Tìm diện tích hình thang đó? (1đ)
B. Bài tập (7đ)
1. Cho hình bình hành ABCD. Vẽ phân giác của hai góc BAD và BCD cắt BD lần
lượt tại E và F
a. ABCEF có phải là hình thoi không? Vì sao? (1,5đ)
b. So sánh diện tích của hai hình ABCFE và ADCFE (1,5đ)
2. Xem hình vẽ:


Q P
N OR S
U T


×