Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

giáo án toán học: hình học 8 tiết 31+32 pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.7 KB, 12 trang )

Tiết31 §5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
Qua bài học này, học sinh cần:
- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi ( từ công thức tính diện tích tính tứ
giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức đã học vào các bài tập cụ thể –
Đặc biệt là kỹ năng sử dụng công thức tính diện tích hình bình hành để tự tìm
kiếm công thức tính diên tích hình thoi, từ công thức tính diện tích của hình tam
giác, làm công cụ để suy ra công thức tính diện tích hình tứ giác có hai đường
chéo vuông góc.
- Rèn luyện tho tác đặc biệt hóa của tư duy, tư duy logic, tư duy biện chứng. Trên
cơ sở việc tìm ra công thức tính diện tích hình thoi, có thêm công thức tính diện
tích hình chử nhật.
- Học sinh được rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình thoi và
những bài tập về vẽ hình.
II. Chuẩn bị:
HS: Phiếu học tập, film trong để sử dụng đèn chiếu.
GV: Chuẩn bị sẵn bài giải hoàn chỉnh bài tập 33 ( SGK) trên film trong ( hay trên
một bảng phụ)
III. Nội dung:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của
học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hoạt động 1 1/ Diện tích của hình có hai
GV: Cho học sinh làm trên phiếu
học tập do giáo viên chuẩn bị
trước, xem hình vẽ ở bảng và
điền vào phiếu học tập
GV: Thu phiếu ( hay film trong),
sữa sai nếu có, nêu kết quả
chứng minh đúng.


GV:
 Yêu cầu học sinh nêu ý
nghĩa của bài toán vừa
chứng minh được.
 Tìm công thức tính diện
tích của hình thoi?
 Nhưng hình thoi còn là
một hình, vậy em có suy
nghĩ gì thêm về công
thức tính diện tích hình
thoi?
A
B
C
D
H
d
1
d
2
h
0

(Hoạt động tìm
kiếm kiếm thức
mới)
Phiếu học tập:
( Điền vào chổ
trống)
S

ABCD
= S……+
S…
Mà: S
ABC
=

và S
ADC

=
Suy ra S
ABCD
=

HS: Trình bày
nhận xét của
mình:
 Qua bài
này, có
thể tính
được diện
tích của tứ
giác có có
đường chéo vuông góc
A
B
C
D
O



2/ Diện tích hình thoi:
A
B
D
C
d
2
d
2



A B
D
CG
E
M N



a/ Cách vẽ 1:
ABCD là hình chữ nhật vẽ được
GV: Cho học sinh xem ví dụ 33
SGK. Phần này được GV chuẩn
bị sẵn trên một phim trong ( hay
trên một bản phụ)
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS tính diện tích

hình vuông có độ dài đường chéo
d?
( Học sinh suy nghĩ rồi trả lời
miệng)
Hoạt động 3
Cho hình thoi ABCD, HS hãy
nêu cách vẽ một hình chử nhật
có diện tích bằng diện tích hình
thoi đó. Giải thích hình vẽ
GV: Thu một số bài làm của HS,
chấm, chiếu cho cả lớp xem, sữa
sai. Cuối cùng trình bày bài giải
hoàn chỉnh do GV đã chuẩn bị
sẵn ( Xem phần ghi bảng)
Hoạt động 4: (Cũng cố)
* Cho một hình thoi và một hình
vuông có cùng chu vi, hình nào
hai đường
chéo
vuông
góc, dựa
vào độ dài
của hai
đường
chéo đó.
 Diện tích
hình thoi
bằng nữa
tích độ dài
của một

cạnh nhân
với đường
cao tương
ứng
HS xem ví dụ
giáo viên trình
bày. Trả lời
những câu hỏi mà
giáo viên đặt ra
trong quá trình
A B
D
C

b/ Cách vẽ 2:
ABCD là hình chữ nhật vẽ được
B A
D
C

có diện tích lớn hơn? Vì sao?
Bài tập về nhà và hướng dẫn:
Bài tập 35: Chú ý tam giác đều
cạnh có độ dài bằng Asean thì
đường cao h=?
trình bày ví dụ có
trong SGK:
HS: a/ Chứng
minh tứ giác
ENGM là hình

thoi.
b/ Tính MN =

Đường cao EG =

Suy ra điều phải
chứng minh.
Hoạt động 2:
(Vận dụng công
thức vào bài tập)
Trả lời miệng:
Diện tích hình
vuông có độ dài
đường chéo dài d
là:
S
HV
=
2
2
1
d
(hình vuông là tứ
giác có hai đường
chéo vuông góc)
Hoạt động 3:
(Vận dụng công
thức để vẽ hình
theo điều kiện
cho trước)

