Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án Hóa học 8( Tiết 28,33- 65,68)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.28 KB, 13 trang )

Giáo án hoá học 8 Nguyễn Ngọc Hùng
Tiết 28: LUYỆN TẬP BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HOÁ HỌC CỦA MỘT CHẤT
KHI BIẾT KHỐI LƯỢNG VÀ LƯỢNG CHẤT.
A. Mục tiêu:
1. HS biết vận dụng các công thức chuyển đổi về khối lượng , thể tích và lượng chất để làm các bài tập.
2. Tiếp tục củng cố các công thức trên dưới dạng các bài toán xác định CTHH của 1 chất khí biết khối lượng và
số mol.
3. Củng cố các kiến thức về CTHH của các đơn chất và hợp chất .
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ , phiếu học tập , bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy học:
Tg HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
HS1:Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng
chất và khối lượng chất ?
Áp dụng: Tính khối lượng của :
a. 0.35 mol K
2
SO
4
.
b. 0.015 mol AgNO
3
HS2: Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượng
chất và thể tích chất khí.
Áp dụng : Tính thể tích (ở đktc) của :
a. 0,125 mol khí CO
2
.
b. 0,75 mol khí NO
2


.
GV gọi 2 HS lên làm BT , cho cả lớp nhận xét
và cho điểm.
HĐ 2: Luyện tập bài tập xác định CTHH của
1 chất khi biết khối lượng và lượng chất:
Bài tập 1: Hợp chất A có công thức R
2
O .Biết
rằng 0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5
(g) .Hãy xác định công thức của A
GV hướng dẫn HS làm từng bước :
- Muốn xác định được công thức của phải
xác định đước tên và ký hiệu của nguyên
tố R
- Muốn vậy ta phải xác định được khối
lượng mol của hợp chất A
GV chiếu lên màn hình từng phần gợi ý và cho
HS làm tiếp bài
Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có công thức là
RO
2
. Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí B (ở
đktc) là 16(g) .Hãy xác định công thức của B
GV hướng dẫn :
Tương tự bài 1, ta phải xác định được khối
lượng mol của hợp chất B.
GV chiếu lại trên màn hình công thức : M
B
=
n

m
Đầu bài chưa cho lượng chất mà mới chỉ cho
biết thể tích khí (ở đktc).Vậy chúng ta phải áp
dụng công thức nào để xác định được lượng chất
khí B ? ( n
B
)
GV gọi HS 2 tính M
B

HS1: Công thức : m = n. M
a. m
42
SOK
= 0,35 . 174 = 60,9 (g)
b. m
3
AgNO
= 0,015. 170 = 2,55 (g)
HS2: Công thức : V = n.22,4
a. V
2
CO
= 0,125. 22,4 = 2,8 (l)
b. V
2
NO
= 0,75 . 22,4 = 16,8 (l)
Bài tập 1: HS : Phát biểu : M =
n

m

M
OR
2
=
62
25.0
5,15
==
n
m
(g)
M
R
=
)(23
2
1662
g
=

Vậy R là Natri ( Na)
Công thức hợp chất là Na
2
O
HS 1: n
B
=
)(25,0

4,22
6,5
4,22
mol
V
==
HS2: M
B
=
)(64
25,0
16
gam
=
Giáo án hoá học 8 Nguyễn Ngọc Hùng
GV gọi HS 3 xác định R
GV hướng dẫn HS tra bảng ở SGK /42 để xác
định được R
HS 3: M
R
= 64 - 16.2 = 32 (gam)
Vậy R là lưu huỳnh ( S )
Công thức cúa hợp chất B là SO
2

HĐ3 Hướng dẫn về nhà :
BTVN: 4,5,6/67 SGK
Giáo án hoá học 8 Nguyễn Ngọc Hùng
Tiết 33:TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC (Tiết 2 )
A . Mục tiêu:

1. Từ PTHH và các dữ liệu bài cho , HS biết cách xác định khối lượng ( thể tích , lượng chất ) của những chất
tham gia hoặc các sản phẩm .
2. Tiếp tục đước rèn luyện kĩ năng lập PTHH và kĩ năng sử dụng các công htức chuyển đổi giữa khối lượng,
thể tích và lượng chất .
B . Chuẩn bị của GV và HS:
GV : Máy chiếu , giấy trong , bút dạ , bảng nhóm
Tg HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 1 b SGK
HĐ 2: Giới thiệu bài mới :
Câu a của bài tập yêu cầu tính thể
tích khí H
2
ở đktc .Như vậy , dựa
vào PTHH người ta có thể tính
được thể tích chất khí tham gia
hoặc tạo thành trong một
PTPỨ .Bằng cách nào để tính
được , chúng ta tìm hiểu trong
tiết học này
HĐ3: Nội dung bài giảng;
II.Bằng cách nào có thể tìm
được thể tích khí tham gia và
tạo thành ?
GV : chiếu lên màn hình các
bước giải bài toán tính theo
PTHH:
GV: Để tính thể tích chất khí
tham gia hoặc tạo thành trong
một PỨHH.Các bước giải như

trên nhưng thay chuyển đổi khối
lượng chất thành số mol chất là
chuyển đổi thể tích chất thành số
mol chất hoặc ngược lại .
GV cho ví dụ : Cacbon cháy
trong oxi sinh ra khí
cacbonic.Hãy tính thể tích khí
cácbonic sinh ra (đktc) khicó 4 g
Oxi tham gia phản ứng .
GV : Dùng công thức nào để
chuyển đổi số mol chất thành thể
tích khí ở đktc?
GV: Yêu cầu HS làm phần a bài
tập 1.
GV : Đọc đề bài tập khác :
Khí cácbon(II) oxit khử oxi của
đồng(II) oxit ở nhiệt độ cao theo
sơ đồ sau:
CO + CuO
+ →
Cu
to
CO
2
HS lên bảng chữa bài tập
HS đọc các bước tính
theo PTHH
HS nhóm thảo luận để
tính số mol khí CO
2