HS: làm bài tập
trên film trong
(hay trên phiếu
học tập cá nhân).
HS vẽ hình lên
giấy nháp, suy
nghĩ, trả lời:
- Hai hình có
cạnh có cùng độ
dài, đường cao
hình thoi bé hơn
hình của nó.
- Suy ra hình
vuông có diện
tích lớn hơn.
- Suy ra hình
vuông có diện
tích lớn hơn.
Hoạt động 4:
(Củng cố)



Tiết 32: § 6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC

I. Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.
- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa giác một cách hợp lý để
việc tính toán thực hiện được dễ dàng, hợp lý (Tính toán ít bước nhất).

- Biết thực hiện việc vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
HS: Giấy kẻ ô, thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm, êke, máy tính bỏ túi.
GV: Những hình vẽ sẵn trên giấy kẻ ô, những slide trên GSP nếu có thể. Bài giải hoàn
chỉnh trên các film trong của bài tập 38 SGK.
III. Nội dung:
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Ghi bảng
Hoạt động 1: (Giải
quyết vấn đề để tìm
kiến thức mới)
GV: Cho một đa
giác tuỳ ý, hãy nêu
phương pháp có thể
dùng để tính diện
tích của đa giác đó
với mức độ sai số
cho phép? Cơ sở của
phương pháp mà HS
nêu?
(GV cho HS xem
một slide trên phần
mềm GSP, với nội
dung chia đa giác
thành các tam, tứ
giác có thể tính được
diện tích dễ dàng.
Hoạt động 1: HS vẽ đa giác
vào vở, suy nghĩ cách tính

diện tích của đa giác đó bằng
thực nghiệm.





Chia đa giác thành những tam
giác, những hình thang nếu có
thể…
A
B
C
D
E
F

Tính diện tích của đa giác được
đưa về tính diện tích của những
tam giác, những hình thang.


Hoạt động 2: (Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn)
GV: Thực hiện các phép vẽ đo, cần thiết để tính diện tích của đa giác?
HS: Làm theo nhóm học tập, mỗi nhóm là hai bài học.

GV: Yêu cầu 4 nhóm lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác góp ý
kiến. Giáo viên nhận xét. Kết luận.
Hoạt động của giáo
viên

Hoạt động của học
sinh
Ghi bảng
Hoạt động 3:
Dữ kiện của bài toán
được cho trên hình vẽ.
Hãy tính diện tích của
phần con đường EBGF
và phần diện tích còn
lại của con đường.
Hoạt động 4:
Hãy thực hiện phép đo
(chính xác đến mm).
Hoạt động 3: (Luyện
tập)
Học sinh làm bài tập
trên film trong.
S
EBGF
= FG.CB =
50.120
= 6000(m
2
)
S
ABCD
= 150.120
= 18000(m
2
)

S
cònlại
= 18000 – 6000

A B
C
D
E150m
G
F
50m



Tính diện tích hình
ABCDE (Hình 152
SGK)
Làm từng học sinh,
phần đo, tính toán, ghi
trên phiếu học tập, GV
thu chấm một số học
sinh.
Hoạt động 5: (Củng
cố)
Nếu diện tích của phần
đã tính ở trên là hình
của một đám đất đã vẽ
với tỷ lệ xích
1
500000


Tìm diện tích thực của
đám đất đó?
Bài tập về nhà:
 Bài tập 39, 40 SGK
 Hướng dẫn: Chú ý
có thể mắc sai lầm
khi lấy tổng diện tích
của các hình nhân
= 2000(m
2
)
Hoạt động 4: ( Luyện
tập)
HS: - Đo độ dài các
đoạn thẳng AC, BG,
AH, HK, KC, HE,
KINH DOANH.
- Tính diện tích các
hình S
ABC,
S
AHE
,
S
HKDE
, S
KDC
.
- Tính tổng diện tích

các hình trên.
Hoạt động 5: (Củng
cố)
 Độ dài thực của các
đoạn thẳng đã đo?
 Tính diện tích các
hình S
ABC
, S
AHE
,
S
HKDE
, S
KDC
, trong
thực tế.
 Tổng diện tích của
các hình trên.
A
B
C
D
E
H K

(Hinh 152 SGK)









với mẫu của tỷ lệ
xích để tìm diện tích
của hình trong thực
tế !!!
 Chuẩn bị ôn tập
chương II: Câu hỏi
Avà bài tập B trang
131 & 132 SGK


×