HS nêu công thức và
dùng công thức để tính
V
CO2
HS nhóm trao đổi và giải
bài tập lên bảng con
HS lên bảng giải bài tập
II.Bằng cách nào có thể tìm được thể
tích khí tham gia và tạo thành ?
GV : chiếu lên màn hình các bước giải
bài toán tính theo PTHH:
B1: Viết PTHH
B2: Chuyển đổi khối lượng chất hoặc thể
tích chất khí thành số mol .
B3: Dựa vào PTHH tìm số mol chất tham
gia ( chất tạo thành ).
B4: Chuyển đổi số mol chất thành khối
lượng ( m = n.M) , hay thể tích khí (V=
22,4)ở đktc
Bài tập: Cacbon cháy trong oxi sinh ra
khí cacbonic.Hãy tính thể tích khí
cácbonic sinh ra (đktc) khicó 4 g
Oxi tham gia phản ứng .
Giải:
C + O
2

 →
0t

CO
2
Số mol khí O
2
:
n
2
O
=
)(125,0
32
4
mol
=
Ở đktc : V
O2
= 0,125. 22,4 = 2,8 (l)
Vậy thể tích khí CO
2
sinh ra:
V
2
CO
= V
2
O
= 2,8 (l)
Giáo án hoá học 8 Nguyễn Ngọc Hùng
Hãy tính thể tích khí CO
2

cần
dùng , khi sau phản ứng thu được
4,48 lit CO
2
.Biết rằng các thể
tích khí đều ở đktc.
HĐ3: Vận dụng:
GV: Gọi HS đọc SGK phần ghi
nhớ
GV: Cho HS vận dụng để giải
bài tập 2 ở trang 75 SGK
GV : yêu cầu 2 HS lên bảng mỗi
HS giải 1 phần ( Phần b của bài
tập)
HS giải bài tập theo
nhóm

HĐ 4: Hướng dẫn về nhà:
Làm các bài tập vào vở
Giáo án hoá học 8 Nguyễn Ngọc Hùng
Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH ( Tiết 2)
A.Mục tiêu:
* HS biết cách tính toán để pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
* Bước đầu làm quen với việc pha loãng 1 dd với những dụng cụ và hóa chất đơn giản có sẵn trong PTN
B. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Máy chiếu , phim trong , bút dạ.
C. Hoạt động dạy học:
Tg HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài tập 3 /140 SGK

GV: Hỏi xác định C% của dd rồi
trình bày cách pha chế dung dịch
HĐ2: Vào bài:
GV : Tiết trước , chúng ta đã tìm
hiểu cách pha chế dung dịch theo
nồng độ cho trước , nhưng làm
thế nào để pha loãng 1 dung dịch
theo nồng độ cho trước ?
Chúng ta hãy tìm hiểu bài học
HĐ3: Nội dung bài giảng:
II. Cách pha loãng một dung
dịch theo nồng độ cho trước :
1. Pha chế 100 ml dd MgSO
4

0,4M từ dd MgSO
4
2M
GV: Gợi ý HS làm phần 1
GV: chiếu lên màn hình:
* Tính số mol MgSO
4
có trong
dd cần pha chế.
* Tính thể tích dd ban đầu cần
lấy
GV: Giới thiệu cách pha chế lên
màn hình và gọi 2 HS lên làm để
cả lớp quan sát
2. Pha chế 150 g dd NaCl 2,5%

từ dd NaCl 10%
GV: Yêu cầu HS tính toán phần
2:
Các em hãy nêu các bước tính
toán?
HS nêu các bước tính toán , GV
chiếu trên màn hình:
Tìm khối lượng NaCl có trong
HS trả lời
HS: hoạt động nhóm
HS nêu các bước pha chế
HS tính toán theo nhóm
II. Cách pha loãng một dung dịch theo
nồng độ cho trước :
1. Pha chế 100 ml dd MgSO
4
0,4M từ dd
MgSO
4
2M
a. Tính toán :
* Tìm số mol chất tan có trong 100 ml dd
MgSO
4
0,4M:
n
4
MgSO
=
)(04,0

1000
100.4,0
mol
=
* Tìm thể tích dd MgSO
4
2M trong đó có
chứa 0,04 mol MgSO
4
:
Vdd =
)(20
2
04,0.1000
ml
=
b. Cách pha chế:
Đong lấy 20 ml dd MgSO
4
2M cho vào
cốc chia độ có dung tích 200 ml .Thêm từ
từ nước cất vào cốc đến vạch 100ml và
khuấy đều , ta được 100 ml dd MgSO
4

0,4M
2. Pha chế 150 g dd NaCl 2,5% từ dd
NaCl 10%
a. Tính toán :
* Tìm khối lượng NaCl có trong 150g dd

NaCl 2,5%:
m
NaCl
=
)(75,3
100
150.5,2
g
=
* Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có
chứa 3,75(g) NaCl

×